I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
- Tường thuật sơ lược diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ:
+ Diến ra trong ba đợt tấn công; đợt ba ta tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A1 và khu trung tâm chỉ huy của địch.
+ Ngày 7/5/1954, Bộ chỉ huy tập doàn cứ điểm ra hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi.
- Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến dịch Điện Biờn Phủ: là móc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
- Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch: tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
II. Đồ dùng dạy học
Bản đồ hành chớnh Việt Nam.
Lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ.
III. Các hoạt động dạy học:
T19 Thứ năm ngày 7 tháng 1 năm 2010 LỊCH SỬ 5: Chiến thắng lịch sử điện biên phủ I. Mục tiờu : Học xong bài này HS biết: - Tường thuật sơ lược diễn biến của chiến dịch Điện Biờn Phủ: + Diến ra trong ba đợt tấn công; đợt ba ta tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A1 và khu trung tâm chỉ huy của địch. + Ngày 7/5/1954, Bộ chỉ huy tập doàn cứ điểm ra hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi. - Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến dịch Điện Biờn Phủ: là móc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc chiến chống thực dân Pháp xâm lược. - Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch: tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai. II. Đồ dựng dạy học Bản đồ hành chớnh Việt Nam. Lược đồ chiến dịch Điện Biờn Phủ. III. Các hoạt động dạy học: 1 . Bài cũ 2 - 3 phỳt 2 . Bài mới HD1. Tập đoàn cứ điểm Điện Biờn Phủ và õm mưu của giặc Phỏp. 4-5 phút HD2. Diễn biến, KQ, ý nghĩa, chiến dịch Điện Biờn Phủ. 11 - 13 phỳt. HD3. Một số gương chiến đấu tiờu biểu 4- 5 phỳt. 3. Củng cố, dặn dũ: 2- 3 phỳt. * Nhận xột bài kiểm tra học kỳ I của HS * Giới thiệu mục tiờu bài học PP Quan sát – HT cá nhân, lớp * GV treo bản đồ địa lý Việt Nam, cho HS chỉ địa danh Điện Biờn Phủ trờn bản đồ. H: Thế nào là tập đoàn cứ điểm, phỏo đài? + Vỡ sao Phỏp lại xõy dựng Điện Biờn Phủ thành phỏo đài vững chắc nhất ĐD? - Huy động kết quả, KL: Âm mưu thu hỳt và tiờu diệt bộ đội chủ lực của ta. PP Động não – HT nhóm. * Chia lớp thành 3 nhúm, giao việc: - Nhúm 1: Vỡ sao ta quyết định mở chiến dịch Điện Biờn Phủ. Quõn và dõn ta chuẩn bị chiến dịch Điờn Biờn Phủ như thế nào? - Nhúm 2: Ta mở chiến dịch Điện Biờn Phủ gồm mấy đợt tấn cụng? - Nhúm 3: Vỡ sao ta giành được thắng lợi trong chiến dịch Điện Biờn Phủ? Thắng lợi của Điện Biờn Phủ cú ý nghĩa như thế nào đối với dõn tộc ta? - Huy động kết quả, KL: - Ta mở 3 đợt: Đợt 1ngày 13/3/1954.Đợt 2 ngày 30/3/1954. Đợt 3ngày 1/5/1954... * Tìm hiểu ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. - Yêu cầu HS dựa vào SGK,hiểu biết trao đổi với bạn về ý ngiã của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm. - Huy động KQ, nhận xét, KL: Là móc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc chiến chống thực dân Pháp xâm lược.Thắng lợi cú ý nghĩa chấm dứt chiến tranh ở Đụng Dương. Lập lại hoà bỡnh ở Việt Nam. PP Động não – HT cá nhân. * Cho HS nờu 1 số gương chiến đấu tiờu biểu trong chiến dich Điện Biờn Phủ mà em biết? - Nhận xột, KL: Phan Đỡnh Giút lấy thõn mỡnh lấp lỗ chõu mai.Tụ Vĩnh Diện lấy thõn mỡnh chốn phỏo * Cho HS đọc lại nội dung bài học. Nhận xột giờ học.Dặn dũ về nhà. * HS lắng nghe. * HS lắng nghe. * 2 HS chỉ trờn bản đồ. - Là nhiều cứ điểm hợp thành một hệ thống.... + Với âm mưu thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta. * HS hoạt động theo nhúm và trỡnh bày. - Giành thắng lợi để kết thúc cuộc kháng chiến... - Ta mở đợ tấn công ba đợt. - Vì có đường lối lãnh đạo đúng đắn; quân dân ta chiến đấu bát khuất.... - 1-2 HS nhắc lại * HS lắng nghe suy nghĩ trả lời. - Trao đổi N2, trả lời: Là móc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc chiến chống thực dân Pháp xâm lược.. HS yếu nhắc lại * HS trả lời: Phan Đỡnh Giút, Tụ Vĩnh Diện... - HS nghe, nhắc lại. * 1-2 HS đọc to nội dung ghi nhớ, lớp đọc thầm. HS lắng nghe. T20 Thứ tư ngày 13 tháng 1 năm 2010 Lịch sử 5: Ôn Tập Chín năm kháng chiến bảo vệ Độc lập dân tộc (1945-1954 ). I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố, ôn tập: - Biết sau cách mạng Tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với 3 thứ giặc: “giặc đói”, giặc dốt”, “giặc ngoại xâm” -Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. +19/12/1946 : toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp. +Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947. +Chiến dịch biên giới thu - đông 1950. +Chiến dịch Biện Biên Phủ. - Giáo dục HS ý thức bảo vệ nền độc lập của dân tộc. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bản đồ Hành chính Việt Nam. - Phiếu học tập của HS. III.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ 3 - 5ph 2.Bài mới: HĐ1: Thảo luận các câu hỏi ở SGK: 12 - 13ph *HĐ2: Trò chơi: Tìm địa chỉ đỏ 12 -13 ph 3.Củng cố - Dặn dò 3 - 5ph * Yêu cầu HS: Tóm tắt những mốc thời gian quan trọng trong chiến dịch Điện Biên Phủ? - Nêu ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ? - Cùng HS nhận xét, ghi điểm. * Nêu mục tiêu tiết học, ghi bảng Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc * Giao việc: Thảo luận nhóm Nhóm 1: Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau cách mạng tháng Tám được diễn tả bằng cụm từ nào? Em Hãy kể tên 3 loại “ gặc” mà cách mạng nước ta phải đương dầu từ cuối năm 1945? Nhóm 2: “ Chín năm làm một Điện Biên Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng!” Em hãy cho biết 9 năm đó được mở dầu và kết thúc vào thời gian nào? Nhóm 3: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định điều gì? Lời khẳng định ấy giúp em liên tưởng bài thơ nào ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2 (đã học ở lớp 4) Nhóm 4: Hãy thống kê một số sự kiện mà em cho là tiêu biểu nhất trong 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm có HS yếu -GV yêu cầu các nhóm cử đại diện trình bày. -Yêu cầu các nhóm khác nhận xét. -Yêu cầu HS khác nhắc lại ý của các câu hỏi. * Tổ chức cho HS trò chơi: Tìm địa chỉ đỏ -Cách thực hiện: GV dùng bảng phụ có đề sẵn các địa danh tiêu biểu, HS dựa vào kiến thức đã học kể lại sự kiện, nhân vật lịch sử tương ứng với địa danh đó. -Chú ý các sự kiện tiêu biểu: -GV tổng kết chung trò chơi. * GV tổng kết bài học. - Dặn dò HS bài sau * 2 - 3 HS trả lời, lớp nhận xét. * Thảo luận nhóm N1: Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau cách mạng tháng Tám được diễn tả bằng cụm từ “Nghìn cân treo sợi tóc”; 3 loại “ giặc N2: Mở đầu năm 1945, kết thúc năm 1954 N3: 19/12/1946 : toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp. N4: +Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947. +Chiến dịch biên giới thu - đông 1950. +1954 Chiến thắng LS Biện Biên Phủ. -HS đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. * HS thực hiện chơi trò chơi: thi nhau kể đúng các sự kiện nhân vật tương ứng. -Lắng nghe -HS lắng nghe. * HS lắng nghe, ghi nhớ. T21 Thứ ngày tháng năm 2010 Lịch sử 5: NƯớC NHà Bị CHIA CắT I. Mục tiêu : Học xong bài, HS : -Biết đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ -ne-vơ năm 1954: +Miền Bắc được giải phóng, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội. +Mĩ- Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, tàn sát nhân dân miền Nam, nhân dân ta phải cầm vũ khí đứng lên chống Mĩ- Diệm: thực hiện chính sách ''tố công'', ''diệt cộng'', thẳng tay giết hại những chiến sĩ cách mạng và những người dân vô tội. -Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ. - HS tự hào về truyến thống chống ngoại xâm của dân tộc. II. Đồ dùng dạy - học : - GV : - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Tranh ảnh, tư liệu về cảnh Mĩ - Diệm tàn sát đồng bào miền Nam. - HS : Xem trước bài trong sách. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Bài cũ : 3-4 ph 2. Bài mới: HĐ1. Tìm hiểu về: Tình hình đất nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ. 10-11 phút HĐ2: Tìm hiểu về: Tội ác của Mĩ - Diệm và nỗi đau chia cắt của nhân dân ta. ( 8-10 phút) 3.Củng cố- Dặn dò: 2 – 3 phút * Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: HS1. Cụm từ nào thể hiện tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám? Em hãy kể ba loại giặc mà cách mạng nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945? HS2. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc vào thời gian nào? Nêu ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ? - GV cùng HS nhận xét ghi điểm. *GV giới thiệu mục tiêu bài, ghi bảng PP Quan sát – HT nhóm, lớp * Yêu cầu học sinh làm việc với SGK, thảo luận các câu hỏi sau: + Hãy cho biết tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ? + Nêu các điều khoản chính của Hiệp định? + Hiệp định thể hiện mong ước gì của nhân dân ta? - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét và chốt: Sau năm 1954, nước ta tạm thời chia làm hai miền bị ngăn cách bởi vĩ tuyến 17 (sông Bến Hải) làm ranh giới quân sự tạm thời.(GV kết hợp chỉ trên bản đồ vĩ tuyến 17.) Quân Pháp sẽ rút khỏi miền Bắc, chuyển vào miền Nam. Trong hai năm quân Pháp phải rút khỏi miền Nam Việt Nam. Nhân dân ta mong ước 2 năm sau ta sẽ tiến hành tổng tuyển cử thống nhất đất nước. PP Vấn đáp, suy luận – HT cá nhân * Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung SGK trả lời các nội dung sau: + Âm phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ của Mĩ –Diệm được thể hiện qua những hành động nào? + Trước những những hành động khủng bố tàn sát, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta đồng bào miền Nam phải làm gì? -Yêu cầu HS trả lời từng nội dung, GV chốt lại: Chính quyền Mĩ - Diệm ra sức chống phá lực lượng cách mạng, khủng bố dã man những người đòi hiệp thương tổng tuyển cử Thực hiện chính sách: tố cộng, diệt cộng, với khẩu hiệu: "diệt nhầm hơn bỏ sót" thẳng tay giết hại người vô tội. (kết hợp cho HS quan sát tranh) * H. Sau hiệp định Giơ-ne-vơ nhân dân ta mong muốn điều gì? Điều đó có thực hiện được không, vì sao? -Yêu cầu HS trả lời, GV chốt lại (như phần ghi nhớ SGK). * Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK / 42. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. -2HS trả lời câu hỏi, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. * Lắng nghe, nhắc lại đề bài * HS theo nhóm 2 em tìm hiểu nội dung SGK trả lời nội dung đã giao. - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét, bổ sung. Cá nhân nhắc lại * HS tìm hiểu cá nhân và trả lời. + Ra sức chống phá lực lượng cách mạng, khủng bố dã man những người đòi hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước.... +Trước tình thế đó nhân dân ta không còn con đường nào khác buộc phải cầm súng đứng lên. -HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung - HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung. * HS nối tiếp đọc trước lớp. T22 Thứ ngày tháng năm 2010 Lịch sử 5: Bến Tre đồng khởi I, Mục tiêu: - Biết cuối năm 1959-đầu năm 1960, phong trào Đồng Khởi nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn ở miền Nam. - Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện. II. Đồ dùng dạy – học: Lược đồ, bản đồ. Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Bài cũ (4-5") 2. Bài mới HĐ1: Hoàn cảnh bùng nổ (5- 6’) HĐ2:” phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre 3. Củng cố dặn dò (3 - 4 ") * Yêu cầu HS lên bảng trả lời CH bài trước. -Nhận xét cho điểm * Giới thiệu bài. Ghi bảng . * Yêu cầu Hs tự đọc SGK và trả lời CH: “đồng khởi” ở Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào? -Nhận xét bổ sung câu trả lời của H, chốt: Mĩ – Diệm thi hành chính ... i Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh. Từ đây, hai miền Nam, Bắc được thống nhất. * Cá nhân nêu. - Lắng nghe. T29 Lịch sử 5: Hoàn thành thống nhất đất nước I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Biết tháng 4 -1976 . Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7- 1976. - Tháng 4 - 1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước. - Cuối tháng 6 đầu tháng 7 - 1976 Quốc hội đã họp và quyết định : tên nước, quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô, và đổi tên thành phố Sài - Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh. II. Chuẩn bị: ảnh tư liệu về cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khóa VI, năm 1976. III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ ( 5 p ) 2.Bài mới HĐ1. Nắm đất nước ta sau 30/4/75 ( 5-6 p ) HĐ2. Nắm sự kiện lịch sử 25/4/76 ( 15 p ) HĐ3.ý nghĩa lich của Quốc hội khóa VI ( 7 p ) Củng cố - Dặn dò 3-4 p Quân ta tiến vào dinh độc lập như thế nào? Tại sao nói: Ngày 30- 4- 1975 là mốc quan trọng trong lịch sử nước ta? Giới thiệu bài * Cho HS xem nội dung ở SGK Kết hợp vốn hiểu biết của mình Trả lời câu hỏi sau: + Sau ngày 30 - 4 đất nước ta NTN? + Ngày 30 - 4 - 1976 có sự kiện gì? GV chốt lại ý đúng.Sau 30/4/1975 đất nước ta hoàn toàn độc lập, non sông thu về một mối. Ngày 25/4/76.Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước. * Cho HS xem tranh thảo luận ND sau: 1. Cuộc bầu cử Quốc hội chung trong cả nước diễn ra ntn? 2. Cuối tháng 6 đầu tháng 7 Quốc hội đã quyết định điều gì? 3. Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì họp Quốc hội đầu tiên của Quốc hội thống nhất có ý nghĩa LS ntn? - Gọi đại diện trình bày GV chốt : Hà Nội tràn ngập cờ hoa, nhân dân phấn khởi thực hiện quyền công dân của mình. Sài Gòn cũng tràn ngập không khí của ngày hội. *GV hỏi: Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất có ý nghĩa ntn ? GV chốt: ý nghĩa lịch sử : Từ đây nước ta có bộ máy nhà nước chung thống nhất, tạo đ/k để nhà nước cùng đi lên CNXH. 8 Hệ thống nội dung bài. Dặn dò bài sau. HS trả bài Cá nhân đọc SGK Hoạt động nhóm Lắng nghe- nắm * Hoạt động nhóm Có thư kí ghi - Quyết định : tên nước, quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô, và đổi tên thành phố Sài - Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh. Đại diện trình bày Hoạt động lớp, TL: có bộ máy nhà nước chung thống nhất, tạo đ/k để nhà nước cùng đi lên CNXH. * HS đọc bài học ở SGK T30 T31 Thửự ngaứy thaựng naờm 2010 Lịch sử địa phương: Vài nét về mảnh đất, văn hoá huyện Lệ Thuỷ I. Mục tiêu: Giúp H: - Nắm được những nét tiêu biểu về mảnh đất và văn hoá của huyện nhà - Nhớ được, kể được những nét đặc sắc về văn hoà của huyện Lệ Thuỷ - Giáo dục lòng tự hào về quê hương, có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống của quê hương Lệ Thuỷ II. Chuẩn bị Tư liệu về quê hương Lệ Thuỷ III. Hoat động dạy học HĐ1: Tìm hiểu về mảnh đất huyện Lệ Thuỷ 14-15p HĐ2: Tìm hiểu vài nét về văn hoá huyệ Lệ Thuỷ 13-14p *Củng cố- dặn dò: 2p PP: Giảng, thảo luận, đàm thoại + T cung cấp một số thông tin về mảnh đất huyện Lệ Thuỷ - Từ buổi bình minh lịch sử, vùng đất Lệ Thuỷ thuộc đất bộ Việt Thường - Thời thống trị của phong kiến phương bắc, Lệ Thuỷ thuộc Châu Địa Lý - Thời nhà Lý, Châu Địa Lý được sát nhập vào Đại Việt thuộc Châu Lâm Bình - Thời nhà Trần, Lệ Thuỷ thuộc phủ Tân Bình - Thời nhà Lê, định bản đồ đất nước, tên Lệ Thuỷ ra đời( 1470-1471) - Trước cách mạng Lệ Thuỷ có 12 xã - Tháng 6/ 1976 Lệ Thuỷ thuộc tỉnh Bình Trị Thiên - Từ 1/7/1990, Lệ Thuỷ thuộc tỉnh Quãng Bình + Yêu cầu H thảo luận nhóm tìm hiểu nội dung: ? Nêu những nét cơ bản về mảnh đất Lệ Thuỷ? Lệ Thuỷ hiện tại có bao nhiêu xã, thị trấn - Theo dõi chung - Huy động kết quả, nhận xét + Chốt: Lệ Thuỷ hiện có 28 xã, thị trấn * Yêu cầu H thảo luận theo nhóm: Tìm hiểu truyền thống hiếu học của huyện Lệ Thuỷ? Tìm hiểu những hoạt động văn hoá đặc sắc của HLT - Theo dõi chung - Huy động kết quả, nhận xét + Chốt: Lệ Thuỷ nổi tiếng là mảnh đất văn vật. Các hoạt động văn hoá đặc sắc như hò khoan, hội đua thuyền... * Yêu cầu H tìm hiểu thêm về những nét truyền thống của quê hương HT: Lớp, nhóm Nghe, nắm bắt thông tin H nhận câu hỏi, thảo luận theo nhóm 4 dưới sự điều hành của nhóm trưởng Đại diện nhóm nêu kết quả Các nhóm khác nhận xét, bổ sung * Thảo luận theo nhóm 4 Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung * Nghe T32 Thửự ngaứy thaựng naờm 2010 Lịch sử địa phương: con người huyện lệ thuỷ I. Mục tiêu: Giúp H: - Nắm được những nét tiêu biểu về con người huyện Lệ Thuỷ - Nhớ được, kể được tên của vị tướng tài ba Võ Nguyên Giáp. - Giáo dục lòng tự hào về quê hương, có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống của quê hương Lệ Thuỷ II. Chuẩn bị Tư liệu về con người quê hương Lệ Thuỷ III. Hoat động dạy học HĐ1: Tìm hiểu con người huyện Lệ Thuỷ 16-17p HĐ2: Liên hệ thực tế 7-8p *Củng cố- dặn dò: 2p PP: Giảng, thảo luận, đàm thoại + T cung cấp một số thông tin về con người huyện Lệ Thuỷ - Năm 1858 thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân Lệ Thuỷ cùng cả nước đứng lên chống Pháp - Tháng 2/ 1931 Chi bộ Mĩ Trung – chi bộ đầu tiên ở Lệ Thuỷ thành lập tại miếu Thần Hoàng thuộc thôn Trung Lực, xã Tân Thuỷ. Miếu Thần Hoàng được công nhận là di tích Lịch Sử - Ngày 22/12/1946 dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, cùng với cả nước, nhân dân Lệ Thuỷđứng dậy kháng chiến chống Pháp. Thực dân Pháp tàn sát dã man nhân dân vô tội * Yêu cầu H thảo luận nhóm 4 nêu những điều em biết về Trận đánh Xuân Bồ và về Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Theo dõi chung, giúp đỡ các nhóm - Huy động kết quả, nhận xét - Chốt: + Chiến thắng Xuân Bồ ngày 20/5/1950 đã đánh tan tiểu đoàn thứ 8 của thực dân Pháp. Tiêu biếu là Tấm gương hi sinh của anh hùng Lâm Uý + Đại tướng Võ Nguyên Giáp quê ở An Xá- Lộc Thuỷ * Yêu cầu H trao đổi thêm về những điều em biết về quê hương, con người huyện Lệ Thuỷ - Theo dõi chung - Huy động kết qủa, nhận xét * Em làm gì để xứng đáng với quê hương , con người huyện Lệ Thuỷ chúng ta - Yêu cầu H tìm hiểu thêm về quê hương LT HT: Lớp, nhóm Nghe, nắm bắt thông tin H nhận câu hỏi, thảo luận theo nhóm 4 dưới sự điều hành của nhóm trưởng Đại diện nhóm nêu kết quả Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Nghe H trao dổi trong bàn 3-5 H đại diện nêu ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung H nêu ý kiến Nghe T33 Lịch sử 5 OÂN TAÄP : LềCH SệÛ NệễÙC TA Tệỉ GIệếA THEÁ Kặ XIX ẹEÁN NAY (T1) I MUẽC TIEÂU: - Giuựp HS bieỏt noọi dung chớnh cuỷa thụứi kỡ lũch sửỷ nửụực ta tửứ naờm 1858 ủeỏn nay. + Thửùc daõn Phaựp xaõm lửụùc nửụực ta, nhaõn daõn ta ủửựng leõn choỏng Phaựp. + ẹaỷng CSVN ra ủụứi, laừnh ủaùo caựch maùng nửụực ta ; ngaứy 2-9-1945 Baực Hoà ủoùc Tuyeõn ngoõn ẹoọc laọp khai sinh ra nửụực Vieọt Nam daõn chuỷ coọng hoứa. + Cuoỏi naờm 1945 thửùc daõn Phaựp trụỷ laùi xaõm lửụùc nửụực ta, nhaõn daõn ta tieỏn haứnh cuoọc khaựng chieỏn giửừ nửụực. Chieỏn thaộng ẹieọn Bieõn Phuỷ keỏt thuực thaộng lụùi cuoọc khaựng chieỏn. + Giai ủoaùn 1954 – 1975 : Nhaõn daõn mieỏn Nam ủửựng leõn chieỏn ủaỏu, mieỏn Baộc vửứa xaõy dửùng CNXH, vửứa choỏng traỷ cuoọc chieỏn tranh phaự hoaùi cuỷa ủeỏ quoỏc Mú, ủoàng thụứi chi vieọn cho mieỏn Nam. Chieỏn dũch Hoà Chớ Minh lũch sửỷ toaứn thaộng, ủaỏt nửụực ủửụùc thoỏng nhaỏt. - Giaựo duùc caực em loứng tửù haứo daõn toọc. II ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: Baỷn ủoà haứnh chớnh Vieọt Nam. Tranh aỷnh lieõn quan ủeỏn kieỏn thửực caực baứi oõn. III CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC: A. KTBC: 3-4p B. Bài mới: Hẹ1: Laứm vieọc caỷ lụựp 8-10p Cuỷng coỏ - Daởn doứ:2p Kể tên vị tướng tài ba của quê hương Lệ Thuỷ và những điều em biết về ông Nhận xét, đánh giá cho điểm động viên Nêu mục đích yêu cầu của tiết học PP: đàm thoại HT: lớp - Duứng baỷng phuù yeõu caàu HS neõu ra 4 thụứi kỡ lũch sửỷ ủaừ hoùc : + Tửứ naờm 1858 ủeỏn naờm 1945. + Tửứ naờm 1945 ủeỏn naờm 1954. + Tửứ naờm 1954 ủeỏn naờm 1975. + Tửứ naờm 1975 ủeỏn nay. - Yeõu caàu HS neõu vaứ noỏi tieỏp ủieàn vaứo baỷng. * Choỏt vaứ yeõu caàu tửứng HS naộm ủửụùc GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc tuyeõn dửụng, nhaộc nhụỷ. 1-2 H nêu - Theo doừi. - Chuự yự theo doừi hoaứn thaứnh caực caõu traỷ lụứi theo noọi dung. * Nghe vaứ ghi nhụự. - Lụựp laộng nghe. T34 Lịch sử 5 OÂN TAÄP : LềCH SệÛ NệễÙC TA Tệỉ GIệếA THEÁ Kặ XIX ẹEÁN NAY (T1) I MUẽC TIEÂU: - Giuựp HS bieỏt noọi dung chớnh cuỷa thụứi kỡ lũch sửỷ nửụực ta tửứ naờm 1858 ủeỏn nay. + Thửùc daõn Phaựp xaõm lửụùc nửụực ta, nhaõn daõn ta ủửựng leõn choỏng Phaựp. + ẹaỷng CSVN ra ủụứi, laừnh ủaùo caựch maùng nửụực ta ; ngaứy 2-9-1945 Baực Hoà ủoùc Tuyeõn ngoõn ẹoọc laọp khai sinh ra nửụực Vieọt Nam daõn chuỷ coọng hoứa. + Cuoỏi naờm 1945 thửùc daõn Phaựp trụỷ laùi xaõm lửụùc nửụực ta, nhaõn daõn ta tieỏn haứnh cuoọc khaựng chieỏn giửừ nửụực. Chieỏn thaộng ẹieọn Bieõn Phuỷ keỏt thuực thaộng lụùi cuoọc khaựng chieỏn. + Giai ủoaùn 1954 – 1975 : Nhaõn daõn mieỏn Nam ủửựng leõn chieỏn ủaỏu, mieỏn Baộc vửứa xaõy dửùng CNXH, vửứa choỏng traỷ cuoọc chieỏn tranh phaự hoaùi cuỷa ủeỏ quoỏc Mú, ủoàng thụứi chi vieọn cho mieỏn Nam. Chieỏn dũch Hoà Chớ Minh lũch sửỷ toaứn thaộng, ủaỏt nửụực ủửụùc thoỏng nhaỏt. - Giaựo duùc caực em loứng tửù haứo daõn toọc. II ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: Baỷn ủoà haứnh chớnh Vieọt Nam. Tranh aỷnh lieõn quan ủeỏn kieỏn thửực caực baứi oõn. III CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC: A. KTBC: 3-4p B. Bài mới Hẹ2: Laứm vieọc theo nhoựm 14-15p Cuỷng coỏ - Daởn doứ:2p * Yeõu caàu HS neõu caực sửù kieọn tieõu bieồu tửứ 1858 ủeỏn 1954. - Cuứng HS nhaọn xeựt, choỏt. PP: Thảo luận HT: nhóm - Chia lụựp thaứnh 4 nhoựm hoùc taọp. Moói nhoựm nghieõn cửựu, oõn taọp moọt thụứi kỡ, theo 4 noọi dung: + Noọi dung chớnh cuỷa thụứi kỡ. + Caực nieõn ủũa quan troùng. + Caực sửù kieọn lũch sửỷ chớnh. + Caực nhaõn vaọt tieõu bieồu. -Yeõu caàu caực nhoựm thaỷo luaọn hoaứn thaứnh noọi dung sau ủoự laàn lửụùt trỡnh baứy. * Choỏt noọi dung: Tửứ sau naờm 1975, caỷ nửụực ta cuứng bửụực vaứo coõng cuoọc xaõy dửùng CNXH. Tửứ naờm 1986, dửụựi sửù laừnh ủaùo cuỷa ẹaỷng, nhaõn daõn ta ủaừ tieỏn haứnh coõng cuoọc ủoồi mụựi vaứ thu ủửụùc nhieàu thaứnh tửùu quan troùng , ủửa nuụực ta bửụực vaứo giai ủoaùn coõng nghieọp hoaự vaứ hieọn ủaùi hoaự ủaỏt nửụực. * GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc tuyeõn dửụng, nhaộc nhụỷ. 1-2 H nêu - Lụựp chia laứm 4 nhoựm ủaừ quy ủũnh. -Caực nhoựm thaỷo luaọn, sau ủoự trỡnh baứy, nhoựm khaực theo doừi vaứ boồ sung. * Lụựp laộng nghe. T35 Lũch sửỷ 5: KIEÅM TRA ẹềNH Kè (ẹeà do nhaứ trửụứng ra)
Tài liệu đính kèm: