BÀI 5: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU.
I. Mục đích yêu cầu.
-Sau bài học HS có thể biết.
-Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ 20.
-Phong trào Đông du là một phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân pháp; thuật lại phong trào Đông du.
II Đồ dùng dạy học.
-Chân dung Phan Bội Châu.
-HS chuẩn bị các thông tin, tranh ảnh sưu tầm được về phong trào Đông du và Phan Bội Châu.
Thø hai, ngµy 20 th¸ng 9 n¨m 2010 LÞch sư (5) D¹y 5A,B BÀI 5: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU. I. Mục đích yêu cầu. -Sau bài học HS có thể biết. -Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ 20. -Phong trào Đông du là một phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân pháp; thuật lại phong trào Đông du. II Đồ dùng dạy học. -Chân dung Phan Bội Châu. -HS chuẩn bị các thông tin, tranh ảnh sưu tầm được về phong trào Đông du và Phan Bội Châu. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh A.Kiểm tra bài cũ : -GV gọi một số HS lên bảng kiêm tra bài. H:Tõ cuèi TK XI X ë XH VN ®· xuÊt hiƯn ngµng kinh tÕ nµo? H:Nh÷ng thay ®ỉi ®ã cã t¸c ®éng g× ®Õn XHVN? -Nhận xét cho điểm HS. 3.Bài mới: 1-GV giới thiệu bài cho HS. 2-HD néi dung bµi häc. */Tìm hiểu bài. Tiểu sử Phan Bội Châu. -GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để giải quyết yêu cầu. +Chia sẻ với các bạn trong nhóm thông tin, tư liêu em tìm hiểu được về Phan Bội Châu. +Cả nhóm cùng thảo luận, chọn lọc thông tìn để viết thành tiểu sử của Phan Bội Châu. -GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả tìm hiểu trước lớp. -GV nhận xét phần tìm hiểu của HS, sau đó nêu một số nét chính và tiểu sử Phan Bội Châu. 2-Sơ lược về phong trào Đông du. -GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, cũng đọc SGK và thuật lại những nét chính về phong trào Đông du dựa theo các câu hỏi gợi ý sau. +Phong trào Đông du diễn ra vào thời gian nào? Ai là người lãnh đạo? Mục đích của phong trào là gì? .. +Kết quả của phong trào Đông du và ý nghĩa của phong trào này là gì? -GV tổ chức cho HS trình bày các nét chính về phong trào Đông du trước lớp. -GV nhận xét về kết quả thảo luận của HS, sau đó cả lớp: +Tại sao trong điều kiện khó khăn, thiếu thốn, nhóm thanh niên Việt Nam vẫn hăng say học tập? +Tại sao chính phủ Nhật trục xuất Phan Bôi Châu và những người du học? -GV giảng thêm cho HS hiểu hơn. -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nêu những suy nghĩ của em về Phan Bội Châu. 4.Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà tìm hiêu quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. -2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. -Nghe. -HS làm việc theo nhóm. -Lần lượt từng HS trình bày thông tin của mình trước nhóm, cả nhóm cùng theo dõi -Các thành viên trong nhóm thảo luận để lưa chọn thông tin và ghi vào phiếu học tập của nhóm mình. -Đaị diện 1 nhóm HS trình bày ý kiến, các nhóm khác bổ sung ý kiến. -HS làm việc theo nhóm mỗi nhóm có 4 HS cùng đọc SGK thảo luận để rút ra các nét chính của phong trào Đông du. -Diễn ra từ năm 1905, do Phan Bội Châu lãnh đạo. Mục đích là đào tạo những người yêu nước có kiến thức -Phong trào phát triển làm cho thực dân pháp hết sức lo ngại, năm 1908 và thưc dân pháp cấu kết với nhật chống phá phong trào. -3 HS lần lượt trình bày 1 phần trên sau mỗi lần có bạn trình bày. -HS cả lớp cùng suy nghĩ, sau đó phát biểu ý kiến trước lớp. -Vì hoc có lòng yêu nước nên quyết tâm học tập để về cứu nước. -Vì thực dân Pháp cấu kết với nhật chống phá phong trào Đông du. -Môt số HS nêu ý kiến trước lớp.
Tài liệu đính kèm: