Giáo án Lịch sử lớp 5: Cuộc phản công ở kinh thành Huế

Giáo án Lịch sử lớp 5: Cuộc phản công ở kinh thành Huế

LỊCH SỬ:LỚP 5

CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ

I.Mục tiêu:

- Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức,

Trong nội bộ triều đình Huế có hai phải: phải chủ hòa và chủ chiến(đại diện là Tôn Thất Thuyết)

đêm mồng 4 sáng mồng 5 – 7 – 1885, phải chủ chiến được dưới sự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết chủ động tấn tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế.

Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân phải rút vào rừng núi Quảng Trị. Tại vùng căn cứ Hàm Nghi ra chiếu Cận Vương kêu gọi nhân dân đướng lên chống Pháp.

Biết tên được một số lãnh đạo của các cuộc khởi nghĩa lớn.

 -Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.

 

doc 8 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1507Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử lớp 5: Cuộc phản công ở kinh thành Huế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch sử:Lớp 5
Cuộc phản công ở kinh thành Huế
I.Mục tiêu:
- Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức, 
Trong nội bộ triều đình Huế có hai phải: phải chủ hòa và chủ chiến(đại diện là Tôn Thất Thuyết)
đêm mồng 4 sáng mồng 5 – 7 – 1885, phải chủ chiến được dưới sự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết chủ động tấn tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế.
Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân phải rút vào rừng núi Quảng Trị. Tại vùng căn cứ Hàm Nghi ra chiếu Cận Vương kêu gọi nhân dân đướng lên chống Pháp.
Biết tên được một số lãnh đạo của các cuộc khởi nghĩa lớn.
 -Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
II.Đồ dùng dạy- học:
	-Lược đồ kinh thành Huế năm 1885.
	-Bản đồ hành chính Việt Nam.
III.Các hoạt động dạy-học:
 1.Kiểm tra bài cũ: - Nêu ND bài học tiết trước
 2.Bài mới:
 2.1/Giới thiệu bài:
 2.2/Nội dung :
Hoạt động dạy
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Trình bày một số nét chính tình hình nước ta (1984)
- Nêu nhiệm vụ HT và phát phiếu thảo luận cho HS.
 *Nội dung phiếu thảo luận:
 *Hoạt động2:Làm việc theo nhóm.
 * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- Nhận xét và nhấn mạnh thêm:
+Tôn Thất Thuyết quyết định đã đưa vua Hàm Nghi và đoàn tuỳ tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị.
+Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua thảo chiếu “Cần vương”.
+Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu (kết hợp sử dụng tranh ảnh, bản đồ).
*Hoạt động 4: làm việc cả lớp.
 - Nhấn mạnh kiến thức của bài.
 - Em có biết gì thêm về phong trào Cần vương? hoặc em biết ở đâu có đường phố, trờng học- mang tên các lãnh tụ phong trào Cần Vương? 
Hoạt động học
-HS thảo luận nhóm bảy theo nội dung phiếu BT.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác bổ sung.
- HS lắng nghe và ghi nhớ các nội dung chính.
-HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ (SGK)
-HS trả lời
-Lắng nghe và ghi nhớ
3.Củng cố-dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học,nhắc HS về học bài sau
---------------------------------------
lịch sử: lớp4
$3: Nước Văn Lang
I,Mục tiêu: HS biết:
	Nắm được một số kiến thức về nhà nước văn lang: thời gian ra đời, nhữnh nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người việt cổ. 
- Khoảng 700 năm trước công nguyên. Nước Văn lang, nhà nước ra đời đầu tiên trong lịch sử của dan tộcta ra đời.
Người Lạc Việt biết làm ruộn, ươm tơ diệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất.
Người lạc viẹt sống nhà sàn, họp nhau thành các làng, bản
Người Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu,ngày lễ thường đua thuyền đấu vật.
Có thể xác dịnh được trên bản đồ nhữnh khu vực mà người lạc việt đã sinh sống
II, Đồ dùng dạy học:
	-Hình trong SGK 
	-Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
III, Các hoạt động dạy- học:
1, Hoạt động 1:Làm việc cả lớp.
-GV treo lược đồ và vẽ trục thời gian.
-GV giới thiệu trục thời gian.
2, HĐ2: Làm việc cả lớp:
-GV đưa ra khung sơ đồ:( Để trống)
 Hùng Vương 
 Lạc hầu , Lạc tướng
 Lạc hầu
 Nô tì
3,Hoạt động 3:Làm việc cá nhân.
-GV đưa ra khung bảng thống kê.
4, HĐ 4: Làm việc cả lớp
(?) Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt? 
-GV kết luận./.
-HS quan sát .
-HS xác định địa phận nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang , thời điểm ra đời trên trục thời gian.
-HS đọc SGK điền vào sơ đồ.
-HS xem kênh chữ và kênh hình điền vào các cột.
-Nhận xét sửa sai.
-Một HS mô tả bằng lời về đời sống của người Lạc Việt.
-Một số HS trả lời 
-Cả lớp bổ sung.
IV,Tổng kết- dặn dò:
	-GV nhận xét chung tiết học.
	-Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
------------------------------------
Khoa học: 5
cần làm gì
để cả mẹ và em bé đều khoẻ?
I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
 - Nêu những việc nên làm và không nên làm hoặc không nên làm đẻ chăm sóc phụ nữ khi mang thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ.
 - Xác định nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.
 - Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
II.Các hoạt động dạy học:
 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nhắc lại phần bài học(T4)
 2.Bài mới: 
 2.1/Giới thiệu bài:
 2.2/Nội dung:
Hoạt động dạy
*HĐ 1: làm việc với SGK
-Bước 1: Giao nhiêm vụ và hướng dẫn
+Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì?
-Bước 2:Làm việc theo cặp 
-Bước 3:Làm việc cả lớp
- Kết luận: (SGK- 12 )
*HĐ 2: Thảo luận cả lớp
Bước 1:
-Nhận xét kêt quả trên bảng.
Bước 2:
+Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai?
- Kết luận :(SGK- 13 )
*HĐ 3: Đóng vai
b) Cách tiến hành
Bước 1:Thảo luận cả lớp
-Bước 2:Làm việc theo nhóm.
-Bước 3: Trình diễn trước lớp
Hoạt động học
-HS làm việc theo cặp: Quan sát H.1,2,3,4 ( 12-SGK).
-HS làm việc theo hớng dẫn của GV
-HS trình bày KQ thảo luận
-HS quan sát các hình 5,6,7 –SGK và nêu nội dung từng hình.
-HS thảo luận nhóm 4.
Các nhóm trình bày kết quả thảo luận
HS nêu câu hỏi thảo luận (13-SGK )
-HS đóng vai.
-Một số nhóm lên trình diễn 
-Các nhóm khác bổ sung và rút ra bài học.
 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học
 - Nhắc HS chuẩn bị bài sau
-----------------------------------------
 KHOA HỌC: lớp 4
Bài 5: Vai trò của chất đạm và chất béo
A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể:
 - Kể tên một số thức ăn có nhiều chất đạm( Thị, cá, tôm ..) và chất béo( mở, dâu, bơ)
 - Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể.
 - Chất đạm giúp XD và đổi mới cơ thể.
 - Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min.
B. Đồ dùng dạy học
 - Hình trang 12, 13 sách giáo khoa; phiếu học tập
C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra: - Kể tên thức ăn có chất bột đường?
 - Nêu nguồn gốc của chất bột đường?
III. Dạy bài mới
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm , chất béo
* Mục tiêu: Nói tên và vai trò của thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo
* Cách tiến hành
B1: Làm việc theo cặp
 - Cho học sinh quan sát SGK và thảo luận
B2: Làm việc cả lớp
 - Nói tên thức ăn giàu chất đạm có ở trang 12 SGK ?
 - Kể tên thức ăn có chứa chất đạm em dùng hàng ngày ?
 - Tại sao chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm ?
 - Nói tên thức ăn giàu chất béo trang 13 SGK? 
 - Kể tên thức ăn chứa chất béo mà em dùng hàng ngày ?
 - Nêu vai trò của thức ăn chứa chất béo ?
 - GV nhận xét và kết luận
HĐ2: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo
* Mục tiêu: Phân loại các thức ăn...
* Cách tiến hành
B1: Phát phiếu học tập
 - Hướng dẫn học sinh làm bài
B2: Chữa bài tập cả lớp
 - Gọi học sinh trình bày kết quả
 - GV nhận xét và kết luận
 - Hát
 - Hai học sinh trả lời
 - Lớp nhận xét và bổ xung
 - Học sinh quan sát sách giáo khoa và thảo luận theo nhóm
 - Học sinh trả lời
 - Thịt..., đậu..., trứng..., cá..., tôm..., cua...
 - Học sinh nêu
 - Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể
 - Mỡ..., dầu thực vật..., vừng, lạc, dừa
 - Học sinh nêu
 - Chất béo giàu năng lượng giúp cơ thể hấp thụ vitamim
 - Học sinh làm bài cá nhân vào phiếu.
 - Đại diện học sinh lên trình bày
 - Lớp nhận xét và chữa
IV. Hoạt động nối tiếp
 1. Củng cố : - Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể?
 2. Dặn dò: Học bài và thực hành như bài học. Chuẩn bị bài sau
-----------------------------
Địa lý: 5
khí hậu
i.Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
 - Nêu được đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam. nhiệt đới gió mùa.
Có sự khác nhau giữa hai miền: Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn. Miền Nam có hai mùa nóng quanh năm với hai mùa, mưa khô rõ rệt. 
Nhận biết mối quan hệ địa lí giữa địa hình và khí hậu nước ta )một cách đơn giản).
 - Chỉ trên lược đồ ranh giới khí hậu giữa hai miền Nam, Bắc.Dãy Bạch Mẵ (trên bản đồ)
 - Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu đến ĐS và SX của nhân dân ta.
ii.đồ dùng dạy-học: 
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Các hình minh hoạ trong SGK.
iii.các hoạt động dạy học:
 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nhắc lại phần bài học( T4)
 2.Dạy bài mới:
 2.1/Giới thiệu bài:
 2.2/ Nội dung:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa
- Chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS thảo ghi kết quả của nhóm mình vào một tờ giấy
- Yêu cầu 2 nhóm HS lên bảng trình bày kết quả thảo luận, mỗi nhóm trình bày theo 1 bài tập. 
- Tổ chức cho HS dựa vào phiếu học tập thi trình bày đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa của Việt Nam.
HĐ2:Khí hậu các miền có sự khác nhau
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc SGK, xem lược đồ khí hậu Việt Nam để thực hiện các nhiệm vụ 
- Gọi một số HS lên bảng trình bày kết quả thảo luận theo yêu cầu: Nước ta có mấy miền khí hậu, nêu đặc điểm chủ yếu của từng miền khí hậu?
HĐ 3: ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất
- Tổ chức cho HS cả lớp cùng trao đổi trả lời câu hỏi 
- Theo dõi và sửa chữa các câu trả lời cho HS sau mỗi lần phát biểu.
- HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 4 em, nhận nhiệm vụ và triển khai thảo luận 
- 2 nhóm HS lên bảng và trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến (nếu cần).
- Khoảng 3 HS lần lượt thi trước lớp, có sử dụng quả địa cầu và lược đồ khí hậu Việt Nam trong khi trình bày
- HS nhận nhiệm vụ và cùng nhau thực hiện.
- 3 HS lần lợt lên bảng, vừa chỉ trên lược đồ, vừa nêu đặc điểm của từng miền khí hậu. HS cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến.
- 1 HS nêu ý kiến, HS cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất: Nếu lãnh thổ nước ta không trải dài từ Bắc vào Nam thì khí hậu sẽ không thay đổi theo miền.
- HS nghe câu hỏi của GV, suy nghĩ và xung phong phát biểu ý kiến
 3.Củng cố, dặn dò: - Tổng kết các nội dung chính của khí hậu Việt Nam 
 - Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà thực hành
------------------------------
Địa lý:lớp 4
Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
A- Mục tiêu: Học xong bài HS biết:
+ Nêu được một số dân tộc ít người. Thái, Mông,Dao.
Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt.
 - Trình bày được đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt, trang phục, lễ hội...
+ Trang phục: Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng, trang phục của dân tộc được may, thêu trang trí một cách công phu thường có nhiều mằu sắc sặc sỡ.
 - Dựa vào tranh ảnh bảng số liệu để tìm ra kiến thức
 - Tôn trọng truyền thống văn hoá ở HLS
B- Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiên VN
 - Tranh ảnh nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt...
C- Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: Chỉ vị trí và nêu đ/đ dãy HLS
 III- Dạy bài mới:
1. HLS - nơi cư trú của 1 số dtộc ít người 
+ HĐ1: Làm việc cá nhân
B1: Hdẫn HS trả lời câu hỏi
 - Dân cư ở HLS ntn? so với đồng bằng?
 - Kể tên 1 số dân tộc ít người ở HLS?
 - Xếp các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn theo địa bàn cư trú từ thấp đến cao?
 - Người dân ở núi cao đi lại bằng? vì sao?
B2: Gọi HS trình bày 
 - Nhận xét và bổ sung
2. Bản làng với nhà sàn
+ HĐ2: Hdẫn quan sát tranh ảnh và TLCH
 - Bản làng thường nằm ở đâu?
 - Bản có nhiều nhà hay ít?
 - Vì sao 1 số dtộc ở HLS sống ở nhà sàn?
 - Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì?
 - Hiện nay nhsàn có gì thay đổi với trước?
B2: Gọi đại diện nhóm trình bày
 - GV nhận xét và sửa
3. Chợ phiên, lễ hội, trang phục
+ HĐ3: Làm việc theo nhóm
B1: Hdẫn HS dựa vào tr/ ảnh- SGK trả lời
 - Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ?
 - Lễ hội của các dân tộc ở HLS ntn?
 - Nhận xét trang phục tr/ thống của họ?
B2: Đại diện các nhóm trình bày
 - Nhận xét và sửa cho HS
 - Hát
 - 2 HS trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS đọc SGK và trả lời
 - Dân cư ở HLS thưa hơn ở động bằng
 - Dân tộc Dao, Mông, Thái,...
 - Dân tộc Thái, Dao, Mông
 - Chỉ có thể đi bộ hoặc đi bằng ngựa. Vì chủ yếu là đường mòn đi lại khó khăn
 - Nối tiếp HS trả lời
 - Nhân xét và bổ sung
 - HS quan sát tranh ảnh và trả lời
 - Bản làng nằm ở sườn núi hoặc th/ lũng
 - Bản thường có ít nhà
 - Họ ở nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú dữ
 - Nhà sàn làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa,...Nhiều nơi có nhà sàn mái lợp ngói
 - HS các nhóm trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
 - Chợ có: Thổ cẩm, măng, mộc nhĩ,...
 - Hội chợ mùa xuân, hội xuống đồng,...
 - Trang phục được may thêu trang trí công phu
 - Đại diện các nhóm trả lời
IV-Hoạt động nối tiếp: 
1.Củng cố:Trình bày đặc điểm tiêu biểu về dân cư,trang phục,lễ hộicủa 1 số dân tộc của Hoàng Liên Sơn?.
 2. Dặndò: Học bài.
--------------------------------------
Khoa học: lớp5
Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
 - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lú mới sinh đến tuổi dậy thì: 
 - Nêu được một số thay đổi về sinh học và mỗi quan hệ XH ở tuổi dậy thì.
II.Đồ dùng dạy- học:
 -Thông tin và hình trang 14, 15 (SGK)
 -HS sưu tầm ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ hoặc ảnh của trẻ em khác
III.Các hoạt động dạy-học:
 1.Kiểm tra bài cũ:
 2.Bài mới:
Hoạt động dạy
*Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.
- Yêu cầu một số HS đem ảnh của mình hồi nhỏ hoặc ảnh của các trẻ em khác đã sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp theo yêu cầu:
+Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì?
*Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
-Bước 1:Phổ biến cách chơi và luật chơi:
 +Nhóm nào xong trước và đúng là thắng cuộc.
-Bước 2: Làm việc theo nhóm.
 +HS làm việc theo hướng dẫn 
-Bước 3: Làm việc cả lớp.
 + Ghi rõ nhóm nào làm xong trước, nhóm nào làm xong sau. đợi tất cả các nhóm cùng xong, yêu cầu các em giơ đáp án.
 +Đáp án: 1 - b, 2 - a, 3 - c
 + Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
*Hoạt động3:
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
-Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người?
- Kết luận: (SGK)
Hoạt động học
-HS lần lượt mang ảnh của mình sưu tầm được lên giới thiệu.
- Lắng nghe - thực hiện
- Cử bạn viết nhanh đáp án vào bảng.
- Hoạt động theo hướng dẫn 
-HS đọc các thông tin trang 15- SGK và trả lời câu hỏi 
-Một số HS trả lời.
 3.Cũng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau
------------------------------------
Khoa học: lớp 4
Bài 6: Vai trò của Vi- ta- min. Chất khoáng và chất xơ
A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể 
 - Kể được những thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ
Nêu vai trò của vi-ta-min, chất khoảng và chất xơ đổi với cơ thể.
Chất khoảng tham gia xây dựng cơ thể, tao men thúc đẩy và điều khiển hoạt dộng sống, nếu thiếu cơ thể sẻ bị bệnh.
 -Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa.
B. Đồ dùng dạy học
 - Hình 14, 15 sách giáo khoa; bảng phụ dùng cho các nhóm
C. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra: Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể?
III. Dạy bài mới
HĐ1: Trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ
* Mục tiêu: Kể tên thức ăn chứa nhiều vitamin...Nhận ra nguồn gốc các thức ăn đó
* Cách tiến hành
B1: Tổ chức và hướng dẫn
 - Chia nhóm và hướng dẫn học sinh làm bài
B2: Các nhóm thực hiện đánh dấu vào cột
B3: Trình bày
 - Gọi các nhóm lên trình bày
 - Nhận xét và tuyên dương nhóm thắng cuộc
HĐ2: Thảo luận về vai trò của vitamin, chất khoáng, chất xơ và nước
* Mục tiêu: Nêu được vai trò của vitamin, chất khoáng, chất xơ và nước
* Cách tiến hành
B1: Thảo luận về vai trò của vitamin
 - Kể tên nêu vai trò một số vitamim em biết ?
 - Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa vitamin
 - GV nhận xét và kết luận
B2: Thảo luận về vai trò của chất khoáng
 - Kể tên và nêu vai trò của một số chất khoáng mà em biết ?
 - Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đối với cơ thể ?
 - GV nhận xét
B3: Thảo luận về vai trò của chất xơ và nước
 - Tại sao chúng ta phải ăn thức ăn có chứa chất xơ ?
 - Chúng ta cần uống bao nhiêu lít nước ? Tại sao cần uống đủ nước ?
 - GV nhận xét và kết luận
 - Hát
 - Hai học sinh trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
 - Lớp chia nhóm và hoạt động điền bảng phụ
 - Các nhóm thảo luận và ghi kết quả
 - Đại diện các nhóm treo bảng phụ và trình bày kết quả
 - Học sinh đánh giá và so sánh kết quả của các nhóm
 - Học sinh kể: Vitamin A, B, C, D
 - Vitamin rất cần cho hoạt động sống của cơ thể nếu thiếu nó cơ thể sẽ bị bệnh
Ví dụ 
 - Thiếu vitamin A bị bệnh khô mắt, quáng gà
 - Thiếu vitamin D sẽ bị bệnh còi xương ở trẻ
 - Học sinh nêu: Sắt, can xi tham gia vào việc xây dựng cơ thể. Nếu thiếu các chất khoáng cơ thể sẽ bị bệnh
 - Chất xơ cần thiết để bộ máy tiêu hoá hoạt động qua việc tạo phân giúp cơ thể thải chất cặn bã
 - Cần uống khoảng 2 lít nước. Vì nước chiếm 2/3 trọng lượng cơ thể và giúp thải các chất thừa, độc hại ra ngoài
IV. Hoạt động nối tiếp
 1. Củng cố: Nêu vai trò của vitamin, chất khoáng và chất xơ. Tại sao cần uống đủ nước
 2. Dặn dò: Về nhà học bài, thực hành và chuẩn bị bài sau
-----------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docKH SD LOP 45 CKTKN tuan 3.doc