LỊCH SỬ
Tiết 33: ÔN TẬP CUỐI NĂM
I-Mục tiêu:
Giúp HS : Lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1975 và ý nghĩa lịch sử của các sự kiện đó.
II-Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
Từ 1945 đến nay, lịch sử nước ta chia làm mấy giai đoạn?
Nêu thời gian của mỗi giai đoạn.
2.Bài mới:
-HĐ1: Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến 1975
HS thảo luận nhóm 4, ghi các sự kiện , ý nghĩa và nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến 1975.
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
TUẦN 33 TOÁN Tiết 95: CHU VI HÌNH TRÒN I- Mục tiêu : Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn . Cả lớp làm được bài tập 1 (a,b), 2c,3. - Rèn học sinh tính cẩn thận khi làm bài. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II-Chuẩn bị: Bộ đồ dùng dạy toán 5 HS chuẩn bị : Com pa , thước kẻ . Bảng phụ làm bài tập III -Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ : Hình tròn .Đường tròn . Nêu các yếu tố của hình tròn .( các bán kính đều bằng nhau , đường kính gấp 2 lần bán kính ) Vẽ 1 hình tròn có tâm O , bán kính 3cm vào vở nháp. 2. Bài mới: Chu vi hình tròn . -HĐ 1:Giới thiệu công thức tính chu vi . Tính chu vi hình tròn như SGKtrang 97. (Tính thông qua đường kính và bán kính.) Lấy một hình tròn có bán kính 2 cm , ta đánh dấu 1 điểm A trên đường tròn. Đặt điểm A trùng với vạch 0 trên 1 cái thước có vạch chia cm và mm .Ta cho hình tròn lăn 1 vòng trên thước đó thì thấy rằng điểm A lăn đến vi trí điểm B nằm giữa vị trí 12,5cm và 12,6 cm trên thước .Độ dài của đường tròn bán kính 2 cm chính là độ dài của đoạn thẳng AB . Độ dài của đường tròn chính là chu vi của hình tròn . Vậy hình tròn bán kính 2cm có chu vi trong khoảng 12,5cm đến 12,6 cm . Trong toán học , người ta tính chu vi hình tròn có đường kính 4cm bằng cách : nhân đường kính 4cm với 3,14: 4 x 3,14= 12,56( cm) GV kết luận : Muốn tính chu vi của hình tròn ta lấy đường kính nhân với 3,14 . Công thức : C= d x 3, 14 ( C là chu vi , d là đường kính ) Hoặc : C = r x 2 x 3,14 ( r là bán kính hình tròn ) GV hướng dẫn HS vận dụng công thức để tính ví dụ 1, 2. -HĐ 2: Thực hành +Bài tập 1 a,b: HS tính chu vi hình tròn có đường kính d =0,6 cm và d= 2,5 dm. HS nhắc lại cách tính chu vi hình tròn khi đã biết đường kính. Học sinh làm bài tập vào vở ,2 em lên bảng . - Cả lớp,GV nhận xét . +Bài tập 2 c: Tính chu vi hình tròn có r =m HS nhắc lại cách tính chu vi hình tròn khi đã biết bán kính. HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp. +Bài tập 3 : Một bánh xe ô tô có đường kính là 0,75m .Tính chu vi của bánh xe đó. HS đọc đề , suy nghĩ và làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ. -HĐ 3:Củng cố Nêu qui tắc , công thức tính chu vi hình tròn . 3. Nhận xét, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Học bài , làm bài tập1c ,2a,b vào vở . Chuẩn bị :Luyện tập Thứ tư ngày 27 tháng 4 năm 2011 LỊCH SỬ Tiết 33: ÔN TẬP CUỐI NĂM I-Mục tiêu: Giúp HS : Lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1975 và ý nghĩa lịch sử của các sự kiện đó. II-Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Từ 1945 đến nay, lịch sử nước ta chia làm mấy giai đoạn? Nêu thời gian của mỗi giai đoạn. 2.Bài mới: -HĐ1: Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến 1975 HS thảo luận nhóm 4, ghi các sự kiện , ý nghĩa và nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến 1975. Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HĐ2: Củng cố GV tổ chức cho HS bốc thăm, trả lời câu hỏi. 3.Nhận xét, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Ôn tập (tt) TUẦN 34 TOÁN Tiết 95: CHU VI HÌNH TRÒN I- Mục tiêu : Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn . Cả lớp làm được bài tập 1 (a,b), 2c,3. - Rèn học sinh tính cẩn thận khi làm bài. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II-Chuẩn bị: Bộ đồ dùng dạy toán 5 HS chuẩn bị : Com pa , thước kẻ . Bảng phụ làm bài tập III -Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ : Hình tròn .Đường tròn . Nêu các yếu tố của hình tròn .( các bán kính đều bằng nhau , đường kính gấp 2 lần bán kính ) Vẽ 1 hình tròn có tâm O , bán kính 3cm vào vở nháp. 2. Bài mới: Chu vi hình tròn . -HĐ 1:Giới thiệu công thức tính chu vi . Tính chu vi hình tròn như SGKtrang 97. (Tính thông qua đường kính và bán kính.) Lấy một hình tròn có bán kính 2 cm , ta đánh dấu 1 điểm A trên đường tròn. Đặt điểm A trùng với vạch 0 trên 1 cái thước có vạch chia cm và mm .Ta cho hình tròn lăn 1 vòng trên thước đó thì thấy rằng điểm A lăn đến vi trí điểm B nằm giữa vị trí 12,5cm và 12,6 cm trên thước .Độ dài của đường tròn bán kính 2 cm chính là độ dài của đoạn thẳng AB . Độ dài của đường tròn chính là chu vi của hình tròn . Vậy hình tròn bán kính 2cm có chu vi trong khoảng 12,5cm đến 12,6 cm . Trong toán học , người ta tính chu vi hình tròn có đường kính 4cm bằng cách : nhân đường kính 4cm với 3,14: 4 x 3,14= 12,56( cm) GV kết luận : Muốn tính chu vi của hình tròn ta lấy đường kính nhân với 3,14 . Công thức : C= d x 3, 14 ( C là chu vi , d là đường kính ) Hoặc : C = r x 2 x 3,14 ( r là bán kính hình tròn ) GV hướng dẫn HS vận dụng công thức để tính ví dụ 1, 2. -HĐ 2: Thực hành +Bài tập 1 a,b: HS tính chu vi hình tròn có đường kính d =0,6 cm và d= 2,5 dm. HS nhắc lại cách tính chu vi hình tròn khi đã biết đường kính. Học sinh làm bài tập vào vở ,2 em lên bảng . - Cả lớp,GV nhận xét . +Bài tập 2 c: Tính chu vi hình tròn có r =m HS nhắc lại cách tính chu vi hình tròn khi đã biết bán kính. HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp. +Bài tập 3 : Một bánh xe ô tô có đường kính là 0,75m .Tính chu vi của bánh xe đó. HS đọc đề , suy nghĩ và làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ. -HĐ 3:Củng cố Nêu qui tắc , công thức tính chu vi hình tròn . 3. Nhận xét, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Học bài , làm bài tập1c ,2a,b vào vở . Chuẩn bị :Luyện tập Thứ ngày tháng 5 năm 2011 LỊCH SỬ Tiết 34: ƠN TẬP I-Mục tiêu: Giúp HS : Lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1975 và ý nghĩa lịch sử của các sự kiện đó. II-Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Từ 1945 đến nay, lịch sử nước ta chia làm mấy giai đoạn? Nêu thời gian của mỗi giai đoạn. 2.Bài mới: -HĐ1: Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến 1975 HS thảo luận nhóm 4, ghi các sự kiện , ý nghĩa và nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến 1975. Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HĐ2: Củng cố GV tổ chức cho HS bốc thăm, trả lời câu hỏi. 3.Nhận xét, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Ôn tập (tt) TUẦN 35 TOÁN Tiết 95: CHU VI HÌNH TRÒN I- Mục tiêu : Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn . Cả lớp làm được bài tập 1 (a,b), 2c,3. - Rèn học sinh tính cẩn thận khi làm bài. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II-Chuẩn bị: Bộ đồ dùng dạy toán 5 HS chuẩn bị : Com pa , thước kẻ . Bảng phụ làm bài tập III -Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ : Hình tròn .Đường tròn . Nêu các yếu tố của hình tròn .( các bán kính đều bằng nhau , đường kính gấp 2 lần bán kính ) Vẽ 1 hình tròn có tâm O , bán kính 3cm vào vở nháp. 2. Bài mới: Chu vi hình tròn . -HĐ 1:Giới thiệu công thức tính chu vi . Tính chu vi hình tròn như SGKtrang 97. (Tính thông qua đường kính và bán kính.) Lấy một hình tròn có bán kính 2 cm , ta đánh dấu 1 điểm A trên đường tròn. Đặt điểm A trùng với vạch 0 trên 1 cái thước có vạch chia cm và mm .Ta cho hình tròn lăn 1 vòng trên thước đó thì thấy rằng điểm A lăn đến vi trí điểm B nằm giữa vị trí 12,5cm và 12,6 cm trên thước .Độ dài của đường tròn bán kính 2 cm chính là độ dài của đoạn thẳng AB . Độ dài của đường tròn chính là chu vi của hình tròn . Vậy hình tròn bán kính 2cm có chu vi trong khoảng 12,5cm đến 12,6 cm . Trong toán học , người ta tính chu vi hình tròn có đường kính 4cm bằng cách : nhân đường kính 4cm với 3,14: 4 x 3,14= 12,56( cm) GV kết luận : Muốn tính chu vi của hình tròn ta lấy đường kính nhân với 3,14 . Công thức : C= d x 3, 14 ( C là chu vi , d là đường kính ) Hoặc : C = r x 2 x 3,14 ( r là bán kính hình tròn ) GV hướng dẫn HS vận dụng công thức để tính ví dụ 1, 2. -HĐ 2: Thực hành +Bài tập 1 a,b: HS tính chu vi hình tròn có đường kính d =0,6 cm và d= 2,5 dm. HS nhắc lại cách tính chu vi hình tròn khi đã biết đường kính. Học sinh làm bài tập vào vở ,2 em lên bảng . - Cả lớp,GV nhận xét . +Bài tập 2 c: Tính chu vi hình tròn có r =m HS nhắc lại cách tính chu vi hình tròn khi đã biết bán kính. HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp. +Bài tập 3 : Một bánh xe ô tô có đường kính là 0,75m .Tính chu vi của bánh xe đó. HS đọc đề , suy nghĩ và làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ. -HĐ 3:Củng cố Nêu qui tắc , công thức tính chu vi hình tròn . 3. Nhận xét, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Học bài , làm bài tập1c ,2a,b vào vở . Chuẩn bị :Luyện tập Thứ ngày tháng 5 năm 2011 LỊCH SỬ Tiết 35: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HKII
Tài liệu đính kèm: