Môn: Lịch sử
Bài: Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1945 – 1954)
I. Mục tiêu: .
- Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
Ví dụ:
+ Phong trào chống Pháp của Trương Định.
+ Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.
+ Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
+ Chiến dịch Việt Bắc
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: Bản đồ hành chính Việt Nam; lược đồ chiến dịch Việt Bắc 1947; lược đồ chiến dịch Biên giới thu – đông 1950; bảng phụ ghi sẵn tóm tắt sự kiện lịch sử tiêu biểu (1945 – 1950).
Môn: Lịch sử Bài: Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1945 – 1954) I. Mục tiêu: . - Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. Ví dụ: + Phong trào chống Pháp của Trương Định. + Đảng cộng sản Việt Nam ra đời. + Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. + Chiến dịch Việt Bắc II. Chuẩn bị: - ĐDDH: Bản đồ hành chính Việt Nam; lược đồ chiến dịch Việt Bắc 1947; lược đồ chiến dịch Biên giới thu – đông 1950; bảng phụ ghi sẵn tóm tắt sự kiện lịch sử tiêu biểu (1945 – 1950). Phiếu thảo luận nhóm bài tập 3. Lập bảng các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945 – 1954. Thời gian: Sự kiện lịch sử. Cuối năm 1945 đến năm 1954. .. Trung ương đảng và chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến. 20/12/1946 đến tháng 02/1947 .. Chiến dịch Việt Bắc - “mồ chôn giặc pháp” Thu –đông 1950 16 đến 18/09/1950 Chiến dịch biên giới. Tháng 02/1951 01/05/1952 - Dụng cụ học tập: SGK. III. Các hoạt động dạy – học: Các bước: Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1. Ổn đinh: 2. KT bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động 2 4. Củng cố: 5. Dặn dò: - Kiểm tra sĩ số HS. - Gọi HS thống kê các bài lịch sử đã học trong giai đoạn (1945 – 1950). - Nhận xét, tuyên dương. - Giới thiệu bài trực tiếp. Làm việc theo nhóm. 1. Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau cách mạng tháng Tám thường được diễn ra bằng cụm từ nào? Em hãy kể tên ba loại “giặc” mà cách mạng nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945? 2. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định điều gì? Lời khẳng định ấy giúp em liên tưởng tới bài thơ nào ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai? 3. Hãy thống kê một số sự kiện mà em cho là tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp? - Phát phiếu bài tập cho các nhóm. - Đính bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng. Trò chơi: “đi tìm địa chỉ đỏ”. - Phổ biến luật chơi. - Đính bản đồ hành chính Việt Nam; lược đồ lên bảng. - Những bông hoa ghi tên các địa danh: Hà Nội; Huế; Đà Nẵng; Việt Bắc; Đoan Hùng; Chợ Mới, Chợ Đồn; Đông Khê. - Nhận xét, tuyên dương. - Gọi HS đọc lại các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong phiếu thảo luận. - Giáo dục, liên hệ thực tiễn. - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài chuẩn bị thi cuối kỳ I. - Báo cáo sĩ số. - 02 HS. - Thảo luận theo nhóm 5 HS theo nội dung câu hỏi. + Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau cách mạng tháng Tám thường được diễn tả bằng cụm từ “nghìn cân treo sợi tóc”, 3 loại giặc là: giặc đói; giặc dốt; giặc ngoại xâm. + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hố Chí Minh đã khẳng định quyết tâm kháng chiến của dân tộc ta. + Đó là bài thơ “ Nam quốc sơn hà” của Lý Thường Kiệt “ Sông núi nước Nam vua Nam ở Rành rành định phận ở sách trời Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời” - Các nhóm thống kê vào phiếu bài tập. - Các nhóm nhận phiếu bài tập và hoàn thành nội dung theo yệu cầu. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Lớp nhận xét bổ sung. - Nhận xét bài làm của nhóm mình. - Lắng nghe. - quan sát bản đồ, lược đồ. - Mỗi nhóm đại diện lên hái một bông hoa, đọc tên địa danh, kể lại sự kiện nhân vật lịch sử tương ứng với địa danh đó và kết hợp chỉ bản đồ. - Lớp nhận xét nhóm thắng cuộc. - 01 HS.
Tài liệu đính kèm: