Baøi: Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ IX
đầu thế kỉ XX
I. Mục đích yêu cầu:
1-Kiến thức, kĩ năng:
+Học sinh biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX:
+Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt.
+Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân.
2.Thái độ: Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình SGK/9 - Bản đồ hành chính Việt Nam, tranh ảnh tư liệu về KT-XH Việt Nam thời bấy giờ.
- HS : Xem trước bài, SGK
TUAÀN 4 Ngaøy soaïn: 5-9-2011 Ngaøy daïy: Thöù ba ngaøy 6-9-2011 Tuaàn 3 Moân: Lịch sử Tieát 3 Baøi: Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ IX đầu thế kỉ XX I. Mục đích yêu cầu: 1-Kiến thức, kĩ năng: +Học sinh biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX: +Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt. +Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân. 2.Thái độ: Yêu thích môn học II. Chuẩn bị: - GV: Hình SGK/9 - Bản đồ hành chính Việt Nam, tranh ảnh tư liệu về KT-XH Việt Nam thời bấy giờ. - HS : Xem trước bài, SGK III. Các hoạt động: 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ: Cuộc phản công ở kinh thành Huế. - Nêu nguyên nhân xảy ra cuộc phản công ở kinh thành Huế? - Học sinh trả lời - Giới thiệu các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của phong trào Cần Vương? Giáo viên nhận xét bài cũ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài mới:GT -HS nhắc lại * Hoạt động 1: Tình hình xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX. - Hoạt động lớp, nhóm - Sau khi dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của nhân dân ta, thực dân Pháp đã làm gì? - HS trả lời - Giáo viên chia lớp theo 4 nhóm thảo luận nội dung sau: + Trình bày những chuyển biến về kinh tế của nước ta? - Học sinh thảo luận theo nhóm ® đại diện từng nhóm báo cáo Giáo viên nhận xét + chốt lại. Pháp xây dựng nhiều nhà máy, lập đồn điền, xây dựng đường sắt, thành thị phát triển. Þ Giáo viên giới thiệu tranh. -HS quan sát Giáo viên trình bày mối quan hệ giữa những biến đổi về KT với những biến đổi về mặt XH. * Hoạt động 2: Rút ra ghi nhớ - Hoạt động lớp Phương pháp: Đàm thoại, tổng hợp - Giáo viên rút ra ghi nhớ. - Học sinh đọc ghi nhớ. * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Động não - Giáo viên nhấn mạnh những biến đổi về mặt kinh tế, xã hội ở nước ta đầu thế kỉ XX. - Bên cạnh sự thay đổi của KT & XH Việt Nam, em thấy tầng lớp XH nào không thay đổi? - Người dân lao động vẫn cơ cực, khốn khó, thậm chí còn hơn trước. - Em có nhận xét gì về những chính sách ấy của Pháp và hoàn cảnh dân ta lúc bấy giờ? -HS trả lời theo suy nghĩ của mình ® Giáo dục -HS lắng nghe *HSKG +Biết được nguyên nhân của sự biến đổi KT-XH nước ta: do chính sách tăng cường khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. +Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện những ngành KT mới đã tạo ra các tầng lớp, giai cấp mới trong XH. 4.Củng cố- Nhận xét tiết học 5. dặn dò: - Học bài ghi nhớ - Chuẩn bị: “Phan Bội Châu và phong trào Đông Du” Ñieàu chænh boå sung öööö
Tài liệu đính kèm: