Học vần
B ÀI 73: I T I Ê T
I. MỤC TIÊU :
- HS đọc được: it, iêt, trái mít, chữ viết.; từ và đoạn thơ ứng dụng
- HS viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết.
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết.
* Luyện đọc trơn, đọc đúng tốc độ,mở rộng vốn từ.
* Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Bộ chữ cái TV
Tuần 18 Thứ hai, ngày 27tháng 12 năm 2010 Học vần B ài 73: i t i ê t I. Mục tiêu : - HS đọc được: it, iêt, trái mít, chữ viết.; từ và đoạn thơ ứng dụng - HS viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết. - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết. * Luyện đọc trơn, đọc đúng tốc độ,mở rộng vốn từ. * Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết. II.Đồ dùng dạy- học: - Bộ chữ cái TV III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của gv 1. Kiểm tra - Cho HS đọc: : ut, ưt, bút chì, mứt gừng, hộp bút, chăm chút, đứt dây, sứt răng. - Đọc cho HS viết: mứt gừng, hộp bút 2. Dạy vần : +Dạy vần it: - Ghi bảng: it và đọc mẫu. - Vần it được tạo bởi mấy âm? - Hãy tìm các chữ ghi âm cài vần it? - Đánh vần: i - tờ – it - Muốn có tiếng mít ta ghép thêm âm gì? dấu thanh gì? - Ghi bảng: mít và đánh vần mẫu. - Giới thiệu từ “trái mít” và ghi bảng : trái mít +Dạy vần iêt (tiến hành tương tự như vần it) - So sánh vần it với vần iêt? 3. Đọc từ ứng dụng - Ghi bảng: con vịt thời tiết đông nghịt hiểu biết - Đọc mẫu và giải thích các từ ứng dụng cho HS hiểu. *Tìm từ có chứa vần it, iêt 4. Hướng dẫn viết - Viết mẫu và giảng cách viết các vần, từ: it, iêt, trái mít, chữ viết. - Vần it có 2 con chữ: con chữ i viết trước nối sang con chữ t. - Tương tự HD viết các chữ còn lại. Cần lưu ý HS viết đúng khoảng cách giữa các chữ. Hoạt động của hs - Cá nhân đọc - Viết vào bảng con. - Cá nhân, cả lớp đọc. - 2 âm: âm i trước âm t sau. - HS cài vào bảng it - Cá nhân, tổ, cả lớp đánh vần và đọc trơn vần it. - Ghép thêm âm mờ vào trước vần it và thêm dấu sắc trên con chữ i. HS cài chữ mít - Cá nhân, tổ, cả lớp đánh vần và đọc trơn tiếng mít - HS đọc từ “trái mít”: cá nhân, tổ, cả lớp. - Giống nhau: đều có âm t ở cuối vần. - Khác nhau: âm i và âm iê đầu vần. - HS đánh vần các tiếng có vần it, iêt. ` - HS đọc từ ứng dụng: cá nhân, tổ, cả lớp. - HS nêu miệng - HS nêu cách viết rồi viết vào bảng con: it, iêt, trái mít, chữ viết. Tiết 2 1. Luyện đọc - GV chỉ bài trên bảng gọi HS đọc bài. - Cho HS quan sát tranh các câu ứng dụng và hướng dẫn HS đọc các câu ứng dụng: Con gì có cánh.... Đêm về đẻ trứng? - Gọi HS đọc bài trong SGK. 2. Luyện viết - Nhắc lại cách viết: it, iêt, trái mít, chữ viết. - Nhắc HS ngồi viết, cầm bút đúng tư thế và viết đúng khoảng cách giữa các từ. - Chấm bài nhận xét. 3. Luyện nói - Tranh vẽ cảnh gì? - Mỗi bạn trong tranh đang làm gì? - Em thấy các bạn làm việc như thế nào? - Em thích tô, vẽ hay viết? - Chữ viết của em đã đẹp chưa? - Em cần làm gì để viết chữ đẹp? - Gọi đại diện các nhóm trình bày. *Nhìn tranh nói liền mạch: Các bạn trong tranh đang vẽ, tô màu, viết. Muốn vẽ, viết đẹp cần chăm chỉ học tập viết chữ nắn nót cẩn thận. 4. Củng cố,dặn dò: - Thi tìm tiếng, từ có vần it, iêt - Chỉ bài bất kỳ trên bảng Nhận xét giờ học, dặn HS về nhà xem trước bài: uôt, ươt. - Luyện đọc cá nhân, tổ đọc. - HS nêu nội dung tranh minh hoạ câu ứng dụng: tranh vẽ đàn vịt đang bơi lội dưới ao. - HS đọc nối tiếp mỗi em đọc 1 dòng và giải đáp câu đố: Là con vịt - Tổ, cả lớp đọc câu ứng dụng. - Luyện đọc cá nhân - Tập viết vào vở Tập viết in: it, iêt, trái mít, chữ viết, mỗi vần, từ viết 1 dòng. - 2 em đọc tên bài luyện nói: Em tô, vẽ, viết. - Thảo luận theo N4. - Đại diện nhóm trả lời. - Nhóm khác nhận xét bổ sung. *HS khá, giỏi nêu. - HS thi đua theo tổ. - Cá nhân đọc. ___________________________________________________ Mỹ thuật ( GV chuyên trách dạy) Toán Đi ể m - Đ o ạ n t h ẳ n g I. Mục tiêu: - Nhận biết được điểm ,đoạn thẳng; đọc tên các điểm và đoạn thẳng; kẻ được đoạn thẳng . II. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của gv 1. Giới thiệu điểm,đoạn thẳng - Vẽ lên bảng 1 điểm . A Đây gọi là điểm A - Ký hiệu là điểm A. Đọc: điểm A - Vẽ tiếp các điểm: . B . D . C - Hướng dẫn HS cách đọc tên các điểm B: đọc là bê, C:đọc là xê, D: đọc là đê. - Dùng thước nối A với điểm B ta có đoạn thẳng AB. KL: Dùng bút, phấn chấm 1 điểm bất kỳ ở giấy, bảng,... ta được 1 điểm. Nối 2 điểm lại với nhau ta được 1 đoạn thẳng. 2. Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng . Bước 1: Dùng bút chấm 1 điểm nữa vào giấy Đặt tên cho từng điểm . (Chẳng hạn viết A vào bên cạnh điểm thứ nhất, gọi nó là điểm A viết B vào bên cạnh điểm thứ 2 , gọi nó là điểm B ). Bước 2: Đặt mép thước qua điểm A và B và dùng tay trái giữ cố định thước . Tay phải cầm bút trượt nhẹ mặt giấy từ điểm A đến điểm B . Bước 3: Nhấc thước và bút ra. Trên mặt giấy có đoạn thẳng * Phải dùng chữ in hoa để ghi tên các điểm và đoạn thẳng. 3. Thực hành Bài 1. GV vẽ các hình như SGK lên bảng. Gọi HS đọc tên các điểm và các đoạn thẳng M. .N Tương tự GV cho HS đọc các điểm, đoạn thẳng còn lại. - Trên hình vẽ có mấy điểm, mấy đoạn thẳng? Bài 2. GV hướng dẫn HS dùng thước và bút nối từng cặp 2 điểm để có các đoạn thẳng như SGK. Sau khi nối, cho HS đọc tên từng đoạn thẳng. Bài 3. Mỗi hình vẽ có mấy đoạn thẳng? + Cứ 2 điểm nối lại với nhau thì được 1 đoạn thẳng. 4. Củng cố, dặn dò: - Muốn vẽ 1 đoạn thẳng ta làm thế nào? Hoạt động của hs - Cá nhân đọc: điểm A - Cá nhân, tổ, cả lớp đọc: điểm B, điểm C, điểm D. - HS quan sát GV vẽ mẫu. - HS nhắc lại cách vẽ điểm, đoạn thẳng. - HS vẽ vào bảng con điểm, đoạn thẳng. - HS đọc điểm M , điểm N , đoạn thẳng MN. - HS nêu tên các điểm và đọc tên từng đoạn thẳng trong mỗi hình vẽ. - Có 10 diểm, có 5 đoạn thẳng. - HS tự làm bài rồi đổi chéo vở KT - Hình 1: có 4 đoạn thẳng. H2: có 3 đoạn thẳng. H3: có 6 đoạn thẳng. - Vẽ 2 điểm bất kỳ rồi nối 2 điểm đó với nhau ta được 1 đoạn thẳng. - Chấm, chữa bài -Nhận xét giờ học. ______________________________________________ Thứ ba, ngày 28 tháng12 năm 2010 Toán Độ d ài đ o ạ n t h ẳ n g I. Mục tiêu: - Có biểu tượng về “dài hơn”, “ngắn hơn”, có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng; - Biết so sánh độ dài đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp. II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của gv 1. Dạy biểu tượng dài hơn, ngắn hơn và cách so sánh độ dài hai đoạn thẳng - GV đưa ra 2 chiếc thước dài ngắn khác nhau và hỏi: Cái thước màu nào dài hơn, cái thước màu nào ngắn hơn? - Làm thế nào để biết cái nào dài hơn cái nào ngắn hơn ? - Yêu cầu HS thực hành đo theo nhóm 2 em. - Vẽ lên bảng: A . . B C . . D - Hãy so sánh 2 đoạn thẳng AB và CD - Ghi bảng: Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD. Đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB. - Giáo viên yêu cầu HS nhìn hình vẽ trong sách và nêu tên các đoạn thẳng rồi so sánh các đoạn thẳng. Đoạn thẳng nào dài hơn đoạn thẳng nào ngắn hơn? * Hướng dẫn HS so sánh bằng cách đo gián tiếp: + Đo bằng gang tay. + Đếm số ô vuông ở mỗi đoạn. - Đoạn thẳng nào dài hơn ? đoạn thẳng nào ngắn hơn ? Vì sao em biết ? 2. Thực hành Bài 1: GV nêu y/ c cả bài tập Yêu cầu HS nêu miệng Bài 2. Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng - Đoạn thẳng thứ nhất có mấy ô vuông? - Ta ghi số mấy vào? - Yêu cầu HS đổi chéo vở KT bài nhau. Bài 3: GV nêu nhiệm vụ của bài tập rồi cho HS tự làm - Theo dõi chấm bài và nhận xét giờ học. Hoạt động của hs - HS quan sát và trả lời câu hỏi - Thước màu xanh dài hơn thước màu đỏ, thước màu đỏ ngắn hơn thước màu xanh. - So sánh trưc tiếp bằng cách chập 2 chiếc thước sao cho chúng có 1 đầu bằng nhau, rồi nhìn vào đầu kia thì biết chiếc nào dài hơn - HS thực hành theo nhóm. - Một số em thực hiện trước lớp. - Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD. - HS quan sát hình vẽ trong SGK và nêu: - Đoạn thẳng trong hình vẽ dài ba gang tay. - Đoạn thẳng ở dưới dài hơn . Đoạn thẳng ở trên ngắn hơn . - HS thảo luận nhóm 2 và nêu: - Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD - Đoạn thẳng MN dài hơn đoạn thẳng PQ - Đoạn thẳng VU ngắn hơn đoạn thẳng SR - Đoạn thẳng HK dài hơn đoạn thẳng LM - Có 1 ô vuông - Ta ghi số 1 vào - HS tự làm các phần còn lại. - HS thực hành đếm số ô vuông rồi tô màu vào băng giấy ngắn nhất - Chấm, chữa bài - Nhận xét bài làm của HS. _______________________________________ Học vần Bài 74 : u ô t - ư ơ t I. Mục tiêu : - HS đọc được: uôt ,ươt ,con chuột ,lướt ván; từ và đoạn thơ ứng dụng - HS viết được: uôt ,ươt ,con chuột ,lướt ván. - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Chơi cầu trượt. * Luyện đọc trơn, đọc đúng tốc độ,mở rộng vốn từ. * Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chơi cầu trượt. II.Đồ dùng dạy- học: - Bộ chữ cái TV III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của gv 1. Kiểm tra - Cho HS đọc: it, iêt, trái mít, chữ viết, Việt Nam, đông nghịt, con vịt. - Đọc cho HS viết: tiết kiệm, con vịt. 2. Dạy vần uôt, ươt: Dạy vần uôt: - Ghi bảng: uôt và đọc mẫu. - Vần uôt được tạo bởi mấy âm? - Hãy tìm các chữ ghi âm cài vần uôt? - Đánh vần: uô - tờ – uôt - Muốn có tiếng chuột ta ghép thêm âm gì? dấu thanh gì? - Ghi bảng: chuột và đánh vần mẫu. - Giới thiệu từ “chuột nhắt” và ghi bảng : chuột nhắt Dạy vần ươt (tiến hành tương tự như vần uôt) - So sánh vần uôt với vần ươt? 3. Đọc từ ứng dụng - Ghi bảng 4 từ ứng dụng như SGK - Đọc mẫu và giải thích các từ ứng dụng: + trắng muốt: trắng trong và mịn + tuốt lúa: Làm cho hạt lúa rời khỏi bông + vượt lên: đi nhanh tiến lên phía trước + ẩm ướt: chứa nhiều hơi nước *Tìm từ có vần uôt, ươt? 4. Hướng dẫn viết - Viết mẫu và giảng cách viết các vần, từ: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván. Vần uôt có 3 con chữ: con chữ u viết trước nối sang con chữ ô, từ con chữ ô nối sang con chữ t. - Tương tự HD viết các chữ còn lại. Cần lưu ý HS viết đúng khoảng cách giữa các chữ. Hoạt động của hs - Cá nhân đọc - Viết vào bảng con. - Cá nhân, cả lớp đọc. - 2 âm: âm đôi uô trước âm t sau. - HS cài vào bảng uôt - Cá nhân, tổ, cả lớp đánh vần và đọc trơn vần uôt. - Ghép thêm âm chờ vào trước vần uôt và thêm dấu nặng dưới con chữ ô. HS cài chữ chuột - Cá nhân, tổ, cả lớp đánh vần và đọc trơn tiếng chuột - HS đọc từ “chuột nhắt”: cá nhân, tổ, cả lớp. - Giống nhau: đều có âm t ở cuối vần. - Khác nhau: âm đôi uô và âm đôi ươ đầu vần. - HS đánh vần các tiếng có vần uôt, ươt. - HS đọc từ ứng dụng: cá nhân, tổ, cả lớp. - HS nêu miệng. - HS nêu cách viết rồi viết vào bảng con: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván. Tiết 2 1. Luyện đọc - GV chỉ bài trên bảng gọi HS đọc bài. - Cho HS quan sát tranh các câu ứng dụng và hướng dẫn HS đọc các câu ứng dụng: Con mèo mà trèo cây cau ..................................... Mua mắm, mua muối giỗ cha con mèo. - Gọi HS đọc bài trong SGK. 2. Luyện viết - ... Luyện nói: chủ đề: ngọn cây, chóp núi, tháp chuông HS quan sát tranh IV. Củng cố, dặn dò: HS đồng thanh toàn bài. Thi tìm tiếng nhanh : HS thi tìm tiếng có vần op, ap Dặn dò về nhà. Buổi chiều Luyện tiếng Việt Luyện đọc, viết: op- ap I- Mục tiêu: - Củng cố vần op. ap. - HS đọc, viết đúng các tiếng, từ chứ vần op, ap. - Rèn luyện kỷ năng đọc, viết cho HS. II- Hoạt động dạy- học: 1, Luyện đọc: - HS luyện đọc bài ở sgk ( đọc nhóm đôi) Gọi một số HS đọc- Gv theo dõi nhận xét. - Luyện đọc bài ở bảng con: Gọi HS đọc một số từ họp nhóm, tháp rùa, chóp núi. Cuộn dây cáp. Chiếc xe đạp 2, Luyện viết: GV đọc - HS viết bảng con cóp pi, Nhận xét, gọi HS đọc lại từ vừa viết. 3, Làm bài tập: HS làm vào vở bài tập - HD làm bài - Chấm, chữa bài. Nhận xét giờ học. HĐNGLL Giáo dục an toàn giao thông I- Mục tiêu: Giúp HS hiểu - An toàn giao thông là trách nhiệm của mỗi chúng ta và của toàn xã hội. - HS biết một số biển báo. II- Hoạt động dạy- học: 1, Hướng dẫn HS thực hiện đúng luật giao thông Cụ thể: Khi tham gia giao thông cần tuân thủ theo quy định" + Đi bộ đi xe đúng phần đường của mình( Đi bên phải) + Thực hiện theo chỉ dẫn: Biển báo giao thông, làn đường quy định. + đi đúng luật: Khi qua ngã ba, ngã tư + Cách xin đường 2, Tác dụng của việc chấp hành luật giao thông - An toàn cho bản thân, cho người khác. - Đảm bảo trật tự công cộng, 3, Học một số biển báo giao thông. - HS làm quen một số biển báo. - Tác dụng cử từng biển báo. Nhận xét giờ học Dặn dò: Thực hiện tốt an toàn giao thông. Mỹ thuật ( GV chuyên trách dạy) Thứ sáu ngày 26 tháng 1 năm 2007 Học vần Bài 85 : ăp, âp I. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể: - HS đọc và viết được: ăp, âp, cải bắp, cá mập - Đọc được các từ ngữ, câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Trong cặp sách của em. II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ - Bộ chữ cái TV III. Các hoạt động dạy- học: A- Kiểm tra: HS viết bảng con: sáp màu, con cọp, co bóp 2HS đọc bài 84 B - Dạy học bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Dạy vần ăp a. Nhận diện vần GV giới thiệu và ghi bảng vần ăp HS đọc, phân tích vần ăp HS cài vần ăp Cài thêm chữ b và dấu thanh để có tiếng bắp Đọc từ khóa : cải bắp - Dạy vần âp (quy trình tương tự) HS luyện đọc: mập, cá mập b. Đọc từ ứng dụng: HS đọc từ ứng dụng GV giải thích từ ứng dụng c. Tập viết GV viết mẫu và hướng dẫn viết: ăp, âp, cải bắp, cá mập. HS viết bảng con. Nhận xét sửa lỗi Tiết 2. HĐ3: Luyện tập. a, Luyện đọc. - HS đọc bài tiết 1: CN-T-L ? So sánh vần ăp, âp - Đọc câu ứng dụng: +HS đọc câu ứng dụng + GV đọc mẫu- HS đồng thanh. b, Luyện viết. - HS viết vào vở: ăp, âp GV lưu ý HS cách trình bày bài, tư thế ngồi viết - Theo dõi chấm bài. c, Luyện nói: chủ đề: Trong cặp sách của em HS quan sát tranh + Trong cặp sách của em có những gì? + Hãy kể tên những loại sách, vở của em? + Em có những loại đồ dùng học tập nào? + Em sử dụng chúng khi nào? + Khi sử dụng sách vở, đồ dùng học tập em phảo chú ý điều gì? + Em nào có thể nói cho cả lớp nghe về chiếc cặp của mình? IV. Củng cố, dặn dò: HS đồng thanh toàn bài. Thi tìm tiếng nhanh : HS thi tìm tiếng có vần ăp, âp Dặn dò về nhà. [ [ HDTH Luyện đọc, viết : ăp, âp I- Mục tiêu: - HS đọc, viết được ăp, âp và các tiếng, từ chứa ăp, âp - Luyện kỷ năng đọc, viết cho HS. - Làm bài tập Tiếng Việt. II- Hoạt động dạy học: 1, Luyện đọc: - HS luyện đọc bài ở sgk ( Nhóm đôi) - Gọi một số em đọc- Nhận xét cách đọc của học sinh. - Luyện đọc bài ở bảng: Lá thấp cành cao gió đuổi nhau Góc vườn rụng vội chiếc mo cau Trái na mở mắt nhìn ngơ ngác Đàn kiến trường chinh tự thửơ nào. 2, Luyện viết: GV đọc, HS viết vào bảng con đeo cặp, chơi bập bênh, ngăn nắp. 3, Làm bài tập TV: - GV hướng dẫn - HS làm bài - Chấm, chữa bài - Nhận xét giờ học Luyện toán Luyện tập phép cộng dạng 14 + 3 I- Mục tiêu: - Giúp HS rèn luyện kỷ năng thực hiện phép tính cộng ( dạng 14 + 3) II- Hoạt động dạy - học: 1, Ôn lý thuyết: - HS làm bài vào bảng con. 10 15 14 16 + + + + 4 2 5 0 1 HS nêu cách thực hiện GV nhận xét bổ sung. 2, Luyện tập: HS làm vào vở Bài1: Đặt tính rồi tính 12 + 7 15 + 3 18 + 1 11 + 8 Bài 2: Tính nhẩm: 16 + 3 = 17 + 2 = 16 + 0 = 16 + 2 = 17 + 0 = 15 + 4 = 3, Tính (theo mẫu): 10 + 3 + 5 13 + 1 + 4 14 + 2 + 3 = 13 + 5 = = = 18 = = - Chấm, chữa bài. Nhận xét giờ học Thể dục Bài thể dục - Trò chơi I- Mục tiêu: - Ôn 2 động tác thể dục đã học. Học động tác chân. Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối chính xác. - Điểm số hàng dọc theo tổ. Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng II- Hoạt động dạy- học: 1, Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. - Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc. 2, Phần cơ bản - Ôn hai động tác thể dục đã học: 3 lần. Mỗi động tác hai lần 4 nhịp. Xen kẽ mỗi lần- Gv nhận xét. - Học động tác chân. + GV nêu tên động tác, giải thích và HS làm theo. GV theo dõi uốn nắn - Điểm số hàng dọc theo tổ +Hô khẩu lệnh tập hợp hàng dọc, dóng hàng, nghiêm, nghỉ. +Hướng dẫn điểm số. +Lần sau cả lớp cùng điểm số. - Trò chơi " Nhảy ô tiếp sức" Lần 1: HS chơi thử Lần 2: HS chơi chính thức. 3, Phần kết thúc - Đi theo nhịp vỗ tay hát. - GV cùng HS hệ thống bài học. Tuần 21 Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2007 Học vần Bài 86 : ôp, ơp I. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể: - HS đọc và viết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học. - Đọc được các từ ngữ, câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Các bạn lớp em. II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ - Bộ chữ cái TV III. Các hoạt động dạy- học: A- Kiểm tra: HS viết bảng con: gặp gỡ, ngăn nắp, bập bênh 2HS đọc bài 85 B - Dạy học bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Dạy vần ôp a. Nhận diện vần GV giới thiệu và ghi bảng vần ôp HS đọc, phân tích vần ôp HS cài vần ôp Cài thêm chữ h và dấu thanh để có tiếng hộp Đọc từ khóa : hộp sữa - Dạy vần ơp (quy trình tương tự) HS luyện đọc: lớp, lớp học b. Đọc từ ứng dụng: HS đọc từ ứng dụng GV giải thích từ ứng dụng c. Tập viết GV viết mẫu và hướng dẫn viết: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học HS viết bảng con. Nhận xét sửa lỗi Tiết 2. HĐ3: Luyện tập. a, Luyện đọc. - HS đọc bài tiết 1: CN-T-L ? So sánh vần ôp với ơp - Đọc câu ứng dụng: +HS đọc câu ứng dụng + GV đọc mẫu- HS đồng thanh. b, Luyện viết. - HS viết vào vở: ôp, ơp GV lưu ý HS cách trình bày bài, tư thế ngồi viết - Theo dõi chấm bài. c, Luyện nói: chủ đề: Các bạn lớp em Trò chơi: Tập làm hướng dẫn viên du lịch. - Chia nhóm, các nhóm thảo luận trong nhóm. - GV đi từng nhóm gợi ý: + Lớp em có bao nhiêu bạn? + Lớp em có bao nhiêu bạn nam và bao nhiêu bạn nữ? + Trong lớp các em có thân thiết với nhau không? + Các bạn lớp em có chăm chỉ học tập không? + Em yêu quý bạn nào nhất? IV. Củng cố, dặn dò: HS đồng thanh toàn bài. Thi tìm tiếng nhanh : HS thi tìm tiếng có vần ăp, âp Dặn dò về nhà. Toán Phép trừ dạng 17 - 7 I- Mục tiêu: Giúp HS - Biết làm tính trừ ( Không nhớ) bằng cách đặt tính rồi tính. - Tập trừ nhẩm. II- Phương tiện dạy- học: - Que tính III- Hoạt động dạy- học: A- Bài cũ: HS làm vào bảng con: 15 17 19 18 - - - - 2 4 3 0 Nhận xét chữa bài B- Dạy học bài mới HĐ1: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 - 7 a. Thực hành trên que tính. - Hs lấy 17 que tính, rồi tách thành 2 phần. Phần bên trái có 1 bó chục que tính và phần bên phải có 7 que tính rời. Sau đó Hs cất 7 que tính rời. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? b. HS tự đặt tính và làm tính trừ. - Đặt tính ( Từ trên xuống dưới) - Viết 17 rồi viết 7 thẳng cột với 7 ( Cột đơn vị) Viết dấu trừ Kẻ vạch ngang dưới hai số. - Tính ( Từ phải qua trái) 17 - 7 trừ 7 bằng 0, viết 0 - - Hạ 1, viết 1 7 17 - 7 = 10 10 HĐ2: Thực hành: - HS làm bảng con: 16 - 6 18 - 8 19 - 9 - HS làm vào vở bài tập GV theo dõi Chấm, chữa bài. Đạo đức Em và các bạn I- Mục tiêu: 1, Giúp HS hiểu: - Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được đi chơi, có quyền được giao kết với bạn bè. - Cần phải đoàn kết, thân ái với bạn bè khi cùng học, cùng chơi. 2, Hình thành cho HS: - Kỷ năng nhận xét đánh giá hành vi của bản thân và người khác khi học khi chơi với bạn. - Hành vi ứng xử đúng với bạn khi học khi chơi. II- Hoạt động dạy - học: HĐ1: HS chơi trò chơi " Tặng hoa" GV hướng dẫn cách chơi. HĐ2: Đàm thoại -Em có muốn được tặng hoa như bạn không? Ta tìm hiểu vì sao bạn lại được tặng hoa nhiều như vậy? - Những ai đẫ tặng hoa cho bạn? GV kết luận: Bạn đã được tặng hoa nhiều vì đã biết cư xử đúng với các bạn khi học khi chơi. HĐ3: HS quan sát tranh BT2 và đàm thoại. - Các bạn nhỏ đang làm gì? - Chơi một mình có vui hơn hay có bạn cùng học cùng chơi vui hơn? - Muốn có nhiều bạn cùng học cùng chơi em cần đối xử với bạn như thế nào khi học khi chơi? GV kết luận HĐ4: HS thảo luận nhóm bài tập 3 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. GV kết luận- Củng cố, dặn dò: Buổi chiều Luyện Tiếng Việt Luyện đọc, viết: ôp, ơp I- Mục tiêu: HS viết, đọc ôp, ơp và các tiếng, từ chứa ôp, ơp. - Rèn kỷ năng đọc, viết. - Làm bài tập Tiếng Việt II- Hoạt động dạy- học: 1, Luyện đọc: - HS đọc bài ở SGK ( Đọc nhóm đôi) - Gọi một số em đọc bài. - Luyện đọc ở bảng: bánh xốp, hợp tác xã, cửa chớp 2, Luyện viết: HS viết vào vở Nhớ đóng cửa thật khẽ khi vào lớp. 3, Làm bài tập:- GV hướng dẫn - HS làm bài - Chấm, chữa bài - Nhận xét giờ học ơ HDTH Luyện viết I- Mục tiêu: - HS viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ, mẫu chữ, khoảng cách. - Rèn chữ viết cho HS. II- Hoạt động dạy- học: - Hướng dẫn viết - HS viết vào vở đoạn thơ: Đám mây xốp trắng như bông Ngủ quên dưới đáy hồ trong lucá nào Nghe con cá đớp ngôi sao Giật mình thức giấc bay vào rừng xa. - GV theo dõi- Hướng dẫn - Chấm, nhận xét chữ viết của HS. Nhận xét giờ học Tự học Luyện toán I- Mục tiêu: Giúp HS - Biết làm tính trừ ( Không nhớ) bằng cách đặt tính rồi tính. - Tập trừ nhẩm. II- Hoạt động dạy- học: A- Bài cũ: HS làm vào bảng con: 15 17 19 18 - - - - 5 7 3 0 Nhận xét chữa bài B. Luyện tập: HS làm bài vào vở 1, Đặt tính rồi tính: 11 - 1 12 - 2 14 - 4 16 - 6 2, Tính nhẩm: 13- 3 = 18 - 8 = 19 - 9 = 13 - 2 = 17 - 4 = 16 - 3 = 3, Viết phép tính thích hợp: Có : 15 cái kẹo Đã ăn: 5 cái kẹo Còn : cái kẹo ? - Chấm, chữa bài. - Nhận xét giờ học
Tài liệu đính kèm: