I. MỤC TIÊU:
- Biết ngắt, nhỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.
- Hiểu ND : Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
* GDKNS: KN Tự nhận thức ; KN Thể hiện sự cảm thơng.
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc,
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TuÇn 15 Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011 Chµo cê ******************************************** TËp ®äc TiÕt 44 + 45: HAI ANH EM (2Tiết) I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt, nhỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài. - Hiểu ND : Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) * GDKNS: KN Tự nhận thức ; KN Thể hiện sự cảm thơng. II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 1. Bài cũ : 2 HS đọc nối tiếp bài Nhắn tin + câu hỏi 1, 2/SGK 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài “Hai anh em” Tiết 1 b.HĐ1 : Luyện đọc - GV đọc mẫu tồn bài, giọng đọc chậm rãi, tình cảm. - 2 HSK, G đọc lại tồn bài. - Luyện đọc từ khĩ : ngồi đồng, cơng bằng, bắt gặp, xúc động. - Luyện đọc từng câu nối tiếp - Luyện đọc đoạn nối tiếp trước lớp + Đọc chú giải - Rèn đọc câu dài : Thế rồi/ anh ra đồng lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của em.// - Đọc từng đoạn trong nhĩm - Đọc giữa các nhĩm (nối tiếp, đồng thanh) Tiết 2 c. HĐ2 : Tìm hiểu bài - Đoạn 1 : + Lúc đầu hai anh em chia lúa như thế nào ? (cả lớp) - Đoạn 2 : * Người em nghĩ gì ? + Và đã làm gì với phần lúa của mình ? (HSTB) - Đoạn 3 : Câu hỏi 3/SGK (2 đọc em đọc) + Người anh nghĩ gì và đã làm gì với phần lúa của mình ? (HĐN2) - Đoạn 2 - 3 : + Câu 3/SGK : Đổi thành trắc nghiệm □ Anh hiểu cơng bằng là chia cho em nhiều hơn phần lúa của mình vì em sống một mình vất vả. □ Em hiểu cơng bằng là chia cho anh nhiều hơn phần lúa của mình vì anh cịnphải nuơi vợ con. □ Cả hai ý đều đúng. => Vì thương yêu nhau, quan tâm đến nhau nên hai anh em đều nghĩ ra lí do để giải thích sự cơng bằng, chia phần nhiều cho người khác. => Liên hệ anh em trong gia đình mình. - Đoạn 4 : + Câu 4/SGK : Cả lớp 3.Củng cố - Dặn dị - 1 em đọc tồn bài - Về nhà học thuộc đoạn 2 và tập kể lại tồn bộ câu chuyện này để chuẩn bị cho tiết KC. - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi nhận xét. - HS lắng nghe - HS theo dõi cơ đọc. - HS đọc, các bạn theo dõi. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - HS đọc nối tiếp theo dãy bàn - 4 HS đọc 4 đoạn + kết hợp trả lời các từ chú giải cĩ trong đoạn. - Đọc cá nhân, đồng thanh - Các nhĩm luyện đọc - 4 - 5 nhĩm đọc trước lớp. - Đồng thanh tồn bài 1 lần. - Cả lớp đọc thầm. - Chất thành hai đống bàng nhau. - 1 em đọc, cả lớp theo dõi. - 2 em nêu. - 2 em nêu. - 2 em đọc nhĩm đơi, cả lớp theo dõi. - Các em cùng bàn trao đổi, 2 HS trả lời 2 ý. - 2 học sinh đọc nối tiếp. - 1 em đọc câu 3. - HS chọn ý đúng bằng thẻ (ý 3) - HS lắng nghe. - HS tự liên hệ bản thân. - Đọc nhĩm 4. - HS trả lời tự do. - Cả lớp theo dõi bạn đọc. ****************************************** To¸n TiÕt 71: 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ I. MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng :100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số. - Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục. - Bài tập cần làm : Bài 1 ; Bài 2. II. CHUẨN BỊ: SGK , que tính ,bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Luyện tập - Yêu cầu HS sửa bài 3 x + 7 = 21 8 + x = 42 x – 15 = 1 Nhận xét, tuyên dương 3. Bài mới: 100 trừ đi một số Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tự tìm cách thực hiện phép trừ 100 - 36 GV ghi phép trừ: 100 – 36 = ? Khuyến khích HS tự nêu cách tính Nếu HS không nêu được thì GV gợi ý hướng dẫn Hoạt động 2: Ghi phép trừ 100- 5= ? Cách thực hiện tương tự 100 – 36 100 - 5 100 – 5 = 95 095 Hoạt động 3: Luyện tập * Bài 1: Yêu cầu HS làm bảng con GV nxét, sửa: 100 100 - 4 - 22 96 78 * Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu GV nêu bài mẫu Mẫu: 100 – 20 =? Nhẩm: 10 chục – 2 chục = 8 chục Vậy: 100 – 20 = 80 Nhận xét * Bài 3:ND ĐC 4. Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết bài, gdhs - Chuẩn bị: Tìm số trừ - Nxét tiết học Hát 3 HS lên bảng thực hiện HS nêu vấn đề cần giải quyết và nêu cách tính 100 – 36 = 64 HS tự nêu vấn đề - HS nêu cách thực hiện - HS nhắc lại. HS đọc yêu cầu HS làm bảng con HS đọc yêu cầu HS tính nhẩm và nêu miệng. 100 – 70 = 30 100 – 40 = 60 100 – 10 = 90 - HS nghe - Nxét tiết học ********************************************* ¢m nh¹c GV chuyªn so¹n gi¶ng *************************************************************************** Thø ba ngµy 28 th¸ng 11 n¨m 2011 thĨ dơc Bµi 29: §i thêng theo nhÞp.Trß ch¬i “Vßng trßn” I. Mơc tiªu: - TiÕp tơc häc trß ch¬i “Vßng trßn”. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i kÕt hỵp vÇn ®iƯu vµ tham gia ch¬i ë møc ban ®Çu theo ®éi h×nh di ®éng. - TiÕp tơc «n ®i thêng. Yªu cÇu thùc hiƯn ®éng t¸c t¬ng ®èi chÝnh x¸c, ®Ịu vµ ®Đp. II. §Þa ®iĨm vµ ph¬ng tiƯn: - §Þa ®iĨm: S©n trêng, - Ph¬ng tiƯn: cßi, kỴ 3 vßng trßn ®ång t©m cã b¸n kÝnh 3m; 3,5m; 4m. III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp: Néi dung §Þnh lỵng Ph¬ng ph¸p 1, PhÇn më ®Çu: - NhËn líp, phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc. - D¾t tay nhau chuyĨn ®éi h×nh hµng ngang thµnh vßng trßn. - §i thêng h¸t theo vßng trßn, sau ®ã cho häc sinh quay mỈt vµo t©m, gi·n c¸ch ®Ĩ tËp bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung. - ¤n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung. 2, PhÇn c¬ b¶n: * Trß ch¬i “Vßng trßn”: - Nªu tªn trß ch¬i. - §øng quay mỈt vµo t©m, häc 4 c©u vÇn ®iƯu kÕt hỵp vç tay. - §i theo vßng trßn, ®äc vÇn ®iƯu, kÕt hỵp vç tay vµ nh¶y chuyĨn ®éi h×nh khi cã hiƯu lƯnh. - §i ®Ịu vµ h¸t theo 3 hµng däc. 3, PhÇn kÕt thĩc: - Cĩi ngêi th¶ láng. - Cĩi l¾c ngêi th¶ láng - Nh¶y th¶ láng. - Gi¸o viªn cïng hs hƯ thèng bµi. - NhËn xÐt vµ giao bµi vỊ nhµ. 5 phĩt 25 phĩt 5 phĩt ● ● ● ● ● GV ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ÍÍÍÍÍÍÍÍ U ÍÍÍÍÍÍÍÍ ÍÍÍÍÍÍÍÍ ************************************************ To¸n TiÕt 72: TÌM SỐ TRỪ I. MỤC TIÊU: - Biết tìm x trong các BT dạng : a – x = b (với a,b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu). - Nhận biết số trừ, số bị trừ và hiệu. - Biết giải toàn dạng tìm số trừ chưa biết. -BT cần làm : Bài 1 (cột 1,3) ; Bài 2 (cột 1,2,3) ; Bài 3. II. CHUẨN BỊ: Mô hình, SGK Bảng con, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: “100 trừ đi một số” * Bài 1: Y/ c HS làm GV nhận xét 3. Bài mới: “Tìm số trừ ” Hoạt động 1: Tìm số bị trừ GV nêu: Số ô vuông đã lấy đi chưa biết ta gọi đó là x. Có 10 ô vuông (ghi 10) lấy đi x ô vuông tức trừ x (ghi – x) còn lại 6 ô vuông tức bằng 6 (ghi = 6): 10 – x = 6 Yêu cầu HS đọc lại Yêu cầu HS nêu tên gọi từng thành phần của phép tính 10 – x = 6 x = 10 - 6 x = 4 Vậy muốn tìm số trừ ta làm thế nào? Chốt: Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu Hoạt động 2: Luyện tập * Bài 1: ND ĐC cột 2 15 – x = 10 x gọi là số gì? Muốn tìm số trừ ta làm thế nào? Yêu cầu HS làm bảng con GV nhận xét, sửa bài * Bài 2(cột 1,2,3): Viết số thích hợp vào chỗ trống Yêu cầu HS viết số thích hợp vào ô trống Số btrừ 75 84 58 Số trừ 36 24 24 Hiệu 39 60 34 GV nhận xét, sửa * Bài 3: GV hướng dẫn hs làm bài GV nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố, dặn dò - Sửa lại các bài toán sai Chuẩn bị bài: Đường thẳng - Nxét tiết học Hát 2 HS - HS theo dõi HS nhắc lại Lấy 10 - 6 HS đọc lại 10: số bị trừ x: số trừ 6: hiệu Lấy số bị trừ trừ đi hiệu HS nhắc lại (đồng thanh, cá nhân) HS đọc yêu cầu HS làm bảng con HS sửa bài HS đọc yêu cầu Hs giải bài toán Bài giải Số ô tô đã rời bến là: 35 – 10 = 25(ô tô) Đáp số: 25 ô tô Nhận xét bài bạn Nxét tiết học ******************************************************** KĨ chuyƯn TiÕt 15: HAI ANH EM I. MỤC TIÊU: - Kể lại được từng phần câu chuyện theo gợi ý (BT1) ; nói lại được ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng (BT2). - HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3). - GD tình cảm đẹp đẽ trong gia đình. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, tranh, SGK Đọc kỹ câu chuyện, SGK IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: “Câu chuyện bó đũa” GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn câu chuyện Qua câu chuyện này em rút ra bài học gì? GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: “Hai anh em” Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện * Kể lại từng đoạn câu chuyện Hai anh em theo gợi ý sau: GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của SGK - GV treo bảng phụ có ghi yêu cầu và gợi ý GV tổ chức cho HS kể trong nhóm theo nội dung gợi ý (mỗi 1 nội dung gợi ý ứng với 1 đoạn trong chuyện) Nội dung + Mở đầu câu chuyện. + Ý nghĩa và việc làm của người em. + Ý nghĩa và việc làm của người anh. + Kết thúc câu chuyện. * Nói ý nghĩa của anh em khi gặp nhau trên cánh đồng Yêu cầu HS đọc yêu cầu 2 Trong truyện chỉ nói cả 2 anh em bắt gặp nhau trên cánh đồng, ôm chầm lấy nhau, không nói họ nghĩ gì lúc ấy. Vậy các em hãy đoán xem lúc ấy 2 anh em nghĩ gì? Khen ngợi những HS có tưởng tượng hay * Kể lại toàn bộ câu chuyện (HS khá, giỏi) GV nhận xét, khen ngợi. 4. Củng cố, dặn dò Vậy qua câu chuyện này các em học tập được điều gì ở hai anh em? Vậy trong lớp mình bạn nào đã thực hiện được điều này rồi? - Nhận xét, tuyên dương, - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị: “Con chó nhà hàng xóm” - Nhận xét tiết học Hát 3 HS kể HS nêu: đoàn kết yêu thương giúp đỡ nhau 1 HS đọc yêu cầu bài HS đọc gợi ý HS kể trong nhóm mỗi 1 bạn trong nhóm kể 1 đoạn ứng với 1 nội dung gợi ý Đại diện các nhóm lên kể Bình bầu nhóm kể hay HS đọc yêu cầu 1 HS đọc đoạn 4 câu chuyện HS nêu ý kiến của mình VD: Em mình tốt quá! Anh thật thương ... inh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Chử hoa: L Gọi 2 HS lên bảng viết chữ M hoa, Miệng. Hãy nêu câu ứng dụng và ý nghĩa của nó? à Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: Chữ hoa: M Hoạt động 1: Giới thiệu chữ N GV treo mẫu chữ N. Yêu cầu nhận biết: kiểu chữ, cỡ chữ, độ cao, nét cấu tạo. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết GV vừa tô trên chữ N mẫu vừa nêu cách viết. + Nét 1: Đặt bút rên đường kẻ 2, viết nét móc ngược trái từ dưới lên, lượn sang phải, dừng bút ở đường kẻ 6. + Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút, viết 1 nét thẳng xiên xuống đường kẻ 1. + Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2, đổi chiều bút, viết 1 nét xuôi phải lên đường kẻ 6 rồi uốn cong xuống đường kẻ 5. Yêu cầu HS viết N cỡ vừa 2 lần. * Hoạt động 3: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Nghĩ trước nghĩ sau (giải nghĩa: trước khi nói phải suy nghĩ cho kỹ). Yêu cầu HS nêu độ cao của từng con chữ. Viết mẫu chữ Nghĩ. Chú ý chữ N, g cần giữ 1 khoảng cách vừa phải vì 2 chữ này không nối nét. Hướng dẫn HS viết chữ Nghĩ vào bảng con cỡ vừa và nhỏ. Hoạt động 4: Thực hành Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở. Hướng dẫn HS viết -Chấm vở, nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò: - Viết tiếp phần ở nhà. Chuẩn bị: Chữ hoa: M. Hát 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con. - HS nxét Chữ N được viết theo kiểu chữ hoa, cỡ vừa, cao 5 li, gồm 3 nét: móc ngược trái, thẳng xiên, móc xuôi phải. HS theo dõi trên bảng. HS viết vào bảng con. Hs theo dõi - HS đọc Cao 2, 5 li: N, g, h. Cao 1, 5 li: t. Cao 1, 25 li: r, s. Cao 1 li gồm các chữ còn lại. - HS quan sát. HS viết 2 lần. HS nhắc lại tư thế ngồi viết. HS viết theo hướng dẫn của GV. - HS nghe. - Nhận xét tiết học ******************************************** Thđ c«ng ®/c HuyỊn so¹n gi¶ng ************************************************************************* Thø s¸u ngµy 2 th¸ng 12 n¨m 2011 To¸n LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm. - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết tính giá trị của biểu thức số có đến 2 dấu phép tính. - Biết giải toán với các số có kèm đơn vị cm. - BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2 (cột 1,3) ; Bài 3 ; Bài 5. II. CHUẨN BỊ: SGK, bảng phụ, thước kẻ, bút chì. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Luyện tập Gv mời 2hs lên bảng làm bài Ở dưới làm bảng con Nêu cách tìm số bị trừ chưa biết? Nhận xét, chấm điểm. 3. Bài mới: Luyện tập chung. * Bài 1: Tính nhẩm. HS thực hiện tính nhẩm. Gv tổ chức cho hs chơi trò chơiđố bạn Gv theo dõi nhận xét * Bài 2 (cột 1,3): Đặt tính rồiø tính Nêu cách đặt tính? Nêu lại cách tính? HS làm bảng con. à Nhận xét. * Bài 3: tính. Trong 1 dãy tính có 2 phép tính ta thực hiện thế nào? HS làm nhóm à Nhận xét sửa sai * Bài 4: ND ĐC * Bài 5: Hướng dẫn tóm tắt: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn đặt lời giải ta dựa vào đâu? Đơn vị của bài là gì? à Chấm chữa bài Giải: Băng giấy màu xanh dài là: 65 – 17 = 48(cm) Đáp số: 48 cm 4. Củng cố - Dặn dò: - Về làm VBT - Chuẩn bị: Ngày, giờ. Hát 2 HS lên bảng làm 32-x =18 HS nhận xét Nêu yêu cầu bài Hs chơi theo sự hướng dẫn 16-7=9 12-6=6 11-7=4 13-6=7 HS nêu yêu cầu. HS nêu. a) 32 44 b) 53 30 -25 - 8 -29 -6 7 36 24 24 HS đọc yêu cầu. Ta tính từ trái sang. phải -1 HS làm bài (bảng phụ) Hs làm nhóm Hs nhận xét 42 – 12 – 8 = 22 58 – 24 – 6 = 28 HS nêu. Băng giấy đỏ dài 65cm Băng giấy xanh ngắn hơn đỏ 17cm Hỏi băng giấy xanh dài cm? Câu hỏi. cm. 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở. - HS nxét,sửa bài HS nghe. Nhận xét tiết học. ********************************************** TËp lµm v¨n CHIA VUI. KỂ VỀ ANH CHỊ EM I. MỤC TIÊU: - Biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp với tình huống giao tiếp (BT1, BT2). -Viết được đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em (BT3). - Có ý thức nói những lời tốt đẹp, lịch sự, văn minh. * GDKNS: KN Thể hiện sự cảm thơng ; KN Tự nhận thức về bản thân II. CHUẨN BỊ:SGK, các tình huống.vbt... III.ÙC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Ổn định: 2 . Bài cũ: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. Viết nhắn tin 1 HS làm lại bài tập 1. -1 HS làm lại bài tập 2. Đọc lời nhắn tin đã viết. Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Chia vui, kể về anh chị em * Bài 1: (miệng) Yêu cầu HS quan sát tranh. Yêu cầu HS nối tiếp nhau nói lại lời của Nam. - GV nxét * Bài 2: Miệng. GV nêu yêu cầu, giải thích: Em cần nói lời của em chúc mừng chị Liên (không nhắc lại lời Nam). Þ Cần nói lời chúc mừng phù hợp với tình huống cụ thể. * Bài 3:Viết 1 đoạn văn ngắn từ 3 – 4 câu kể về anh chị em ruột hoặc anh chị em họ của em Em giới thiệu tên của người ấy, những đặc điểm về hính dáng, tính tình của người ấy, tình cảm của em đốái với người ấy. GV chấm, nxét Gọi một số HS bài viết tốt đọc trước lớp * GDKNS: Khi người thân của em cĩ chuyện vui thì em sẽ làm gì? 4. Củng cố - Dặn dò: Yêu cầu HS nói lời chia vui khi bạn em đạt giải nhất cuộc thi vở sạch chữ đẹp. Chuẩn bị: Khen ngợi. Kể ngắn về con vật. Lập thời gian biểu. Hát HS làm. - HS nxét Quan sát, nhận xét. Đọc thầm cả lớp. Em chúc mừng chị. Chúc mừng chị sang năm đạt giải nhất. Trình bày ý kiến cá nhân HS phát biểu ý kiến. Em xin chúc mừng chị. Chúc mừng chị đạt giải nhất. Chúc mừng chị sang năm đạt giải cao hơn. Chị ơi ! Chị giỏi quá. Em rất tự hào về chị. Mong chị năm sau sẽ đạt thành tích cao hơn. - HS làm bài Chị em tên là Lan. Chị Lan da trắng hồng. Mái tóc đen óng ả. Đôi mắt sáng và nụ cười rất tươi. Mỗi khi chị cuời lộ ra 2 lúng đồng tiền rất dễ thương. Chị em học lớp 4a trường An Hội. Năm vừa qua, chị đạt danh hiệu học sinh xuất sắc. Em rất tự hào về chị. - HS nxét. - HS nêu - HS nói HS nghe. N xét tiết học ************************************************ Tù nhiªn vµ x· héi TRƯỜNG HỌC I. MỤC TIÊU: - Nói được tên, địa chỉ và kể được 1 số phòng học, phòng làm việc, sân chơi, vườn trường của trường em. - Nói được ý nghĩa của tên trường em : Tên trường là tên của xã. - Giáo dục HS tự hào và yêu quý Có ý thức giữ gìn và làm đẹp trường lớp II. CHUẨN BỊ: Các hình vẽ trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà GV nêu câu hỏi GV nhận xét, tuyên dương 3. Bài mới: “Trường học” Hoạt động 1: Quan sát trường học. * Biết quan sát và mô tả một cách đơn giản cảnh quan của trường mình. GV giới thiệu tranh 1, 2 GV tổ chức thảo luận, yêu cầu các nhóm quan sát tranh 3, 4, 5, 6 nói về các hoạt động diễn ra ở lớp học, thư viện, phòng truyền thống, phòng y tế trong các hình vẽ Tranh 3: Ở lớp học các bạn đang tham gia học nhóm Tranh 4: Ở thư viện các bạn đang đọc truyện Tranh 5: Phòng truyền thống các bạn đang tham quan Tranh 6: Các bạn đang nằm nghĩ, khám bịnh ở phòng y tế Chốt: Ngoài việc học tập chúng ta còn có thể đến thư viện để đọc sách, đến phòng y tế để khám bệnh. Hoạt động 2: Trò chơi hướng dẫn Viên du lịch. * Biết sử dụng vôùn từ riêng từ riêng để giới thiệu trường học của mình. GV chọn một số HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch để hướng dẫn các bạn đi tham quan trường học của mình Sau khi tham quan GV hỏi: Chúng ta vừa tìm hiểu những gì của nhà trường Nêu vị trí của lớp mình? Nêu đặc điểm của sân trường, vườn trường? Bạn thích phòng nào của trường? Tại sao? Chốt: Trường học có sân vườn và nhiều phòng học phòng, phòng làm việc Trường chúng ta rất rộng và đẹp. Vì vậy cần phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp 4. Củng cố, dặn dò Thực hiện giữ sạch trường lớp Chuẩn bị bài:“Các thành viên trong nhà trường”. Thực hiện ăn sạch uống sạch HS quan sát nêu nhận xét Hình 1: Trường Tiểu học Tân Mai Hình 2: Cảnh sinh hoạt dưới sân trường HS thảo luận nhóm 4 HS, mỗi bạn lần lượt nêu các hoạt động của từng tranh Đại diện nhóm trình bày - HS nxét, bổ sung - HS chơi trò chơi. HS cùng tham quan tìm hiểu về khối lớp khác, phòng làm việc qua bạn hướng dẫn viên du lịch HS nêu - HS nghe. - Nxét tiết học *********************************************** Ho¹t ®éng tËp thĨ Sinh ho¹t tuÇn 15 I.Mơc tiªu: được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 15, biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế đó. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: * Học tập: * Hoạt động khác: III. Kế hoạch tuần 16: * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, đúng giờ. * Học tập: - Tiếp tục thực hiện phong trào thi đua học tập chào mừng các ngày lễ lớn. - Tiếp tục dạy và học theo đúng– TKB tuần 16. - Tiếp tục phụ đạo HS yếu. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS. * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” nhằm củng cố các kiến thức đã học về Toán, Tiếng Việt, *************************************************************************
Tài liệu đính kèm: