Giáo án lớp 2 năm 2011 - 2012 - Tuần 33

Giáo án lớp 2 năm 2011 - 2012 - Tuần 33

I. MỤC TIÊU:

- Đọc rành mạch toàn bài; biết đọc rừ lời nhõn vật trong cõu chuyện.

- Hiểu ND: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lơn, giàu lũng yờu nước, căm thù giặc. (trả lời được các CH 1, 2, 4, 5).

MT : Giáo viên liên hệ : nạn hạn hán hay lũ lụt do thiên nhiên ( trời ) gây ra cho con người nhưng nếu con người không có ý thức BVMT thỡ cũng phải gỏnh chịu hậu quả đó.

II. ĐỒ DÙNG:

1- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn câu cần luyện đọc.

2- Học sinh: SGK.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 653Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 2 năm 2011 - 2012 - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 33
Thø hai ngµy 16 th¸ng 4 n¨m 2012
S¸ng
Chµo cê
*********************************************
Tập đọc
BĨP NÁT QUẢ CAM
I. Mơc tiªu:
- Đọc rành mạch tồn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lơn, giàu lịng yêu nước, căm thù giặc. (trả lời được các CH 1, 2, 4, 5).
MT : Giáo viên liên hệ : nạn hạn hán hay lũ lụt do thiên nhiên ( trời ) gây ra cho con người nhưng nếu con người khơng cĩ ý thức BVMT thì cũng phải gánh chịu hậu quả đĩ.
II. §å dïng:
1- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn câu cần luyện đọc.
2- Học sinh: SGK. 
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1. Khởi động 
2. Bài cũ: Tiếng chổi tre
- Gọi HS đọc thuộc lịng bài thơ Tiếng chổi tre và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: TIẾT 1
Giới thiệu: 
- Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ ai? Người đĩ đang làm gì?
- Đĩ chính là Trần Quốc Toản. Bài tập đọc Bĩp nát quả cam sẽ cho các em hiểu thêm về người anh hùng nhỏ tuổi này. 
v Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 1, 2
a.GV đọc mẫu: 
b.Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ mới:
- HD luyện đọc từng câu
- HD luyện đọc từ khĩ
- HD luyện đọc từng đoạn 
- GV treo bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc, hướng dẫn cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích hợp.
- Giải nghĩa từ mới: 
- LĐ trong nhĩm.
- Thi đọc: GV tổ chức cho các nhĩm thi đọc cá nhân, đồng thanh.
TIẾT 2
v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài 
- GV đọc mẫu tồn bài lần 2, gọi 1 HS đọc lại phần chú giải.
 + Giặc Nguyên cĩ âm mưu gì đối với nước ta?
 + Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì?
 + Tìm những từ ngữ thể hiện Trần Quốc Toản rất nĩng lịng muốn gặp Vua.
 + Vì sao Vua khơng những tha tội mà cịn ban cho Trần Quốc Toản cam quý?
 + Quốc Toản vơ tình bĩp nát quả cam vì điều gì?
v Hoạt động 2: Luyện đọc lại bài
- Yêu cầu HS đọc lại truyện theo vai.
4. Củng cố – Dặn dị 
- Qua bài TĐ này em hiểu được điều gì?
- Chuẩn bị: Lá cờ.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, cả lớp nghe và nhận xét.
- Vẽ một chàng thiếu niên đang đứng bên bờ sơng tay cầm quả cam.
- Theo dõi và đọc thầm theo.
- HS nối tiếp nhau LĐ từng câu.
- HS LĐ các từ: giả vờ mượn, ngang ngược, xâm chiếm, quát lớn, cưỡi cổ, nghiến răng.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài.
- HS LĐ các câu:
 + Đợi từ sáng đến trưa./ vẫn khơng được gặp,/ cậu bèn liều chết/ xơ mấy người lính gác ngã chúi,/ xăm xăm xuống bến.//
 + Ta xuống xin bệ kiến Vua, khơng kẻ nào được giữ ta lại (giọng giận dữ). Quốc Toản tạ ơn Vua,/ chân bước lên bờ mà lịng ấm ức:// “Vua ban cho cam quý/ nhưng xem ta như trẻ con,/ vẫn khơng cho dự bàn việc nước.”// Nghĩ đến quân giặc đang lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình,/ cậu nghiến răng,/ hai bàn tay bĩp chặt.//
- Lần lượt từng HS đọc trước nhĩm của mình, các bạn trong nhĩm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Các nhĩm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhĩm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh một đoạn trong bài.
- HS đọc bài.
+ Giặc giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta.
 + Trần Quốc Toản gặp Vua để nĩi hai tiếng: Xin đánh.
 + Đợi từ sáng đến trưa, liều chết xơ lính gác, xăm xăm xuống bến.
 + Vì Vua thấy Trần Quốc Toản cịn nhỏ mà đã biết lo việc nước.
 + Vì bị Vua xem như trẻ con và lịng căm giận khi nghĩ đến quân giặc khiến Trần Quốc Toản nghiến răng, hai bàn tay bĩp chặt làm nát quả cam.
- 3 HS đọc truyện theo hình thức phân vai (người dẫn chuyện, vua, Trần Quốc Toản).
- Trần Quốc Toản là một thiếu niên nhỏ tuổi nhưng chí lớn./ Trần Quốc Toản cịn nhỏ tuổi nhưng cĩ chí lớn, biết lo cho dân, cho nước./
********************************
Tốn
ƠN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000(t1)
I. Mơc tiªu:
- Biết đọc, viết các số cĩ ba chữ số.Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản.
- Biết so sánh các số cĩ ba chữ số.Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất cĩ ba chữ số.
 - BT cần làm: BT1 dịng 1,2,3), BT2 (a,b), BT4, BT5.
- HS cĩ ý thức chăm chỉ học tập
II. §å dïng:
1- Giáo viên: SGK. 
 2- Học sinh: Bộ đồ dùng học tốn.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1. Khởi động 
2. Bài cũ: Luyện tập chung
- Sửa bài 4.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
Giới thiệu: 
- Các em đã được học đến số nào?
- Trong giờ học này các em sẽ được ơn luyện về các số trong phạm vi 1000.
v Hoạt động 1: Hướng dẫn ơn tập.
Bài 1: Viết các số
- Nêu yêu cầu của bài tập, sau đĩ cho HS tự làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
- Yêu cầu: Tìm các số trịn chục trong bài.
- Tìm các số trịn trăm cĩ trong bài.
- Số nào trong bài là số cĩ 3 chữ số giống nhau?
Bài 2: Số?
 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu cả lớp theo dõi nội dung phần a.
 + Điền số nào vào ơ trống thứ nhất?
 + Vì sao?
 + Yêu cầu HS điền tiếp vào các ơ trống cịn lại của phần a, sau đĩ cho HS đọc tiếp các dãy số này và giới thiệu: Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp từ 380 đến 390.
Bài 4:
- Hãy nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài, sau đĩ giải thích cách so sánh:
Bài 5: 
- Đọc từng yêu cầu của bài và yêu cầu HS viết số vào bảng con.
- Nhận xét bài làm của HS.
4. Củng cố – Dặn dị 
- Tổng kết tiết học.
- Chuẩn bị: Ơn tập về các số trong phạm vi 1000 (tiếp theo).
- 2 HS lên bảng thực hiện, bạn nhận xét.
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
- Làm bài vào vở bài tập. 2 HS lên bảng làm bài, 1 HS đọc số, 1 HS viết số.
- Đĩ là 250 và 900.
- Đĩ là số 900.
Số 555 cĩ 3 chữ số giống nhau, cùng là 555.
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
- Bài tập yêu cầu chúng ta điền số cịn thiếu vào ơ trống.
 + Điền 382.
 + Vì số 380, 381 là 2 số liền tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị, tìm số liền sau ta lấy số liền trước cộng 1 đơn vị. 
- HS TLN4, làm trên băng giấy.
- 2 nhĩm đính bảng. Lớp nhận xét.
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Lớp làm bµi và nhận xét bài làm của bạn.
534 . . . 500 + 34
909 . . . 902 + 7
a) 100, 
b) 999, 	
c) 1000
**********************************************************
ChiỊu 
¢m nh¹c
GV chuyªn so¹n gi¶ng
**********************************************************
TiÕng viƯt(LuyƯn tËp)
LUYỆN ĐỌC: BĨP NÁT QUẢ CAM
I. Mơc tiªu:
- Đọc rành mạch tồn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- N¾m v÷ng ND: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lơn, giàu lịng yêu nước, căm thù giặc. 
II. §å dïng:
SGK 
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1.Hoạt động 1 : Giới thiệu bài- Ghi đề.
2.Họat động 2 : Luyện đọc.
+ GV đọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc từng câu.
- Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ø: 
Liªn l¹c,hoa tay
+ Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV treo bảng phụ ghi sẵn các câu dài để luyện ngắt nhịp.
- GV ghi nhanh lên bảng.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
3.Họat động 3 : Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- GV yêu cầu HS đọc bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.
4.Hoạt động 4 : Luyện đọc lại.
- 2, 3 HS thi đọc lại đoạn văn.
5.Hoạt động 5 : Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- HS nhắc lại đề.
- Học sinh theo dõi.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài
 HS đọc các từ được chú giải cuối bài đọc.
- HS đọc trả lời câu hỏi.
- 2, 3 nhóm HS thi đọc lại truyện.
*****************************************
Tù häc
¤n tËp vỊ c¸c sè trong ph¹m vi 1000
I. Mơc tiªu:- Cđng cè c¸ch ®äc, viÕt c¸c sè cã ba ch÷ sè.
 - BiÕt ®Õm thªm mét sè ®¬n vÞ trong tr­êng hỵp ®¬n gi¶n.
 - BiÕt so s¸nh c¸c sè cã ba ch÷ sè.
 - NhËn biÕt sè bÐ nhÊt, sè lín nhÊt cã ba ch÷ sè.
 - HS cĩ ý thức chăm chỉ học tập
II. §å dïng:
1- Giáo viên:VBT
2- Học sinh: bảng con,VBT 
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
2. Bài cũ : 
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giíi thiƯu : 
Phát triển các hoạt động :
v Hoạt động: Hướng dẫn ôn tập. Cho hs më vë bµi tËp häc sinh lµm bµi tËp lµm lÇn l­ỵt
Bài 1:Nêu yêu cầu của bài , HS tự làm 
Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2:Yêu cầu HS điền vào các ô trống còn lại của phần a
Bài 4:Hãy nêu yêu cầu của bài tập.
Y -y/ cầu HS tự làm bà, sau đó giải thích cách so sánh:
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 5:
-Đọc từng yêu cầu của bài và yêu cầu HS viết số vào bảng con.
-Nhận xét bài làm của HS.
4. Củng cố-Dặn dị: 
 -GVNX tiết học. 
 -Hát
-2 HS lên bảng thực hiện, bạn nhận 
 xet.
-Làm bài vào vở bài tập. 2 HS lên bảng làm bài, 1 HS đọc số, 1 HS viết số.
-Bài tập yêu cầu chúng ta điền số còn thiếu vào ô trống.
HS tự làm các phần còn lại và chữa bài.
- HS tự làm bài.
-HS viết.
-HS nghe.
**************************************************************************
Thø ba ngµy 17 th¸ng 4 n¨m 2012
S¸ng
To¸n
ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM 1000 (T2)
I. Mơc tiªu: 
¤n về đọc, viết, so sánh các số, thứ tự các số trong phạm vi 1000.
 Tính đúng nhanh, chính xác.
 HS lµm bµi tËp 1,2,3
HS Ham thích học toán.
II. §å dïng:
VBT
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1:Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài.
Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2:
-Viết số 842 lên bảng và hỏi: Số 842 gồm mấy trăm, mấy chục và mấy, đơn vị.
-Viết số này thành tổng trăm, chục, đơn vị.
-Yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại của bài, sau đó chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3:Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp, chữa bài và cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
NX tiết học 
Chuẩn bị: ¤n tập về phép cộng và trừ
HS tự làm bài
-Số 842 gồm 8 trăm, 4 chục và 2 đơn vị.
842 = 800 + 40 + 2
-HS tự làm bài, chữa bài.
- HS tự làm bài, chữa bài.
****************************************************
KĨ chuyƯn
BÓP NÁT QUẢ CAM
I. Mơc tiªu: 
	Dựa vào nội dung câu chuyện, sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự; Dựa vào tranh và gợi ý của GV, kể lại từng đoạn và toàn bộ truyện.
	 Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi lời kể cho phù hợp với từng nhân vật.
	Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời bạn kể.
 ... Êu c©u, gi÷a c¸c cơm tõ dµi. 
 - BiÕt ®äc bµi v¨n víi giäng vui mõng, trµn ®Çy niỊm tù hµo.
 - HiĨu néi dung bµi , niỊm vui s­íng , ngì ngµng cđa b¹n nhá khi thÊy nh÷ng l¸ cê mäc lªn kh¾p n¬i trong ngµy C¸ch m¹ng th¸ng T¸m thµnh c«ng.
II. §å dïng:
 - SGK
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
 1. D¹y bµi míi:
 a. Giíi thiƯu bµi: ( trùc tiÕp) - GV ghi b¶ng 
 b. LuyƯn ®äc
 *GV ®äc mÉu
 *H­íng dÉn HS ®äc kÕt hỵp gi¶i nghÜa tõ
 - §äc tõng ®o¹n tr­íc líp: HS nèi tiÕp nhau ®äc tõng ®o¹n cđa bµi.
 - HS ®äc c¸c tõ chĩ gi¶i cuèi bµi ®äc.
 - §äc tõng ®o¹n trong nhãm
 - Thi ®äc gi÷a c¸c nhãm ( ®äc c¸ nh©n)
 3. H­íng dÉn t×m hiĨu bµi:
 - HS lÇn l­ỵt ®äc tõng c©u hái råi suy nghÜ tr¶ lêi tõng c©u hái
 4. LuyƯn ®äc l¹i:
 - 4 HS thi ®äc l¹i bµi v¨n.
 - GV vµ c¶ líp nhËn xÐt, b×nh chän
 5. Cđng cè, dỈn dß:
 - Hái: Bµi v¨n nãi lªn ®iỊu g×?
 - GV nhËn xÐt giê häc.
**********************************************
Tù häc(TV)
LUYỆN VIẾT : Bµi 33
I. Mơc tiªu:
- Giúp HS viết đúng, đẹp nội dung bài, viết đều nét, đúng khoảng cách, độ cao từng con chữ. 
- Rèn kĩ năng viết đẹp, cẩn thận, chu đáo.
- GD tính cẩn thận, ý thức rèn chữ, giữ vở sạch đẹp.
II. §å dïng:
1- Giáo viên:SGK
2- Học sinh: B¶ng con,vë « li.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1. Kiểm tra bài viết ở nhà của HS
- GV nhận xét chung
2. Giới thiệu bài 
3. Hướng dẫn luyện viết
+ Hướng dẫn HS viết chữ hoa trong bài
- Trong bài cĩ những chữ hoa nào?
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết.
+ Viết bảng các chữ hoa và một số tiếng khĩ trong bài 
- GV nhận xét chung
4. Hướng dẫn HS viết bài
- Các chữ cái trong bài cĩ chiều cao như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV bao quát chung, nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách trình bày
5. Chấm bài, chữa lỗi
- Chấm 7 – 10 bài, nêu lỗi cơ bản
- Nhận xét chung, HD chữa lỗi
6. Củng cố, dặn dị: - Nhận xét chung.
- HS mở vở, kiểm tra chéo, nhận xét
- 1 HS đọc bài viết
- HS nêu
- HS nhắc lại quy trình viết
- HS viết vào vở nháp
- Lớp nhận xét 
- HS trả lời
- HS trả lời. Lớp nhận xét
- 1 HS đọc lại bài viết
- HS viết bài
- HS chữa lỗi
***************************************************************************
Thø n¨m ngµy 19 th¸ng 4 n¨m 2012
®/c Cĩc so¹n gi¶ng
*****************************************************************
Thø s¸u ngµy 20 th¸ng 4 n¨m 2012
S¸ng 
Tốn
ƠN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA.(t1)
I. Mơc tiªu:
- Thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.
- Biết tính giả trị của biểu thức cĩ hai dấu phép tính (trong đố cĩ một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học).
- Biết tìm số bị chia, tích.
- Biết giải bài tốn cĩ một phép nhân.
- Lµm bµi tËp 1/a; bµi 2 dßng 1; bµi 3; bµi 5
II. §å dïng:
1- Giáo viên:. Bảng phụ, phấn màu.
2- Học sinh: VBT
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Ơn tập về phép cộng và phép trừ.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.
Bài 1:
- Nêu yêu cầu của bài tập, sau đĩ cho HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS làm tiếp phần b.
- Yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm.
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2:
- Nêu yêu cầu của bài và cho HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện của từng biểu thức trong bài.
- Nhận xét.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
 + HS lớp 2A xếp thành mấy hàng?
 + Mỗi hàng cĩ bao nhiêu HS?
 + Vậy để biết tất cả lớp cĩ bao nhiêu HS ta làm ntn?
 + Tại sao lại thực hiện phép nhân 3 x 8?
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 5:
 + Bài tốn yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài và nêu cách làm của mình.
4. Củng cố – Dặn dị: 
- Tổng kết tiết học.
- Chuẩn bị: Ơn tập về phép nhân và phép chia (TT).
- HS làm bài, bạn nhận xét.
- Làm bài vào vở bài tập. HS nối tiếp nhau đọc bài làm phần a của mình trước lớp, mỗi HS chỉ đọc 1 con tính.
- 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 4 HS vừa lên bảng lần lượt trả lời.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS lớp 2A xếp thành 8 hàng, mỗi hàng cĩ 3 HS. Hỏi lớp 2A cĩ bao nhiêu HS?
 + Xếp thành 8 hàng.
 + Mỗi hàng cĩ 3 HS.
 + Ta thực hiện phép tính nhân 3x8.
 + Vì cĩ tất cả 8 hàng, mỗi hàng cĩ 3 HS, như vậy 3 được lấy 8 lần nên ta thực hiện phép tính nhân 3 x 8.
 Bài giải
	Số HS của lớp 2A là:
	3 x 8 = 24 (HS)
	Đáp số: 24 HS.
+ Tìm x.
- Nhắc lại cách tìm số bị chia, thừa số.
******************************
Tập làm văn
ĐÁP LỜI AN ỦI. KĨ chuyƯn ®­ỵc chøng kiÕn
I. Mơc tiªu:
- Biết đáp lại lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2).
- Viết được một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em (BT3)
II. §å dïng:
1- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập 1. Các tình huống viết vào giấy khổ nhỏ.
2- Học sinh: SGK
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1. Khởi động 
2. Bài cũ: Đáp lời từ chối
-Gọi HS lên bảng thực hành hỏi đáp lời từ chối theo các tình huống trong bài tập 2, SGK trang 132.
-Gọi một số HS nĩi lại nội dung 1 trang trong sổ liên lạc của em.
-Nhận xét, cho điểm HS nĩi tốt.
3. Bài mới
Giới thiệu:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài 
Bài 1: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Treo tranh minh họa và hỏi: Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì?
- Khi thấy bạn mình bị ốm, bạn áo hồng đã nĩi gì?
- Lời nĩi của bạn áo hồng là một lời an ủi. Khi nhận được lời an ủi này, bạn HS bị ốm đã nĩi thế nào?
- Khuyến khích các em nĩi lời đáp khác thay cho lời của bạn HS bị ốm.
Bài 2:
 + Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu 1 HS đọc các tình huống trong bài.
- Yêu cầu HS nhắc lại tình huống a.
- Hãy tưởng tượng em là bạn HS trong tình huống này. Vậy khi được cơ giáo động viên như thế, con sẽ đáp lại lời cơ thế nào?
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm lời đáp lại cho từng tình huống.
- Gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp.
- Yêu cầu HS nhận xét bài của các bạn trình bày trước lớp.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài theo hướng dẫn: +Việc tốt của em (hoặc bạn em) là việc gì?
+ Việc đĩ diễn ra lúc nào?
+ Kết quả của việc làm đĩ?
+Em (bạn em) cảm thấy thế nào sau khi làm việc đĩ.
- Gọi HS trình bày .
- Nhận xét, cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dị 
- Dặn HS luơn biết đáp lại lời an ủi một cách lịch sự.
- Chuẩn bị: Kể ngắn về người thân.
-Nhận xét tiết học.
Hát
3 HS thực hành trước lớp. 
Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Tranh vẽ hai bạn HS. 1 bạn đang bị ốm nằm trên giường, 1 bạn đến thăm bạn bị ốm.
 + Bạn nĩi: Đừng buồn. Bạn sắp khỏi rồi.
 + Bạn nĩi: Cảm ơn bạn.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: Bạn tốt quá./ Cảm ơn bạn đã chia xẻ với mình./ Cĩ bạn đến thăm mình cũng đỡ nhiều rồi, cảm ơn bạn./
- Bài yêu cầu chúng ta nĩi lời đáp cho một số trường hợp nhận lời an ủi.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài.
 + Em buồn vì điểm kiểm tra khơng tốt. Cơ giáo an ủi: “Đừng buồn. Nếu cố gắng hơn, em sẽ được điểm tốt.”
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: em xin cảm ơn cơ./ em cảm ơn cơ ạ. Lần sau con sẽ cố gắng nhiều hơn./ Con cảm ơn cơ. Nhất định lần sau con sẽ cố gắng./
b) Cảm ơn bạn./ Cĩ bạn chia xẻ mình thấy cũng đỡ tiếc rồi./ Cảm ơn bạn, nhưng mình nghĩ là nĩ sẽ biết đường tìm về nhà./ Nĩ khơn lắm, mình rất nhớ nĩ./
c) Cảm ơn bà, cháu cũng mong là ngày mai nĩ sẽ về./ Nếu ngày mai nĩ về thì thích lắm bà nhỉ./ Cảm ơn bà ạ./
- Viết một đoạn văn ngắn (3, 4 câu) kể một việc tốt của em hoặc của bạn em.
- HS suy nghĩ về việc tốt mà mình sẽ kể.
- HS kể lại việc tốt của mình.
******************************
Tự nhiên và xã hội
MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO
I. Mơc tiªu:
- Khái quát hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao ban đêm.
II. §å dïng:
 1.Giáo viên: Các tranh ảnh trong SGK trang 68, 69 ( được phĩng to)
 Một số bức tranh về trăng sao.
2.Học sinh: SGK.Vở bài tập. 
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1. Khởi động 
2. Bài cũ: Mặt Trời và phương hướng.
+ Mặt trời mọc ở đâu và lặn ở đâu?
+ Em hãy xác định 4 phương chính theo Mặt Trời.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
v Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi.
- Treo tranh 2 lên bảng, yêu cầu HS quan sát và trả lời các câu hỏi sau:
 1/ Bức ảnh chụp về cảnh gì?
 2/ Em thấy Mặt Trăng hình gì?
 3/ Trăng xuất hiện đem lại lợi ích gì?
 4/Ánh sáng của Mặt Trăng ntn cĩ giống Mặt Trời khơng?
v Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm về hình ảnh của Mặt Trăng.
- Yêu cầu các nhĩm thảo luận các nội dung sau:
 1/ Quan sát trên bầu trời, em thấy Mặt Trăng cĩ hình dạng gì?
 2/ Em thấy Mặt Trăng trịn nhất vào những ngày nào?
 3/ Cĩ phải đêm nào cũng cĩ trăng hay khơng?
- Yêu cầu 1 nhĩm HS trình bày.
Kết luận: Quan sát trên bầu trời, ta thấy Mặt Trăng cĩ những hình dạng khác nhau: Lúc hình trịn, lúc khuyết hình lưỡi liềm  Mặt Trăng trịn nhất vào ngày giữa tháng âm lịch, 
v Hoạt động 3: Thảo luận nhĩm.
- Yêu cầu HS thảo luận đơi với các nội dung sau:
 1/ Trên bầu trời về ban đêm, ngồi Mặt Trăng chúng ta cịn nhìn thấy những gì?
 2/ Hình dạng của chúng thế nào?
 3/ Ánh sáng của chúng thế nào?
- Yêu cầu HS trình bày.
Kết luận: Các vì sao cĩ hình dạng như đĩm lửa. 
3.Củng cố – Dặn dị: .
-Chuẩn bị: Ơn tập.
 + Đơng – Tây – Nam – Bắc là 4 phương chính được xác định theo Mặt Trời.
 - HS quan sát và trả lời.
 + Cảnh đêm trăng.
+ Hình trịn.
+ Chiếu sáng Trái Đất vào ban đêm.
+ Ánh sáng dịu mát, khơng chĩi như Mặt Trời.
- 1 nhĩm HS nhanh nhất trình bày. Các nhĩm HS khác chú ý nghe, nhận xét, bổ sung.
- HS nghe, ghi nhớ.
- HS thảo luận cặp đơi.
- Cá nhân HS trình bày.
- HS nghe, ghi nhớ.
*****************************
Sinh hoạt
SINH HOẠT LỚP
I. Mơc tiªu:
- NhËn biÕt ®­ỵc ­u khuyÕt ®iĨm trong tuÇn.
- KÕ ho¹ch tuÇn sau.
- Gi¸o dơc HS ý thøc tù qu¶n, thùc hiƯn tèt c¸c nỊ nÕp cđa tr­êng líp vµ nh¾c nhë c¸c b¹n cïng thùc hiƯn.
II. Néi dung:
1. NhËn xÐt c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn.
- C¸n sù líp nhËn xÐt c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn.
- GV nhËn xÐt bỉ sung.
- HS tỉng hỵp ®iĨm c¸c ho¹t ®éng cđa c¸c tỉ.
 - GV xÕp thi ®ua gi÷a c¸c tỉ nhãm.Tuyªn d­¬ng tỉ, nhãm, c¸ nh©n thùc hiƯn tèt.
- Phª b×nh tỉ, c¸ nh©n cßn nhiỊu tån t¹i.
2. KÕ ho¹ch ho¹t ®éng tuÇn sau.
 -Duy tr× tèt c¸c nỊ nÕp.
 - Ph¸t huy ­u ®iĨm tuÇn tr­íc, kh¾c phơc mét sè tån t¹i tuÇn qua.
3. Sinh ho¹t v¨n nghƯ.
- GV tỉ chøc cho HS thi h¸t.
- GV chia nhãm, c¸c nhãm th¶o luËn chän bµi.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- DỈn dß HS thùc hiƯn tèt c¸c nỊ nÕp.
***************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 33.doc