Giáo án lớp 2 - Trường Tiểu Học Vĩnh Hoà

Giáo án lớp 2 - Trường Tiểu Học Vĩnh Hoà

I. Mục tiêu

· Biết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể.

· Hiểu được nhờ có sự hoạt độngcủa cơ và xương mà cơ thể ta cử động được.

· Hiểu được tác dụng của vận động giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt,cơ khoẻ mạnh.

· Tạo hứng thú vận động cho học sinh

 

doc 96 trang Người đăng huong21 Lượt xem 546Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 2 - Trường Tiểu Học Vĩnh Hoà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ ngày tháng năm
Tuần 1
 Cơ Quan Vận Động 
 Mục tiêu
Biết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể.
Hiểu được nhờ có sự hoạt độngcủa cơ và xương mà cơ thể ta cử động được.
Hiểu được tác dụng của vận động giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt,cơ khoẻ mạnh.
Tạo hứng thú vận động cho học sinh
Đồ dùng dạy học
Tranh vẽ cơ quan vận động (cơ-xương).
Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Khởi động
Trò chơi Alibaba
-Gv giới thiệu bài sau đó ghi đề bài

Hoạt động 1
Tập Thể Dục
-Gv yêu cầu học sinh quan sát các hình của bài 1trong sgk và làm một số động tác
 -Học sinh thực hiện nhiệm vụ
Nguyễn Thị Kim Lan Trường Tiểu Học Vĩnh Hoà 
*Hoạt động cả lớp.
-Hỏi:
+Bộ phận nào của cơ thể phải cử động để thực hiện động tác quay cổ?
+Động tác nghiêng người?
+Động tác cúi gập mình?
-Kết luận:như sgv-Cả lớp đứng tại chỗ,cùng làm theo động tác của lớp trưởng.
+Đầu,cổ.
+Mình,cổ,tay.
+Đầu, cổ ,tay, bụng, hông.
Hoạt động 2
Giới thiệu cơ quan vận động
-Gv yêu cầu học sinh tự sờ nắn bàn tay,cổ tay,cánh tay của mình.
-Dưới da của cơ thể có gì?
-Gv cho hs thực hành cử động .
-Gv đặt câu hỏi:Nhờ đâu mà bộ phận đó của cơ thể cử động được?
-Hs thực hiện yêu cầu.
-Có bắp thịt(cơ)và xương.
Hs thực hành.
-Nhờ có sự phối hộp hoạt động của cơ và xương.
Nguyễn Thị Kim Lan Trường Tiểu Học Vĩnh Hoà
-Gv đưa ra tranh vẽ cơ quan vận động như(sgk).
-Gv dùng tranh giảng thêm và rút ra kết luận:như sgv
- Hs cả lớp quan sát.
Hoạt động3
Trò chơi “vật tay”
-Gv nêu tên trò chơi.
-Hd cách chơi
-Tổ chức cho cả lớp cùng chơi
-Kết thúc trò chơi,gv tổng kết
-Hỏi:Muốn cơ thể khoẻ mạnh,vận động nhanh nhẹn chúng ta phải làm gì?

-Học sinh tham gia chơi
-Thường xuyên tập thể dục,vui chơi bổ ích,năng vận động,làm việc và nghỉ ngơi hợp lý,ăn uống đầy đủ.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
-
-
-
-
Thứ ngày tháng năm
Tuần 2
 Bộ xương
I.Mục tiêu:
Hs nhận biết vị trí và tên gọi một số xương và khớp xương của cơ thể.
Hs biết được đặc điểm và vai trò của bộ xương.
Hs biết cách và có ý thức bảo vệ bộ xương.
II.Đồ dùng dạy – học:
Mô hình bộ xương người(hoặc tranh vẽ bộ xương).
 III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động 1
Giới thiệu bài
-Yêu cầu hs tự sờ nắn trên cơ thể mình và gọi tên, chỉ vị trí của các xương trong cơ thể mà em biết.
-Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
-Thực hiện yêu cầu và trả lời.
Hoạt động 2
Giới thiệu một số xương và khớp xương của cở thể.
Nguyễn Thị Kim lan Trường TH vĩnh Hoà
Làm việc theo cặp:
-Gv yêu cầu hs quan sát hình vẽ bộ xương (sgk)và chỉ vị trí, nói tên một số xương.
Hoạt động cả lớp:
-Gv đưa ra mô hình bộ xương.
-Gv yêu cầu một số hs lên bảng:
Gv nói tên một số xương:
xương đầu, xương sống,...
-Gv chỉ một số xương trên mô hình.
-Kết luận: như sgk.

-Hs thực hiện nhiệm vụ cùng với bạn.
-Hs chỉ vị trí các xương đó trên mô hình.
-Hs đứng tại chỗ nói tên xương đó.
Hoạt động 3
Đặc điểm và vai trò của bộ xương
-Gv cho hs thảo luận cặp đôi các câu hỏi:như sgv.
-Kết luận:như sgv.

Hoạt động 4
Giữ gìn, bảo vệ bộ xương
IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
-
-
-
-
Thứ ngày tháng năm
Tuần 3 
 Hệ cơ 
I.Mục tiêu:
Hs nhận biết vị trí và tên gọi một số cơ của cơ thể.
Biết được cơ nào cũng có thể co và duỗi được, nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể có thể cử động được.
Biết cách giúp cơ phát triển và săn chắc.
II.Đồ dùng dạy – học:
Mô hình hệ cơ( hoặc tranh vẽ hệ cơ).
 III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động 1
Mở bài
Hoạt động theo cặp:
-Yêu cầu từng cặp hs:quan sát và mô tả khuôn mặt
hình dáng của bạn.
Hoạt động cả lớp:
-Đặt câu hỏi: “nhờ đâu mỗi người có một khuôn mặt,hình dáng nhất định?”
-Giới thiệu bài mới.

-Hs thực hiện nhiệm vụ.
-Nhờ có cơ bao phủ toàn bộ cơ thể mà mỗi người có một hình dạng nhất định.
Hoạt động 2
Giới thiệu hệ cơ
Hoạt động theo cặp:
-Yêu cầu hs quan sát tranh 1 trong sgk và trả lời câu hỏi in phía dưới tranh.
Hoạt động cả lớp:
-Gv đưa ra mô hình hệ cơ(hoặc tranh vẽ hệ cơ).
-Gv gọi một số hs lên bảng.
-Gv nói tên một số cơ.

-Hs chỉ tranh và trao đổi với bạn bên cạnh.
-Hs chỉ vị trí các cơ đó trên mô hình(tranh vẽ).
-Gv chỉ vào vị trí một số cơ trên mô hình(không nói tên cơ.
-Gv gọi 1-2 hs lên bảng vừa chỉ vào vừa nói tên các cơ trên cơ thể của mình.
-Kết luận:như sgv.-Hs(đứng tại chỗ) nói tên cơ đó:
-1 -2 hs thực hiện yêu cầu.
Hoạt động
Sự co và giãn của các cơ
Hoạt động theo cặp.
Yêu cầu từng hs:
-Làm động tác gập cánh tay.
-Làm động tác duỗi cánh tay ra.
Hoạt động cả lớp.
-Gv mời một số nhóm lên trình diễn trước lớp.

-Hs thực hiện yêu cầu của Gv.
-Một số nhóm lên trình diễn trước lớp.
Hoạt động 4
Làm thế nào để cơ phát triển tốt, săn chắc
-Đặt câu hỏi cho cả lớp:
-Chúng ta nên làm gì để giúp cơ phát triển và săn -Hs trả lời:
-Tập thể dục thể thao thường xuyên, năng vận 
chắc?
-Chúng ta cần tránh những việc làm nào có hại cho hệ cơ
-Gv chốt lại các ý kiến của hs. Nêu lại những việc nên làm và không nên làm để cơ phát triển tốt, săn chắc, khoẻ mạnh.động, làm việc hợp lí, vui chơi bổ ích, ăn uống đủ chất,
-Nằm, ngồi nhiều, chơi các vật sắc, cứng, nhọn làm rách,trầy xước cơ,... Ăn uống không hợp lí.
IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
-
-
-
-
Thứ Ngày Tháng Năm
 Tuần4
 Làm gì để xương và cơ phát triển tốt 
I.Mục tiêu:
Biết những việc nên làm và những việc cần tránh để xương và cơ phát triển tốt.
Biết cách nhấc một vật nặng.
Có ý thức thực hiện những biện pháp giúp xương và cơ phát triển tốt.
II.Đồ dùng dạy – học:
Bộ tranh trong sgk( phóng to).
 III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Khởi động
Trò chơi vật tay
Gv hướng dẫn cách chơi:
-2 hs chơi mẫu.
-Tuyên dương người thắng cuộc.
-Gv hỏi một vài em thắng cuộc: vì sao em có thể thắng bạn?
-Hỏi tương tự với một vài em chưa thắng cuộc.
-Các bạn có thể giữ tay chắc và giành chiến thắng trong trò chơi là do có cơ tay và xương khoẻ mạnh. Bài học-Em khoẻ hơn, giữ tay chắc hơn, bình tĩnh hơn...
-Em không khoẻ bằng bạn..
hôm nay sẽ giúp các em biết cách rèn luyện để cơ và xương phát triển tốt như bạn

Hoạt động 1
Làm thế nào để xương và cơ phát triển tốt?
*Bước 1:Phổ biến nhiệm vụ.
-Yêu cầu hs chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm bằng phiếu thảo luận.
*Bước 2:Làm việc theo nhóm.
-Theo dõi các nhóm thảo luận theo các nhiệm vụ đã giao.
*Bước 3:Hoạt động cả lớp.
-Yêu cầu nhóm 1 báo cáo kết quả.
-Yêu cầu nhóm 2 báo cáo kết quả.
-Hỏi thêm:hằng ngày em
-Chia thành 4 nhóm, cử nhóm trưởng và thư kí nhận nhiệm vụ.
-Thực hiện thảo luận nhóm và ghi kết quả vào phiếu.
-Nhóm 1 báo cáo kết quả. Cả lớp lắng nghe ý kiến và bổ sung nếu cần.
-Nhóm 2 báo cáo. Cả lớp theo dõi và bổ sung nếu cần
-Liên hệ bản thân.
ngồi học như thế nào?
-Yêu cầu nhóm 3 báo cáo kết quả.
-Yêu cầu nhóm 4 báo cáo.
-Hằng ngày em thường giúp bố mẹ làm gì?
-Yêu cầu hs rút ra kết luận:
+Nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt?
+Không nên làm gì?

-Nhóm 3 báo cáo và rút ra kết luận:chơi thể thao giúp cơ và xương phát triển tốt.
-Báo cáo kết quả thảo luận
-Quét nhà, tưới cây, lau chùi bàn ghế...
-Ăn uống đủ chất. Đi, đứng, ngồi...đúng tư thế.Luyện tập thể thao.
Làm việc vừa sức.
-Ăn uống không đủ chất.
Đi, đứng, leo trèo không đúng tư thế. Không tập luyện thể thao.Làm việc,
xách các vật nặng quá sức.
Hoạt động 2
Trò chơi: Nhấc một vật
*Bước 1: Chuẩn bị.
*Bước 2: Gv hướng dẫn cách chơi.
*Bước 3: Gv làm mẫu và lưu ý hs cách nhắc một vật.
*Bước 4: Gv tổ chức cho cả lứop chơi.
*Bước 5: Kết thúc trò chơi.
-Gv khen ngợi đội có nhiều em làm đúng, nhanh, khéo léo.
IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
-
-
-
-
Thứ Ngày Tháng Năm
 Tuần5
 Cơ quan tiêu hoá 
I.Mục tiêu:
Hs nhận biết được vị trí và nói tên các bộ phận của ống tiêu hoá.
Hs chỉ được đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá.
Hs nhận biết được vị trí và nói tên một số tuyến tiêu hoá.
II.Đồ dùng dạy – học:
Mô hình(hoặc tranh vẽ) ống tiêu hoá.
 III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Khởi động
Trò chơi: Chế biến thức ăn
*Bước 1: Gv hướng dẫn cách chơi.
*Bước 2: Gv tổ chức cho cả lớp chơi.
*Bước 3:Kết thúc trò chơi
-Gv giới thiệu bài mới.
-Hs nói xem các em đã học được gì qua trò chơi này.
Hoạt động 1
Đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá
*Bước 1: Hoạt động cặp đôi.
-Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm.
*Bước 2: Hoạt động cả lớp.
-Gv đưa ra mô hình ống tiêu hoá.
-Gv mời một số hs lên bảng

-Các nhóm làm việc.
-Hs quan sát.
-Hs lên bảng:
Chỉ và nói tên các bộ phận của ống tiêu hoá.
Chỉ và nói về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá.
-Gv chỉ và nói lại về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá trên sơ đồ.

Hoạt động 2
Các cơ quan tiêu hoá
*Bước 1:
-Gv chia hs thành 4 nhóm, cử nhóm trưởng.
-Gv phát cho mỗi nhóm một tranh phóng to hình 2.
-Gv yêu cầu: quan sát hình vẽ, nối tên các cơ quan tiêu hoá vào hình vẽ cho phù hợp
-Gv theo dõi và giúp đỡ.
*Bước 2:

-Các nhóm làm việc.
-Hết thời gian, đại diện nhóm lên dán tranh của nhóm vào vị trí được qui định trên bảng lớp.
-Đại diện mỗi nhóm lên chỉ và nói tên các cơ quan tiêu hoá.
*Bước 3:
- ... óm 4 của mình như ở hoạt động 1 cùng thảo luận về vấn đề gv đưa ra.
-Đại diện nhóm trình bày, sau đó các nhóm khác trình bày bổ sung.
IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
-
-
-
Thứ Ngày Tháng Năm
 Tuần30
 Nhận biết cây cối và các con vật.
 I.Mục tiêu:
Hs củng cố lại kiến thức về cây cối, các con vật và nơi sống của chúng.
Hs được rèn luyện kĩ nămg làm việc hợp tác nhóm, kỹ năng quan sát, nhận xét và mô tả.
Hs yêu quý các loài cây, con vật và biết cách bảo vệ chúng.
 II.Đồ dùng dạy- học: 
Tranh ảnh minh hoạ trong sgk.
 III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động 1
Nhận biết cây cối trong tranh vẽ
*Bước 1:Hoạt động nhóm
-Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm để nhận biết cây cối trong tranh vẽ.
*Bước 2:Hoạt động cả lớp.

-Hs thảo luận.
-Yêu cầu:Đại diện của nhóm hoàn thành sớm nhất lên trình bày kết quả.
-Kết luận:Cây cối có thể sống ở mọi nơi:trên cạn, dưới nước và hút chất bổ dưỡng trong không khí.
-Đại diện nhóm hoàn thành sớm nhất lên trình bày.Các nhóm khác chú ý lắng nghe, nhận xét và bổ sung.
Hoạt động 2
Nhận biết các con vật trong tranh vẽ
*Bước 1:Hoạt động nhóm
-Yêu cầu:Quan sát các tranh vẽ, thảo luận để nhận biết các con vật.
*Bước 2:Hoạt động cả lớp.
-Yêu cầu nhóm làm nhanh nhất lên trình bày.
-Kết luận:Cũng như cây cối, các con vật cũng có thể sống ở mọi nơi:
Dưới nước, trên cạn, trên 
-Hs thảo luận nhóm.
-1 nhóm trình bày.
Các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung.
-Hs nghe, ghi nhớ.
không và loài sống cả trên cạn lẫn dưới nước.

Hoạt động 3
Bảo vệ các loài cây, con vật.
-Hỏi:Em nào cho cô biết, trong số các laòi cây, loài vật mà chúng ta đã nêu tên, loài nào có nguy cơ bị tuyệt chủng?
(Giải thích tuyệt chủng).-Cá nhân hs giơ tay trả lời.(1-2 hs).
Hoạt động 4
Củng cố – dặn dò
-Yêu cầu hs nhắc lại những nơi mà cây cối và loài vật có thể sống.
-Yêu cầu hs về nhà dán các tranh đã sưu tầm được theo chủ đề và tìm hiểu thêm về chúng.
IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
-
-
-
Thứ Ngày Tháng Năm
 Tuần31
 Mặt trời
 I.Mục tiêu:
Biết được những điều cơ bản về Mặt trời: Có dạng khối cầu, ở rất xa Trái đất, phát ra ánh sáng và sức nóng, chiếu sáng trái đất.
Hs có thói quen không nhìn trực tiếp vào Mặt Trời để tránh làm tổn thương mắt.
 II.Đồ dùng dạy- học: 
Các tranh, ảnh giới thiệu về Mặt trời.
 III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động 1
Hát và vẽ về mặt trời theo hiểu biết
-Gọi 1 hs lên hát bài “Cháu vẽ ông mặt trời”.
-5 hs lên bảng vẽ(có tô màu)về Mặt trời theo hiểu biết của mình.Trong lúc đó, cả lứop hát bài “Cháu vẽ ông Mặt Trời”.
-Hs dưới lớp nhận xét hình vẽ của bạn đẹp/xấu,đúng/
sai.
Hoạt động 2
Em biết gì về Mặt Trời?
-Hỏi: Em biết gì về Mặt Trời?
-Gv ghi nhanh các ý kiến.
-Cá nhân hs trả lời.Mỗi hs chỉ nêu một ý kiến.
-Hs nghe, ghi nhớ.
Hoạt động 3
Thảo luận nhóm
-Nêu 4 câu hỏi, yêu cầu hs thảo luận.
-Yêu cầu hs trình bày.
-Kết luận:Không được nhìn trực tiếp vào Mặt Trời, phải đeo kính râm hoặc nhìn qua chậu nước, phải đội mũ khi đi nắng.
-Hs thảo luận và thực hiện nhiệm vụ đề ra.
-1 nhóm xong trước trình bày.Các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung.
Hoạt động 4
Trò chơi:Ai khoẻ nhất
-Hỏi:Xung quanh Mặt Trời có những gì?
-Gv giới thiệu các hành tinh-Trả lời theo hiểu biết.
trong hệ Mặt Trời.
-Tổ chức trò chơi:Ai khoẻ nhất?
Hoạt động 5
Đóng kịch theo nhóm
-Yêu cầu:Các nhóm hãy thảo luận và đóng kịch theo chủ đề:Khi không có Mặt Trời, điều gì sẽ xảy ra?
-Hỏi:vào mùa hè, cây cối xanh tươi, ra hoa kết quả nhiều.Có ai biết vì sao không?
-Hỏi:vào mùa đông, thiếu ánh sáng Mặt Trời, Cây cối thế nào?
-Chốt kiến thức:Mặt trời rất cần thiết cho sự sống. Nhưng chúng ta phải biết bảo vệ mình để tránh ánh nắng Mặt Trời làm ta bị cảm, sốt và tổn thương đến mắt.-Hs đóng kịch dưới dạng đối thoại(1 em làm người hỏi, các bạn trongnhóm lần lượt trả lời.
-Vì có Mặt trời chiếu sáng
cung cấp độ ẩm.
-Rụng lá, héo khô.
-1, 2 hs nhắc lại.
IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
-
-
-
Thứ Ngày Tháng Năm
 Tuần31
 Mặt trời và phương hướng
 I.Mục tiêu:
Hs biết được có 4 phương chính là:Đông, Tây,Nam, Bắc; Mặt trời luôn mọc ở phương Đông và lặn ở phương tây.
Hs biết cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời.
 II.Đồ dùng dạy- học: 
Tranh vẽ trang 67 – sgk.
 III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động 1
Quan sát tranh, trả lời câu hỏi
-Treo tranh lúc bình minh và hoàng hôn, yêu cầu hs quan sát và cho biết.
-Phương Mạt Trời mọc và Mặt trời lặn có thay đổi
không?
-Phương mặt trời mọc cố định, người ta gọi là phương gì?
-Không thay đổi.
-Trả lời theo hiểu biết.
Hoạt động 2
Trò chơi:Hoa tiêu giỏi nhất
-Giải thích:Hoa tiêu là người chỉ phương hướng trên biển.Giả sử chúng ta đang ở trên biển, cần xác định phương hướng để tàu đi. Để xem ai là người lái tàu giỏi nhất, chúng ta sẽ chơi trò chơi: “Hoa tiêu giỏi nhất”.
-Phổ biến luật chơi:
+Giải thích bức vẽ:Con tàu ở chính giữa, người hoa tiêu đã biết phương tây, bây giờ cần tìm phương bắc để đi.
+Gv cùng hs chơi.
+Gv phát các bức vẽ.
+Gv yêu cầu nhóm hs chơi.
+Nhóm nào tìm phương hướng nahnh nhất thì lên trình bày trước lớp.
Hoạt động 3
Trò chơi:Tìm đường trong rừng sâu
-Phổ biến luật chơi:
+1 hs làm mặt trời.
+1 hs làm người tìm đường.
+4 hs làm bốn phương: Đông. tây, Nam, Bắc.
-Gv là người thổi còi lệnh và giơ biển.:Con gà trống biểu tượng:Mặt trời mọc buổi sáng.
Con đom đóm:Mặt trời lặn buổi chiều.
-Khi Gv giơ biển hiệu nào và đưa Mặt trời đến vị trí nào, 4 phương phải tìm đến đúng vị trí. Sau đó hs tìm đường sẽ phải tìm về phương mà Gv gọi tên.
-Gọi 6 hs chơi thử.
-Tổ chức cho hs chơi(3- 4lần).Sau mỗi lần chơi cho hs nhận xét, bổ sung.
-Sau trò chơi Gv có tổng kết, yêu cầu hs trả lời:
+Nêu tên 4 phương chính.
+Nêu cách xác định phương hướng bằng mặt trời.
Hoạt động 5
Hoạt động nối tiếp:Củng cố – Dặn dò
-Yêu cầu mỗi hs về nhà vẽ tranh ngôi nhà của mình đang ở và cho biết nhà của mình quay mặt về phương nào?Vì sao em biết?
IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
-
-
Thứ Ngày Tháng Năm
 Tuần31
 Mặt trăng và các vì sao
 I.Mục tiêu:
Hs có những hiểu biết cơ bản về Mặt trăng và các vì sao.
Rèn luyện kĩ năng quan sát mọi vật xung quanh;phân biệt được trăng với sao và các đặc điểm của Mặt Trăng.
 II.Đồ dùng dạy- học: 
Các tranh, ảnh trong sgk trang 68,69.
 III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động 1
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
-Treo tranh 2 lên bảng, yêu cầu hs quan sát và trả lời các câu hỏi.
-Hs quan sát và trả lời.
Hoạt động 2
Thảo luận nhóm về hình ảnh của Mặt trăng
-Yêu cầu các nhóm thảo luận các nội dung như sgv.
-Yêu cầu 1 nhóm hs trình bày.
-1 nhóm hs nhanh nhất trình bày.Các nhóm hs khác

-Kết luận:như sgv.
-Cung cấp cho hs bài thơ.
-Gv giải thích một số từ khó hiểu cho hs.chú ý nghe, nhận xét, bổ sung.
-Hs nghe, ghi nhớ.
-1,2 hs đọc bài thơ.
Hoạt động 3
Thảo luận nhóm
-Yêu cầu hs thảo luận cặp đôi các nội dung như sgv.-Hs thảo luận cặp đôi.
-Cá nhân hs trình bày.
Hoạt động 4
Củng cố – Dặn dò
-Đưa ra câu tục ngữ: “Dày sao thì nắng, vắng sao thì mưa” và yêu cầu hs giải thích .
-Yêu cầu hs về nhà tìm thêm những câu tục ngữ, ca dao liên quan đến trăng, sao hoặc sưu tầm các tranh, ảnh, bài viết nói về trăng, sao, mặt trời.
IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
-
-
-
Thứ Ngày Tháng Năm
 Tuần34-35
Oân tập: Tự nhiên
 I.Mục tiêu:
Hs hệ thống lại các kiến thức đã học về các loài cây, con vật và về mặt trời, mặt trăng, các vì sao.
Oân lại kĩ năng xác định phương hướng bằng mặt trời.
Có tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ thiên nhiên.
 II.Đồ dùng dạy- học: 
Tranh vẽ của hs ở hoạt động nối tiếp bài 32.
 III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động 1
Trò chơi:Ai về nhà đúng
-Gv chuẩn bị tranh vẽ của hs ở bài 32 về ngôi nhà và phương hướng của nhà(mỗi đội 5 bức vẽ).
-Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 5 người.
-Phổ biến cách chơi: Chơi tiếp sức.
Người thứ nhất 1 lên xác định hướng ngôi nhà, ssau đó người thứ hai lên tiếp sức, gắn hướng ngôi nhà.
Đội nào gắn nhanh, đúng là đội thắng cuộc.
-Yêu cầu hs cả lớp nhận xét, bổ sung.-Hs nhận xét, bổ sung.
-Hỏi tác giả của từng bức tranh và so sánh với kết quả của đội chơi.
-Gv chốt kiến thức.
-Hs nhắc lại cách xác định phương hướng bằng mặt trời.
Hoạt động 2
Hùng biện về bầu trời
-Yêu cầu nhóm làm việc trả lời câu hỏi:
+Em biết gì về bầu trời, ban ngày và ban đêm(có những gì, chúng như thế nào?).
-Cho nhóm thảo luận, đi lại giúp đỡ, hướng dẫn các nhóm.
-Sau 7 phút, cho các nhóm trình bày kết quả.
-Chốt:
+Mặt trăng và Mặt trời -Trưởng nhóm nêu câu hỏi, các thành viên trả lời, sau đó phân công ai nói phần nào. Chuẩn bị thể hiện kết quả dưới dạng kịch hoặc trình bày sáng tạo:Lần lượt nối tiếp nhau.
-Các nhóm trình bày. Trong khi nhóm này trình bày thì nhóm khác lắng nghe để nhận xét.
-Hs trả lời cá nhân câu hỏi
có gì giống nhau về hình dạng?Có gì khác nhau(về ánh sáng, sự chiếu sáng). Mặt trời và các vì sao có gì giống nhau không? Ở điểm nào?

Hoạt động 4
Củng cố – Dặn dò
+Làm vở bài tập.
+Gv thu chấm, nhận xét.
IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
-
-
-
-

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an.doc