Giáo án lớp 2 - Tuần 1

Giáo án lớp 2 - Tuần 1

I.Mục tiêu:

- Đọc đúng ,rõ ràng toàn bài;biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Làm việc gì cũng phải kiên trì ,nhẫn nại mới thành công.( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II.Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa.

- Sách Tiếng việt.

 

docx 139 trang Người đăng huong21 Lượt xem 980Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 2 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012
BUỔI SÁNG
CHÀO CỜ
 - HS xếp hàng làm lễ chào cờ.
 - Phụ trách đội nhận xét hoạt động trong tuần.
 - Đại diện nhà trường nhận xét và chỉ đạo công tác tuần tiếp theo.
	============================================
Môn: Tập đọc
Bài: CÓ CÔNG MÀI SẮT,CÓ NGÀY NÊN KIM
I.Mục tiêu:
- Đọc đúng ,rõ ràng toàn bài;biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Làm việc gì cũng phải kiên trì ,nhẫn nại mới thành công.( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa.
- Sách Tiếng việt.
III.Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt đông dạy
Hoạt động học
TIẾT 1:
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra SGK đầu năm.
2.Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu bài mới Có công mài sắt, có ngày nên kim.
*Luyện đọc:
-GV đọc mẫu toàn bài, phát âm rõ, chính xác.
-Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giảng từ.
 +Đọc từng câu:
-Theo dõi uốn nắn, hướng dẫn HS phát âm đúng các từ ngữ khó: 
-quyển, nguệch ngoạc.
-làm, lúc, nắn nót
-đã, bỏ dở, chữ
-chán, tảng, ngắn, nắn.
-hiểu, quay.
-giảng giải, mài sắt, sẽ.
+ đọc từng đoạn trước lớp:
-Theo dõi uốn nắn, hướng dẫn ngắt nghỉ câu dài, câu hỏi, câu cảm.
-Khi cầm quyển sách/ cậu chỉ đọc vài dòng/ đã ngáp ngắn ngáp dài/ rồi bỏ dở.//
-Bà ơi,/ bà làm gì thế?//
-Thỏi sắt to như thế./ làm sao bà mài thành kim được?//
-Mỗi ngày mài/ thỏi sắt nhỏ đi một tí/ sẽ có ngày/ nó thành kim.//
-Giống như cháu đi học/ mỗi ngày cháu học một ít,/ sẽ có ngày/ cháu thành tài.//
+ Giảng từ : SGK/ tr 5 
Ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót, mải miết, nguệch ngoạc, ôn tồn , thành tài.
-GV yêu cầu chia nhóm đọc.
-GV yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1-2.
-Nhận xét, đánh giá.
TIẾT 2:
 b.Tìm hiểu bài:
-GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS trả lời:
+Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào?
+Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?
+Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì?
+Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài được thành chiếc kim không?
+Những câu nào cho thấy cậu bé không tin?
+Bà cụ giảng giải như thế nào?
-Đến lúc này cậu bé có tin lời bà cụ không?
-Chi tiết nào chứng tỏ điều đó?
-Câu chuyện này khuyên em điều gì?
-Thi đọc lại bài.
-Nhận xét.
3.Củng cố : Em thích ai trong truyện? Vì sao?
 Giáo dục tư tưởng . Nhận xét .
Dặn dò tập đọc lại bài. 
-Chuẩn bị bài mới.
-SGK Tiếng việt đã bao bìa dán nhãn.
-Vài em nhắc lại tên bài học.
-Theo dõi.
-Học sinh đọc, em khác nối tiếp.
-HS phát âm.
-HS nối tiếp đọc từng đoạn (4-5 em).
-4 HS nhắc lại.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm. 
-Nhận xét.
-Đồng thanh đoạn 1-2.
-Đọc thầm đoạn 1-2.
-Khi cầm sách, cậu chỉ đọc vài ba dòng đã ngáp ngắn, ngáp dài, rồi bỏ dở.Những lúc tập viết, cậu cũng chỉ nắn nót được ấy chữ đầu, rồi lại viết nguệch ngoạc, trông rất xấu.
-Cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá ven đường.
-Làm thành cái kim khâu.
-Không tin vì thấy thỏi sắt to quá.
-Thỏi sắt to như thế, làm sao bà mài thành kim được?
-Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí, sẽ có ngày nó thành kim.Giống như cháu đi học,mỗi ngày cháu học một tí sẽ có ngày chaú thành tài.
-Cậu bé tin.
-Hiểu và quay về học.
-Trao đổi nhóm thảo luận.
-Ai chăm chỉ chịu khó thì làm việc gì cũng thành công. .................
-Thi đọc lại bài (5-10 em) hoặc chia nhóm thi đọc.
-Bà cụ vì bà cụ dạy cậu bé tính kiên trì./Cậu bé vì cậu hiểu điều hay.
-Đọc bài, chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:....................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
	=======================================
Môn: Toán(tiết 1)
Bài:ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
I.Mục tiêu:
-Biết đếm, đọc, viết các số đến 100.
-Nhận biết được các số có một chữ số,các số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số;số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; số liền trước, số liền sau.
-Rèn kỹ năng đếm, làm tính nhanh,đúng, chính xác.
- Yêu thích học toán.
II.Đồ dùng dạy học:
-SGK, bảng cài...
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt đông dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra dụng cụ cần thiết để học toán.
2.Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu bài mới.
Bài 1: Bảng ô vuông.
-Nêu các số có 1 chữ số.
-Phần b,c yêu cầu gì ?
-Theo dõi.
-Hướng dẫn chữa bài 1
Bài 2 : Bảng ô vuông từ 10 – 100.
-Nêu tiếp các số có 2 chữ số.
-Viết số bé nhất có 2 chữ số.
-Viết số lớn nhất có 2 chữ số.
-Giáo viên kẻ sẵn 3 ô liền nhau lên bảng rồi viết.
34
-Số liền trước của 34 là số nào ?
-Số liền sau của 34 là số nào ?
Bài 3 : câu a, b, c, d.
-Giáo viên theo dõi học sinh làm bài.
-Hướng dẫn chữa bài 3
-Chấm (5 –7 vở ). Nhận xét.
-Trò chơi: Giáo viên nêu luật chơi.Đưa ra 1 số bất kì rồi nói ngay số liền trước, liền sau.Nhận xét.
3.Củng cố :Nêu các số có 1 chữ số, 2 chữ số, số liền -trước, liền sau của số 73. 
Nhận xét tiết học.
Dặn dò làm bài tập
Bảng con, SGK, vở Bài tập, nháp.
-Vài em nhắc lại tên bài học.
-Quan sát.
-1 em nêu, nhận xét. Viết vở.
-Viết số bé nhất, lớn nhất có 1 chữ số.
-Học sinh tự làm.
-Chữa bài.
-Quan sát.
-Nhiều em lần lượt nêu. Nhận xét.
-2 em lên bảng viết.
-Làm vở
-2 em lên bảng viết : Số 33, 35
-Cả lớp làm vở
40
98
98
100
-Chữa bài.
-Chia nhóm tham gia trò chơi.
-3 em nêu. Nhận xét.
-Làm bài 3/ trang 3.
	Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.............................................................................
	............................................................................................................................
	............................................................................................................................
	======================================
ÂM NHẠC:GV BỘ MÔN SOẠN GIẢNG
	===============================================
BUỔI CHIỀU
TẬP ĐỌC
ÔN: RÈN KĨ NĂNG ĐỌC
I.Mục tiêu: 
- Đọc đúng, biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
-Hiểu được lời khuyên từ câu chuyện: làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)
- Học sinh khá giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ “có công mài sắt, có ngày nên kim”.
II.Đồ dùng dạy học:
-SGK
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Ôn bài:
- HS đọc bài: Có công mài sắt,có ngày nên kim.
- HS đọc thầm toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo câu trước lớp.
- Đọc nối tiếp đoạn theo nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét bài đọc.
3. Tìm hiểu bài: Trả lời các câu hỏi trong bài.
- Lúc đầu cậu bé học hành thế nào?
- Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì?
- Những câu nói nào cho thấy cậu bé không tin?
- Bà cụ giảng giải thế nào?
- Chi tiết nào chứng tỏ cậu bé tin lời?
- Câu chuyện khuyên ta điều gì?
* Em hiểu thế nào về ý nghĩa của câu: Có công mài sắt, có ngày nên kim?
- GV hướng dẫn HS cách đọc theo vai.
- Yêu cầu HS đọc theo vai trong nhóm.
- Các nhóm lên bốc thăm thi đọc theo vai.
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
- HS đọc.
- Hs đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp theo câu.
- Hs đọc nối tiếp theo đoạn.
- Các nhóm thi đọc.
- Mỗi khi cầm quyển sách, cậu chỉ đọc vài dòng đã ngáp ngắn ngáp dài, rồi bỏ dở. Những lúc tập viết, cậu cũng chỉ nắn nót được mấy chữ đầu, rồi lại viết nguệch ngoạc trông rất xấu.
- Để làm thành một chiếc kim khâu.
- Thỏi sắt to như thế, làm sao bà mài thành kim được.
- Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí, sẽ có ngày nó thành kim. Giống như cháu đi học, mỗi ngày cháu học một ít, sẽ có ngày cháu thành tài.
- Cậu bé hiểu ra quay về nhà học bài.
- Ai chăm chỉ chịu khó thì làm việc gì cũng thành công. .................
- Hs đọc phân vai
- Hs luyện đọc theo nhóm
- Hs thực hiện
	Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:...........................................................................
	..........................................................................................................................
	..........................................................................................................................
	====================================
TẬP VIẾT
ÔN TẬP VIẾT CÁC CHỮ CÁI ĐÚNG MẪU
 I.Mục tiêu:
 -Kiến thức: Ôn lại cách viết các chữ cái đã học.
 -Kỹ năng: Rèn cách viết các chữ cái đúng mẫu.
 -Thái độ: Có ý thức viết chữ đẹp.
 II. Chuẩn bị:Vở luyện viết. 
 III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1:HD HS viết các chữ cái: 
 -GV nhắc lại độ cao của một số nhóm chữ cái và cách viết.
 -HS luyện viết vào vở, GV theo dõi sửa chữa.
- Hoạt động 2: Chấm bài và nhận xét.
 *Dặn dò: về nhà luyện viết.
	=======================================
TOÁN
ÔN: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
I.Mục tiêu: 
-Biết đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100. 
- Nhận biết các số có 1 chữ số, các số có 2 chữ số; số lớn nhất có một chữ số,số lớn nhất có hai chữ số,số liền trước, số liền sau.
 - Giáo dục HS tính chính xaùc, caån thaän.
II.Đồ dùng dạy học:
-SGK toán.
-Vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài ôn:
- Gv yêu cầu hs lấy vở làm bài tập theo hướng dẫn 
 Bài 1:
 A, Các số có một chữ số là: 
 B, Số bé nhất có một chữ số là: ..
 C, Số lớn nhất có một chữ số là: .
 Bài 2:
 A, Số bé nhất có hai chữ số là: 
 B, Số lớn nhất có hai chữ số là: .
 C, Các số tròn chục có hai chữ số là: ..Bài 3: Số?
 A, Số liền sau của số 90 là: .
 B, Số liền trước của số 90 là: .
 C, Số liền trước của số10 là: .
 D, Số liền sau của số 99 là: .
 E, Số tròn chục liền sau của số70 là: .
 3. Củng cố, dặn dò:
- Gv thu vở chấm bài, nhận xét
 - Nhận xét giờ học
 - Chuẩn bị bài sau
- Hs làm bài vào vở theo hướng dẫn của GV.
+ Các số có một chữ số là: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
+ Số 0
+ Số 9
+ Số 10
+ Số 99
+ 10, 20, 30, 40, 50, 60 ,70, 80, 90.
+ Số 91
+ Số 89
+ Số 9
+ Số 100
+ Số 60
	Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.................................................................................
	................................................................................................................................
	...............................................................................................................................
	=======================================
Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012
 ...  Đồ dùng dạy học:
-Tranh sgk.
- DK: Nhóm, lớp, cá nhân.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Một HS sắp xếp lại thứ tự các bức tranh
- Dựa theo tranh kể lại câu chuyện
 ''Gọi bạn''
- 2.3 HS đọc danh sách nhóm mình
- Gv nhận xét, ghi điểm, tuyên dương
2. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài: Khi nào các em cần nói lời cảm ơn, xin lỗi và cần nói như thế nào. Bài hôm nay các em sẽ tìm hiểu.
b) Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: 
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Cho hs thảo luận nhóm 4
- GV quan sát giúp đỡ.
- Cần nói lời cảm ơn với thái độ chân thành.
a.Với bạn đi chung áo mưa.
b.Với cô cho mượn sách ( lễ phép, kính trọng)
c.Với cô bé nhặt hộ chiếc bút 
( thân ái)
- Gọi các nhóm trình bày ý kiến
- Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương
Bài 2
- Gọi hs nêu yêu cầu
- GV cùng các nhóm khác lắng nghe và nhận xét.
- Nói lời xin lỗi xin lỗi với thái độ ntn?
- GV KL:
Bài 3
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Cho hs quan sát tranh
- Bức tranh 1
Bức tranh 2 ( tương tự )
Bài 4:
- Gọi hs nêu yêu cầu 
- Chọn 1 trong 2 bức tranh vừa nói nhớ và viết lại 
- Gv yêu cầu hs viết vào vở
3. Củng cố, dặn dò
- Khi nào thì cần cảm ơn và xin lỗi
- Dặn HS chuẩn bị cho giờ sau.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh thực hiện 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
- Làm việc nhóm 4
- Phân vai xử lý tình huống.
- Cảm ơn bạn. Mình cảm ơn bạn 
- Em cảm ơn cô ạ. Em xin cảm ơn cô.
- Anh ( chị) cảm ơn em. Cảm ơn em nhé.
- HS đọc yêu cầu bài
- Làm việc nhóm 2
- Các nhóm đối đáp trong từng tình huống.
a. Ôi ! xin lỗi cậu. Xin lỗi tớ vô ý quá.
Hoặc xin lỗi bạn nha, bạn có đau không?
b. Con xin lỗi. Xin lỗi mẹ lần sau con không thế nữa.
c. Cháu xin lỗi cụ
- Chân thành, hối lỗi
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Nhân ngày sinh nhật của Tâm, mẹ tặng Tâm một con gấu bông rất đẹp. Tâm thích lắm em lễ phép đưa hai tay nhận món quà của mẹ con gấu đẹp quá! Con xin cảm ơn mẹ.
- Hs nêu
- Hs viết bài 
- Hs nêu
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
 ===============================================
BUỔI CHIỀU
TOÁN: ÔN LUYỆN
I.Mục tiêu:
- KT: Củng cố thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5. Củng cố vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. 
- KN: Kỹ năng giải bài toán bằng một phép cộng.
- TĐ: Hs thêm yêu thích môn học, làm toán nhanh nhẹn, chính xác.
II.Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Toán.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Hướng dẫn HS làm BT
 Bài 1: (22/ VBT)
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Gọi hs nêu cách tính
- Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương
Bài 3: (20)
- Gọi hs đọc
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Gọi hs tóm tắt, giải, dưới lớp làm vào vở
 Tóm tắt
 Bò : 18 con 
 Trâu : 7 con
 Tất cả : con?
- Gv chấm một số bài
- Nhận xét, tuyên dương
Bài 4: (20)
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Yêu cầu hs làm bài vào vở
- GV quan sát giúp đỡ HS 
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Dặn dò HS chuẩn bị giờ sau.
- Nhận xét giờ học.
- Tính:
 28 18 68 38 38
 + + + + +
 3 4 5 6 7
 31 22 73 44 45
- Nêu cách thực hiện 
Giải toán:
- HS đọc đề.
+ Trên bãi cỏ có 17 con bò và 7 con trâu.
+ Trên bãi cỏ có bao nhiêu con bò và con trâu.
- Hs thực hiện 
Bài giải
 Số trâu, bò trên bãi cỏ có là:
 18 + 7 = 25 (con)
 Đáp số: 25 con
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài 6cm
- Hs làm bài
 A 6cm 
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
 ============================================
TẬP LÀM VĂN 
Ôn: CẢM ƠN - XIN LỖI
I. Mục tiêu:
- KT: Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2).
- KN: Nói được 2,3 câu ngắn về nội dung bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn, xin lỗi (BT3). HS khá, giỏi làm được BT4 (viết lại những câu đã nói đã nói ở BT3).
- TĐ: Giáo dục hs biết cảm ơn và xin lỗi trong những tình huống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Vở bài tập Tiếng việt.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: (17 /VBT) 
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Khi bạn cùng lớp cho em đi chung áo mưa.
- Khi cô giáo cho em mượn sách.
- Khi em bé nhặt hộ chiếc bút rơi.
GV: Nói lời cảm ơn với bạn bè với thái độ cởi mở, cô giáo thái độ lễ phép, với em thân ái.
Bài 2: (17/ VBT)
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận sau đó ghi vào VBT.
- YC đọc bài làm của mình
- GV nhận xét, ghi điểm, tuyên dương
Bài 3: (17/ VBT)
- Nêu nội dung từng bức tranh 
- YC học sinh làm mẫu.
- HS suy nghĩ viết vào trong VBT.
- Gv chấm một số bài
- Nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò
- Khi nào thì cần cảm ơn, xin lỗi?
- Dặn dò HS giờ sau.
- Nhận xét, đánh giá bài làm của HS. Khen những em có bài làm tốt
 Viết lời cảm ơn của ẻm trong mỗi
 trường sau:
- Cảm ơn bạn. / Mình cảm ơn bạn 
- Em cảm ơn cô ạ. Em xin cảm ơn cô.
- Anh ( chị) cảm ơn em. Cảm ơn em nhé
- Viết lời xin lỗi của em trong mỗi trường hợp sau: 
- Mình xin lỗi bạn, mình vô ý quá. / mình xin lỗi, bạn có đau không?
- Con xin lỗi mẹ lần sau con sẽ chú ý hơn.
- Cháu xin lỗi cụ, cháu vô ý quá.
- Viết 3,4 câu nói về nội dung cảu mỗi tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp:
+ Tranh1: Ngày sinh nhật Tâm, mẹ mua cho em một chú gấu bông rất đẹp. Tâm đưa hai tay nhận và nói: Con cảm ơn mẹ. 
+ Tranh 2: Bình hoa để trên bàn. Tú chơi sơ ý làm vỡ lọ hoa. Tú khoanh tay xin lỗi mẹ: Con xin lỗi mẹ lần sau con sẽ chú ý hơn. 
- Hs trả lời
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
 ============================================
Môn: Đạo đức(tiết 4)
Bài: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- KT: Khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi. Có như thế mới là người dũng cảm, trung thực, mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.
- KN: Nhận và sửa lỗi khi mắc lỗi. Nhắc bạn nhận và sửa lỗi khi mắc lỗi.
- TĐ: Ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi. Không đồng tình với các bạn mắc lỗi mà không biết nhận lỗi và sửa lỗi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nội dung câu chuyện “Cái bình hoa”.
- Phiếu thảo luận nhóm của hoạt động 2 tiết 1 và tiết 2.
- Dụng cụ phục vụ trò chơi của tiết 2.
- Nội dung các ý kiến cho hoạt động 3 tiết 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
2 Bài mới 
Hoạt động 1: Liên hệ thực tế.
- Mời một số em lờn kể những cõu chuyện về mắc lỗi và sửa lỗi của bản thõn em và những người trong gia đỡnh em.
- Yờu cầu nhận xột sau mỗi tỡnh huống HS đưa ra.
Khen những em trong lớp đó biết nhận lỗi và sửa lỗi.
- Nhận xột về sự chuẩn bị BT ở nhà của HS cả lớp.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau:
 Việc làm của các bạn trong mỗi tình huống sau đúng hay sai?
Hoạt động 2:Thảo luận nhóm
+ Tình huống 1:
Võn viết chớnh tả bị điểm xấu vỡ em nghe khụng rừ do tai kộm, lại ngồi bàn cuối. Võn muốn viết đỳng 
Nhưng không biết làm thế nào.
- Theo em Vân nên làm gì? Đề nghị, yêu cầu người khác giúp đỡ, hiểu và thông cảm có phải là việc nên làm không? Tại sao?
+ Tình huống 2:
Dương bị đau bụng nờn ăn cơm khụng hết xuất. Tổ em bị chờ. Cỏc bạn trỏch Dương dự Dương đó núi lý do.
- Việc làm đó đúng hay sai? 
 Dương nên làm gì? 
- Kết luận:
+ Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị người khác hiểu nhầm.
+ Nên lắng nghe để hiểu người khác không trách nhầm lỗi cho bạn.
+ Biết thông cảm, hướng dẫn và giúp đỡ bạn bè sửa lỗi mới là bạn tốt.
Hoạt động 3: Trò chơi ghép đôi
- GV phát cho 2 dãy HS mỗi dãy 5 tấm bìa ghi các câu tình huống và các cách ứng xử. Dãy HS còn lại cùng với GV làm ban giám khảo.
- Giáo viên nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống bài học
- Nhận xét tiết học
- 5 HS kể trước lớp.
HS cả lớp nhận xột xem bạn đưa ra cỏch sửa lỗi như thế đó đỳng chưa.
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày
kết quả thảo luận.
- Theo em Vân nên bày tỏ ý kiến của mình cho cô giáo để cô hiểu và sắp xếp chỗ ngồi cho hợp lý.
- Theo em Dương nên báo cáo với cô giáo bảo mẫu ngay khi bị đau bụng để tổ không bị chê.
- HS chia làm 2 tổ thi đua chơi.
- HS nhận xét.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:....................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
 ================================================
SINH HOẠT LỚP TUẦN 4
I.Mục tiêu:
- Nhận xét đánh giá các hoạt đông của cá nhận của lớp trong tuần 3.
- Quản lí lớp, hoạt động tập thể, tìm ra những khó khăn cần khắc phục
- Giáo dục hs có tinh thần tập thể
II. Các hoạt động chủ yếu:
1. Nhận xét chung
Ưu điểm
- Đi học đúng giờ, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần 
- Chuẩn bị bài và làm bài ở nhà tương đối tốt.
- Trong lớp chú ý nghe giảng. Có ý thức xây dựng bài. 
- Có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập.
- Luyện chữ thường xuyên, giữ vở sạch sẽ.
- Đọc báo đầu giờ, sinh hoạt sao đúng lịch, hoạt động giữa giờ có hiệu quả.
- Trực nhật vệ sinh lớp học và khu vực sạch sẽ, tự giác.
Tồn tại
- Vệ sinh cá nhân còn bẩn 
- Chữ viết còn sấu –
2. Kế hoạch tuần 5.
- Dạy và học đúng theo thời khoá biểu.
- Duy trì mọi nền nếp dạy và học .
- Thực hiện dạy 2 buổi/ ngày theo TKB
- Thực hiện tốt các hoạt động của Đội.
- Rèn chữ viết, cách trình bày cho hs
- Đi học đúng giờ, làm vệ sinh lớp học sạch sẽ
=====================================================================

Tài liệu đính kèm:

  • docxTUẦN 1.docx2012-2013.docx