I.Mục tiêu
Tổng kết công tác thi đua giữa các lớp. Đề ra mục tiêu hoạt động trong tuần 11.
II.Hoạt động chính
1. Nội dung:
- Tập hợp theo đội hình qui định, ổn định tổ chức.
- Chào cờ theo nghi thức Đội.
- Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động tuần qua, công bố kết quả thi đua tuần, tuyên dương, phê bình tập thể và cá nhân trong tuần.
- Phổ biến công tác mới của Liên đội và nhà trường tuần đến.
2. Hình thức:
- Tập trung nghe nhận xét hoạt động tuần qua và phổ biến công tác mới.
III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
TUẦN 11 Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012 BUỔI SÁNG CHÀO CỜ (T11) I.Mục tiêu Tổng kết công tác thi đua giữa các lớp. Đề ra mục tiêu hoạt động trong tuần 11. II.Hoạt động chính 1. Nội dung: - Tập hợp theo đội hình qui định, ổn định tổ chức. - Chào cờ theo nghi thức Đội. - Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động tuần qua, công bố kết quả thi đua tuần, tuyên dương, phê bình tập thể và cá nhân trong tuần. - Phổ biến công tác mới của Liên đội và nhà trường tuần đến. 2. Hình thức: - Tập trung nghe nhận xét hoạt động tuần qua và phổ biến công tác mới. III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: Phương tiện: - Âm thanh, trống Đội, cờ chi - liên đội, đội nghi lễ. - Sổ theo dõi thi đua, kết quả xếp loại thi đua tuần (tháng). - Nhận xét của TPT, BGH về hoạt động tuần qua. - Kế hoạch công tác tuần (tháng) của Liên đội và nhà trường tuần tới. - Bàn ghế cho giáo viên ngồi dự chào cờ, ghế ngồi của học sinh... 2. Tổ chức: - Sinh hoạt dưới cờ, toàn thể HS, GVCN, TPT, BGH tham gia. IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Người thực hiện NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG LĐT 1. Khởi động: - Tập hợp đội hình, ổn định tổ chức. - Mời thầy cô giáo ra lễ đài dự tiết chào cờ. - Giới thiệu nội dung tiết chào cờ: + Giới thiệu đại biểu: Gồm có các thầy cô trong BGH, TPT, GVCN và toàn thể các bạn HS tham dự. + Nội dung tiết chào cờ hôm nay gồm có: * Chào cờ theo nghi thức Đội. * Thông qua kết quả thi đua tuần qua. * Nhận xét, đánh giá HĐ tuần qua của LĐ và nhà trường. * Nghe phổ biến công tác mới của LĐ và nhà trường. TPT Sao đỏ TPT BGH 2. Các hoạt động: a. HĐ1: Tiến hành nghi lễ chào cờ: (Tiến hành theo Nghi thức Đội) b. HĐ2: Thông qua kết quả thi đua tuần qua. ( Có Sổ theo dõi thi đua của Liên đội ) c. HĐ3: Liên đội và nhà trường nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động tuần qua và phổ biến công tác tuần đến. - Liên đội nhận xét, đánh giá, tuyên dương, phê bình. -Thay mặt BGH nhà trường nhận xét chung và phổ biến công tác tuần tới: + Tình hình hoạt động tuần qua: + Công tác tuần đến: Triển khai một số hoạt động lớn tuần tới cho các lớp + Tiếp tục ổn định tình hình thực hiện nội quy nhà trường, nội quy của lớp để giữ vững nền nếp chung. V.KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG - TPT ( hiệu phó) nhận xét ý thức tham gia tiết chào cờ của các lớp: +Tuyên dương các lớp tham gia tốt: .............................................................................. + Phê bình các lớp thiếu ý thức tổ chức kỷ luật trong tiết chào cờ:........................................ ................................................................................................................................................. ========================================== Môn: Tập đọc Bài: BÀ CHÁU I. Mục tiêu: Giúp học sinh: -Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng. -Hiểu ND: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu.( trả lời được các CH 1,2,3, 5,) + Học sinh khá, giỏi trả lời được CH 4. KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân; thể hiện sự cảm thông; giải quyết vấn đề. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Tranh minh hoạ SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học TIẾT 1 1. Kiểm tra: - Cho 2 HS đọc bài “Bưu thiếp” và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : HĐ 1. Giới thiệu bài: HĐ 2. HD Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu lần 1. - HD HS đọc từ khó. + ghi bảng: vất vả, giàu sang, sung sướng, + HS đọc nối tiếp theo câu. - HD HS chia đoạn. - HD đọc từng đoạn, kết hợp giảng nghĩa từ: + HD đọc câu khó. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1. + Giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc đoạn lần 2. - Yêu cầu HS đọc trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. -Cả lớp đồng thanh toàn bài. - Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài. TIẾT 2: HĐ 3. HD Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn, kết hợp trả lời câu hỏi. +Nội dung bài nói lên điều gì ? -Nhận xét chốt ý. HĐ 4. HD Luyện đọc lại - GV đọc lại toàn bài. - Gợi ý HS nêu cách đọc từng đoạn, bài. - HD HS đọc từng đoạn trong bài. -Cho HS đọc từng đoạn trong bài. - Tổ chức cho HS thi đọc cá nhân, nhóm. -Nhận xét tuyên dương. 3.Củng cố, dặn dò: - Nội dung bài nói lên điều gì ? - Đọc bài ở nhà, xem trước bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. -HS theo dõi, đọc thầm theo. -HS đọc từ khó cá nhân. -Đọc nối tiếp theo câu. - HS chia đoạn. - Đọc cá nhân, đồng thanh. -HS đọc theo đoạn lần 1. -Đọc, giải nghĩa từ. -HS đọc theo đoạn lần 2. -HS trong nhóm đọc với nhau. -Đại diện nhóm thi đọc. - Đọc đồng thanh. - Lớp lắng nghe. -HS đọc thầm từng đoạn, bài kết hợp thảo luận để trả lời câu hỏi. - nêu nội dung bài. - Lắng nghe, đọc thầm theo. - Nêu cách đọc từng đoạn, bài. - Lắng nghe và đọc thầm theo. - HS đọc theo nhóm. - HS thi đọc từng đoạn trong bài. - Lắng nghe và điều chỉnh. - Ca ngợi tình cảm của bà cháu quý hơn vàng, bạc, châu báu. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ========================================== TOÁN (t51) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: Thuộc bảng 11 trừ đi một số. Thực hiện được phép trừ dạng 51 - 15. Biết tìm số hạng của một tổng. Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31 - 5 + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 1, 2), Bài 3 (a, b), Bài 4. KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung tóm tắt bài tập 4. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra : - Gọi hai HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau - 61 - 91 - 81 34 49 55 + HS 1: Tính: + HS 2: tìm x: 25 + x = 47 x + 61 = 86 - Gọi hai HS nhận xét bài trên bảng của bạn - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới HĐ 1. Giới thiệu bài: HĐ 2. Luyện tập thực hành Bài 1: - Bài toán yêu cầu gì? - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào vở bài tập. - Gọi HS chữa bài. Nhận xét, đánh giá. Bài 2: (bỏ cột 3) - Bài toán yêu cầu gì? - Khi đặt tính ta phải chú ý điều gì? - Gọi ba HS lên bảng làm bài. Mỗi HS làm hai con tính. Cả lớp làm bài vào vở bài tập - Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực hiện các phép tính của mình. - Yêu cầu lớp nhận xét. Bài 3: - Bài toán yêu cầu gì? - Muốn tìm số hạng trong một tổng ta làm như thế nào? - Cho HS làm vở - Gọi lần lượt 3 HS đọc bài làm của mình Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt - Hỏi bán đi nghĩa là như thế nào? - Muốn biết còn lại bao nhiêu kg ta phải thực hiện phép tính gì? Các em suy nghĩ và làm bài vào vở. - Gọi 1 HS lên làm bài vào bảng phụ - GV nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố, dặn dò - Hoàn thành các bài tập ở nhà., xem trước bài sau. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị đồ dùng phục vụ môn học. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Nhận xét, bổ sung (nếu có). - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - Tính nhẩm. - HS làm bài sau đó nối tíêp nhau (theo bàn hoặc tổ) đọc kết quả từng phép tính. - Đặt tính rồi tính. - Phải chú ý sao cho đơn vị viết thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục - Làm bài cá nhân sau đó nhận xét bài bạn trên bảng về đặt tính và thực hiện phép tính. -2- 3 HS lần lượt trả lời. - Tìm x. - Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. - HS làm bài. - HS tự sửa bài. - 1 HS đọc đề bài. Tóm tắt Có: 51 kg Bán: 26 kg Còn lại: .. kg - Bán đi nghĩa là bớt đi, lấy đi. Bài giải: Số kg táo còn lại là: 51- 26 = 25 (kg) Đáp số: 25 kg - HS nhận xét đúng /sai và tự sửa bài. Lắng nghe và thực hiện. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:......................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ============================================== HÁT NHẠC(TIẾT 11) Học hát: CỘC CÁCH TÙNG CHENG ( Nhạc và lời: Phan Trần Bảng) I. Mục tiêu : - Biết thêm bài hát mới của nhạc sĩ Phan Trần Bảng. - Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu, đúng nhịp, đều giọng. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, nhịp, phách. - Qua nội dung bài hát biết thêm một số nhạc cụ gõ như thanh la, sênh tiền, mõ, trống. II. Giáo viên chuẩn bị - Kế hoạch bài giảng. - Đồ dùng dạy học: Đàn, sgk - Sưu tầm các loại nhạc cụ gõ có trong bài hát. III) Các hoạt động dạy, học chủ yếu 1. Ổn đinh tổ chức lớp: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Yêu cầu HS nghe giai điệu đoán tên bài hát sau đó hát và gõ đệm một trong ba cách nhịp, phách, tiết tấu. - Nhận xét sửa sai (nếu có) 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: 15 phút Dạy bài hát Cộc cách tùng cheng - Giới thiệu tác giả, nội dung bài hát. - Cho HS nghe hát mẫu. - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu có 6 câu hát , mỗi câu chia thành hai câu nhỏ. - Đàn giai điệu toàn bài. - Tập hát từng câu theo lối móc xích cho HS hát lại nhiều lần. chú ý sửa sai (nếu có) - Hướng dẫn các em hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, hoặc tiết tấu lời ca. - Nhận xét. Hoạt động 2: 10 phút Trò chơi với bài hát Cộc cách tùng cheng - GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tượng trưng cho một nhạc cụ gõ trong bài hát. Các nhóm lần lượt hát từng câu theo tên nhạc cụ nhóm mình. Đến câu hát “ nghe sênh thanh la mõ trống...” thì cả lớp cùng hát và nói :Cộc cách tùng cheng. Hoạt động nối tiếp: 4 phút - Hỏi HS tên bài hát vừa học, tác giả ? - Cho HS hát lại bài kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca. - Nhận xét tiết học nhắc HS về nhà học bài. - Lắng nghe GV giới thiệu bài. - Nghe GV hát mẫu. - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV. - Lắng nghe GV đàn giai điệu. - Tập hát theo hướng dẫn của GV hát ôn lại lời nhiều lần để thuộc giai điệu theo dãy nhóm, cá nhân. - Hát gõ đệm theo phách như hướng dẫn của GV. - Lắng nghe GV nhận xét - Thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của GV. Thực hiện cac cách chơi luân phiên nhau Trả lời : Bài Cộc cách tùng cheng Nhạc và lời Phan Trần Bảng - Cả lớp đứng tại chỗ hát kết hợp gõ đệm. - Lắng nghe GV nhận xét và dặn dò. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ... BUỔI CHIỀU Luyện đọc: Bà cháu. I.Mục tiêu: Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Đọc đúng và rõ rang: rau cháo, màu nhiệm, móm mém. BT2 dành cho HS TB – Y. BT3,4 dành cho HS K – G. II.Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn BT2,3. Phiếu BT4. III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học + HĐ 1: Đọc 4 ... có thường xuyên nói chuyện với ông bà không? -Khi ai đó gặp chuyện buồn, ta hãy nói một vài lời an ủi, người đó sẽ thấy vui hơn rất nhiều. Bài học hôm nay dạy các em biết nói lời an ủi với ông, bà hay những người già xung quanh mình. - Phát triển các hoạt động HĐ 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Gọi HS nói câu của mình. Sau mỗi lần HS nói, GV sửa từng lời nói. Bài 2: - Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? - Nếu em là em bé đó, em sẽ nói lời an ủi gì với bà? - Treo bức tranh và hỏi: Chuyện gì xảy ra với ông? - Nếu là bé trai trong tranh em sẽ nói gì với ông? - Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt HĐ 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 3 - Phát giấy cho HS - Gọi 1 HS đọc yêu cầu và yêu cầu HS tự làm - Đọc 1 bưu thiếp mẫu cho HS tham khảo. - Gọi HS đọc bài làm của mình. - Nhận xét bài làm của HS. - Thu một số bài hay đọc cho cả lớp nghe. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà viết bưu thiếp thăm hỏi ông bà hay người thân ở xa. - Chuẩn bị bài sau. - 3 đến 5 HS đọc bài làm. - Lắng nghe và điều chỉnh. - Đọc yêu cầu - Ông ơi, ông làm sao đấy? Cháu đi gọi bố mẹ cháu về ông nhé./ Ông ơi! Ông mệt à! Cháu lấy nước cho ông uống nhé./ Ông cứ nằm nghỉ đi. Để lát nữa cháu làm. Cháu lớn rồi mà ông. - Hai bà cháu đứng cạnh một cây non đã chết. - Bà đừng buồn. Mai bà cháu mình lại trồng cây khác./ Bà đừng tiếc bà ạ, rồi bà cháu mình sẽ có cây khác đẹp hơn. - Ông bị vỡ kính - Ông ơi! Kính đã cũ rồi. Bố mẹ cháu sẽ tặng ông kính mới./ Ông đừng buồn. Mai ông cháu mình sẽ cùng mẹ cháu đi mua kính mới nhé ông! - Nhận giấy làm bài. - Đọc yêu cầu và tự làm. - Lắng nghe và vận dụng. - 2đến 4HS đọc bài làm. - Lắng nghe và điều chỉnh. - Lắng nghe và thực hiện. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.. . . =========================================== THỦ CÔNG: GV BỘ MÔN SOẠN GIẢNG ============================================ THỂ DỤC : GV BỘ MÔN SOẠN GIẢNG ============================================== TOÁN LUYỆN TẬP(t55) I. Mục tiêu Giúp HS: Thuộc bảng trừ 12 trừ đi một số. Thực hiện được phép trừ dạng 52 - 28 Biết tìm số hạng của một tổng. Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 - 28. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 1, 2), Bài 3 (a, b), Bài 4. II. Đồ dùng dạy học: - Tóm tắt bài tập 4 trên bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra. Gọi 2 HS lên bảng Đặt tính và tính: 42 - 17 72 - 1 9 52 - 38 82 - 46 GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới. HĐ 1. Giới thiệu: Tiết toán hôm nay chúng ta học bài luyên tập. HĐ 2. Luyện tập - thực hành. Bài 1. + Bài 1 yêu cầu gì? - Yêu cầu HS tự làm nhẩm rồi ghi kết quả tính vào vở toán - Yêu cầu HS thông báo kết quả nhẩm theo hình thức nối tiếp. - Nhận xét, sửa chữa nếu HS sai Bài 2. (bỏ cột 3) - Gọi 2 HS nêu yêu cầu của bài. +Khi đặt tính các em phải chú ý điều gì? +Tính từ đâu đến đâu? - HS làm bài vào vở toán lớp. Gọi 3 HS lên bảng mỗi em 1 cột tính. 62 - 27 72 - 15 32 - 8 53 - 19 36 + 36 25 + 27 - Gọi 3 HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn - Nhận xét và ghi điểm Bài 3: (bỏ cột b) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở sau đó gọi vài HS nêu cách làm của mình. Bài 4. Gọi 1 HS đọc đề bài và tóm tắt - Gọi HS nhận xét bài trên bảng của bạn - GV nhận xét và ghi điểm. Bài 5. - Gọi HS đọc đề bài - Vẽ hình trên bảng. +Hình tam giác có mấy cạnh? - Yêu cầu HS đếm số hình tam giác trắng // yêu cầu đếm số hình tam giác xanh // Yêu cầu đếm số hình tam giác nửa trắng, nửa xanh // Có tất cả bao nhiêu hình tam giác? - Vậy chúng ta khoanh vào câu trả lời nào? 3. Củng cố, dặn dò. - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? - Nhận xét tiết học. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - 2 HS nhận xét bài làm của 2 bạn trên bảng - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. +Tính nhẩm - Thực hành tính nhẩm - HS nối tiếp nhau đọc kết quả của từng phép tính (theo bàn hoặc theo tổ). - Đặt tính rồi tính +Viết số bị trừ ở trên, số bị trừ ở dưới số trừ, sao cho đơn vị thẳng cột đơn vị, chục thẳng cột chục. +Tính từ phải sang trái - HS làm bài - Nhận xét về cách đặt tính, kết quả phép tính. Tự kiểm tra lại bài của mình. - Tìm x - Làm vào vở - x bằng 52 – 18 vì x là số hạng chưa biết trong phép cộng x + 18 = 52. Muốn tìm x ta lấy tổng (52) trừ đi số hạng đã biết (18) Tóm Tắt Gà và thỏ: 42 con Thỏ: 18 con Gà: con Giải. Số con gà có là: 42 – 18 = 24 (con) Đáp số: 24 con. - HS tự sửa bài. - Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở. - Đọc đề bài - Hình tam giác có 3 cạnh - 4 hình - 4 hình - 2 hình - Có tất cả 10 hình tam giác. - Đ. Có 10 hình tam giác. - Nêu. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ============================================= BUỔI CHIỀU: TOÁN: ÔN LUYỆN I.Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừu có nhớ trong phạm vi 100 dạng 32 – 8; 52 – 28. Tìm số hạng trong 1 tổng. Biết giải bài toán có 1 phép trừ dạng 52 – 28. II.Chuẩn bị: - Viết sẵn BT4 trên bảng. III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học Gọi 1 số HS đọc thuộc long bảng trừ 12 trừ đi một số. - NX cho điểm. BT1: Tính: - Kết hợp cho HS cách tính. BT2: Đặt tính và tính biết số bị trừu và số trừ. a. 32 và 6; b. 62 và 5. c. 42 và 17; d 72 và 29. - Nhận xét tuyên dương. BT4: Tìm x: Yêu cầu HS nêu qui tắc. Nhận xét, tuyên dương. BT4: Gọi 01 HS giỏi đọc đề toán. Yêu cầu HS làm vào vở. Gọi 1 HS lên sửa bài. Thu 9, 10 vở chấm. Nhận xét. 4.Củng cố: – dặn dò: - Tuyên dương những HS học tốt. - Dặn HS về xem lại BT và sửa bài. HS đọc thuộc long. Cả lớp thực hiện (b). 42 32 52 92 - 8 – 7 – 14 – 43 34 25 38 49 HS thực hiện (b). 32 b. 62 43 72 - 6 -5 -17 -29 26 57 26 43 01 HS nêu qui tắc. Thực hiện (b). x + 24 = 82 x = 82 – 24 x = 48 37 + x = 52 x = 52 – 37 x = 15 01 HS đọc đề. HS làm bài vào vở. Giải Số quả quýt trong tháng: 52 – 16 = 36 (quả quýt). Đáp số: 36 quả quýt. Lắng nghe, thực hiện. ======================================== TẬP LÀM VĂN CHIA BUỒN, AN ỦI vMục tiêu : *RKNN : Biết nói lời chia buồn an ủi *RKNV : Biết viết bưu thiếp thăm hỏi Hoạt động dạy Hoạt động học v tìm hiểu bài : B1)Hãy nói lời an ủi của em với bạn khi : a)Mẹ bạn bị ốm nằm viện . b)Bạn bị ngã sưng chân không đi học được. c)Nhà bạn bị đổ trong trận bão vừa qua. B2)Em nói thế nào khi: a)Bố bị ngã xe. b)Mẹ đứt tay. c)Ông bị đau chân vCủng cố: LHGD Các em cần làm gì khi những người thân hoặc bạn bè có chuyện buồn? Dặn dò :Về nhà thực hành viết bưu thiếp *HS đọc đề thảo luận nhóm 2 HS lần lượt nêu miệng. a)Cậu đừng buồn mẹ cậu sẽ khỏi ngay thôi mà. b)Chân cậu đau lắm hả? Cậu cứ nghỉ vài hôm tớ sẽ chép bài cho cậu. c)Cậu đừng buồn nữa, mọi người sẽ giúp gia đình cậu sửa sang lại nhà như xưa *HS thảo luận nhóm 4 a)Bố đừng lo,xe hư rồi sửa lại may mà bố không bị thương là tốt rồi b)Mẹ có đau lắm không? Con lấy bông băng lại vết thương cho mẹ nhé! c) Ông đừng buồn, cháu xoa bóp chân cho ông nhé ! =-====================================== ĐẠO ĐỨC (t11) THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KỲ I I. Mục tiêu Giúp HS: Được củng cố kiến thức về 5 chuẩn đạo đức đã học từ tuần 1 đến tuần 10. -Có kỹ năng học tập, sinh hoạt đúng giờ. Biết nhận và sửa lỗi khi mắc lỗi. Biết sống gọn gàng ngăn nắp. có ý thức chăm chỉ học tập. KNS: Tìm kiếm và xử lý thông tin; hợp tác, xác định giá trị; ra quyết định. II. Đồ dùng dạy - học. Phiếu thảo luận, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: -Thế nào là chăm chỉ học tập? -Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới. HĐ 1.Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ 2. HD ôn tập -Yêu cầu học sinh lên bốc thăm câu hỏi. -Yêu cầu trả lời câu hỏi mình bốc được. +Tại sao cần phải học tập, sinh hoạt đúng giờ? +Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì? +Gọn gàng ngăn nắp có tác dụng gì? +Tại sao chúng ta phải chăm làm việc nhà. +Chăm chỉ học tập có lợi gì? 3.Củng cố, dặn dò: GV: Ngay từ khi còn nhỏ các em cần phải rèn luyện cho mình có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. Có ý thức sống gọn gàng, ngăn nắp, thực hiện mọi công việc học tập, sinh hoạt cho đúng giờ giấc. - Nhận xét tiết học. -Cố gắng hoàn thành các bài tập được giao, không bỏ học, trốn học. Cần hăng hái phát biểu ý kiến, chú ý nghe giảng, thực hiện giờ nào việc nấy. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. -Từng học sinh lên bốc thăm. -Suy nghĩ trả lời +Học tập sinh hoạt đúng giờ đạt kết quả tốt hơn và đảm bảo sức khoẻ cho bản thân. +Nhận lỗi và sửa lỗi giúp ta mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. Còn thể hiện mình đã dũng cảm +Gọn gàng, ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch, đẹp khi cần sử dụng không mất công tìm kiếm lâu. +Chăm làm việc nhà để giúp ông bà, cha mẹ là thể hiện tình cảm yêu thương, quan tâm đối với ông bà, cha mẹ +Giúp cho học tập đạt kết quả tốt hơn, được thầy cô bạn bè yêu mến, bố mẹ vui lòng. Thực hiện tốt quyền được học tập của trẻ em. - Lắng nghe và thực hiện. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ... ============================================== SINH HOẠT CUỐI TUẦN: (T:11) I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 11 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: * Học tập: * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. * Hoạt động khác: - Đóng KHN chưa đủ. - Một số em chưa đăng kí nhập học. III. Kế hoạch tuần 12: * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. - Chuẩn bị bài vở chu đáo trước khi đến lớp. * Học tập: - Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng các ngày lễ lớn. - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
Tài liệu đính kèm: