I. MỤC TIÊU
Tổng kết công tác thi đua giữa các lớp. Đề ra mục tiêu hoạt động trong tuần tới.
II. HOẠT ĐỘNG CHÍNH
1. Ổn định nề nếp, kiểm tra lớp xếp hàng, trang phục, biến động sĩ số của lớp,
2. Tổng phụ trách đội lên báo cáo công tác thi đua giữa các lớp do đội cờ đỏ thực hiện trong tuần qua. Phê bình, nhắc nhở một số lớp chưa hoàn thành nhiệm vụ, phân công nhiệm vụ tuần 13.
3. Ban giám hiệu nhà trường lên thông qua kế hoạch tuần 12.
III. CÁC LỚP ỔN ĐỊNH LỚP VÀO HỌC TIẾT TIẾP THEO
TUẦN 12 Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012 BUỔI SÁNG CHÀO CỜ (Tiết 12) I. MỤC TIÊU Tổng kết công tác thi đua giữa các lớp. Đề ra mục tiêu hoạt động trong tuần tới. II. HOẠT ĐỘNG CHÍNH 1. Ổn định nề nếp, kiểm tra lớp xếp hàng, trang phục, biến động sĩ số của lớp, 2. Tổng phụ trách đội lên báo cáo công tác thi đua giữa các lớp do đội cờ đỏ thực hiện trong tuần qua. Phê bình, nhắc nhở một số lớp chưa hoàn thành nhiệm vụ, phân công nhiệm vụ tuần 13. 3. Ban giám hiệu nhà trường lên thông qua kế hoạch tuần 12. III. CÁC LỚP ỔN ĐỊNH LỚP VÀO HỌC TIẾT TIẾP THEO =============================================== Tập đọc (T: 34+35) SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA . I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy. - Hiểu ND : Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,4) - HS khá, giỏi trả lời được CH5. * GD BVMT (Khai thác trực tiếp) : GD tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ. * GD KNS: KN xác định giá trị ; KN Thể hiện sự cảm thông. II. Chuẩn bị: Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK. III. Các PP/KTDH: Thảo luận nhóm ; Trình bày ý kiến cá nhân. IV. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Khởi động: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: “Cây xoài của ông em” Yêu cầu HS đọc bài + TLCH GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: “Sự tích cây vú sữa” GV ghi bảng tựa bài Hoạt động 1: Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài - GV lưu ý giọng đọc nhẹ nhàng tha thiết, nhấn giọng ở các từ gợi tả GV yêu cầu 1 HS đọc lại Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết bài. - Tìm từ ngữ khó đọc trong bài: cây vú sữa, mỏi mắt, khản tiếng, xuất hiện, căng mịn, vỗ về GV đọc mẫu Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải nghĩa từ Yêu 1 HS đọc đoạn 1 + Trong đoạn này có từ khó nào? - Giải nghĩa từ: la cà, vùng vằng + Em hiểu thế nào là “ mỏi mắt chờ mong” Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 2 + Hỏi: thế nào là “xòa cành”? Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 3 Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài Gọi HS đọc lại Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp nối tiếp Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm Tổ chức thi đọc giữa các nhóm GV nhận xét, tuyên dương Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2 Hoạt động 3:Hướng dẫn tìm hiểu bài Yêu cầu HS đọc đoạn 1 Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi? Yêu cầu HS đọc đoạn 2 Vì sao cuối cùng cậu bé lại tìm đường về nhà? Trở về nhà không có mẹ cậu bé đã làm gì? Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như thế nào? Quả ấy có gì lạ? Ò Không thấy mẹ cậu bé đã ôm lấy cây xanh mà khóc, tức thì quả lạ xuất hiện. Yêu cầu HS đọc đoạn 3 Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ? Ò Cậu bé nhìn cây mà ngỡ như chính mẹ đang ôm mình. Theo em nếu gặp lại mẹ thì cậu bé sẽ nói gì? Þ Tình yêu sâu nặng của mẹ đối con cái mình GV liên hệ, giáo dục. Hoạt động 4: Luyện đọc lại GV mời 4 tổ đại diện lên đọc bài Nhận xét và tuyên dương *GDKNS: Em có nhận xét gì về việc làm của cậu bé trong truyện ? 4.Nhận xét – Dặn dò: - GD BVMT : GD tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ. Yêu cầu HS đọc lại bài kỹ để có ý kể lại câu chuyện cho mạch lạc dựa theo các yêu cầu kể trong SGK. Hát HS đọc + TLCH HS nhắc lại HS theo dõi 1 HS đọc bài, lớp mở SGK, đọc thầm theo - HS đọc nối tiếp từng câu - HS nêu HS đọc La cà, vùng vằng Chờ đợi mong mỏi quá lâu HS đọc HS nêu HS đọc Luyện đọc các câu: “Một hôm,/ vừa đói vừa rét,/ lại bị trẻ lớn hơn đánh,/ cậu mới nhớ đến mẹ,/ liền tìm đường về nhà. HS đọc HS đọc nối tiếp từng đọan HS luyện đọc trong nhóm HS thi đọc Thảo luận nhóm Cả lớp đọc bi, thảo luận nhĩm v trả lời cu hỏi Vì bị mẹ mắng. HS đọc đoạn 2. Vì bị đói rét, và bị trẻ lớn hơn đánh nên cậu mới tìm đường về nhà. Gọi mẹ khản cả giọng, rồi ôm một cây xanh trong vườn mà khóc. Cây run rẩy, hoa nở trắng xoá cả cành, hoa tàn, quả xuất hiện, da căng mịn, rồi chín. Khi môi cậu vừa chạm vào thì một dòng sữa trắng trào ra, ngọt thơm như sữa mẹ. HS đọc. Một mặt lá đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ mong. Một dòng sữa trắng trào ra ngọt thơm như sữa mẹ. Cây xoà cành ôm cậu như tay mẹ âu yếm, vỗ về. Trình bày ý kiến cá nhân HS nêu theo suy nghĩ của mình. Đại diện từng tổ đọc bài Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................... . . ================================================= Toán (T: 56) TÌM SỐ BỊ TRỪ I. Mục tiêu: - Biết tìm x trong các bài tập dạng : x – a = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ. - Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm và giao điểm của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên điểm đó. - BT cần làm : Bài 1(a,b,d,e) ; Bài 2(cột 1,2,3) ; Bài 4. II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi BT 2,3; SGK. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học On định: Bài cũ: Luyện tập Đặt tính rồi tính: 82 – 27 42 – 35 22 – 8 72 – 49 Nhận xét, tuyên dương Bài mới: Tìm số bị trừ Giới thiệu phép tính: 10 – 4 + 10 – 4 bằng bao nhiêu? - Yêu cầu nêu tên gọi các thành phần trong phép tính trừ GV che số 10 và nói: Hôm nay chúng ta sẽ học bài tìm số bị trừ GV ghi bảng Hoạt động 1: Hình thành kiến thức GV gắn 10 ô vuông Có bao nhiêu ô vuông? GV tách 4 ô vuông 10 ô vuông tách 4 ô vuông còn mấy ô vuông? Làm thế nào để biết còn 6 ô vuông? Yêu cầu HS nêu tên gọi các thành phần trong phép tính trừ GV che số 10 và nói: Nếu số bị trừ bị che thì làm thế nào để tìm số bị trừ? GV chốt cách tìm của HS và giới thiệu cách tìm số bị trừ bằng cách gọi x là số bị trừ: x – 4 = 6 x = 6 + 4 x = 10 GV cho : x – 10 = 15 Þ Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta lấy hiệu cộng với số trừ. Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1: Tìm x GV cho HS xác định tên gọi của x trong phép tính Nêu cách tìm Nhận xét * Bài 2(cột 1,2,3): Số GV hướng dẫn tìm hiệu ở cột 1 và tương tự HS tìm số bị trừ các cột còn lại Số bị trừ 11 21 49 Số trừ 4 12 34 Hiệu 7 9 15 GV sửa bài * Bài 4: Nhận xét, chấm một số phiếu và sửa bài. Dặn dò: Xem lại bài, học thuộc qui tắc tìm số bị trừ Chuẩn bị: 13 trừ đi một số: 13 - 5” Hát 2 HS lên bảng thực hiện Nêu cách đặt tính và tính 6 10: số bị trừ 4: số trừ 6: hiệu HS nhắc lại 10 ô vuông 6 ô vuông 10 – 4 = 6 HS nêu HS nêu HS nêu lại cách tính HS nêu và tính kết quả x – 10 = 15 x = 15 + 10 x = 25 HS nhắc lại HS nêu yêu cầu Số bị trừ HS nêu HS làm vào vở, 1 HS làm bảng lớp HS nêu yêu cầu HS làm vào vở, 3 HS làm bảng phụ HS nêu yêu cầu. Tự làm bài vào phiếu cá nhân. HS nhắc lại cách tìm số bị trừ. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:....................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... =============================================== HÁT NHẠC: ÔN TẬP BÀI HÁT : CỘC CÁCH TÙNG CHENG GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ GÕ DÂN TỘC (Tiết PPCT: 12) I. MỤC TIÊU - HS thuộc bài, thể hiện đúng tính chất giai điệu của bài hát. - HS biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản. II. CHUẨN BỊ: - GV: Đàn điện tử. Tranh vẽ nhạc cụ gõ dân tộc. - HS : Nhạc cụ gõ. III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức - GV đàn, HS khởi động giọng 2. Kiểm tra bài cũ - Bài: Cộc cách tùng cheng. - GV dạo đàn, HS hát lại bài (1 lần). - Gọi 2 HS hát. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài học. - Ghi đầu bài lên bảng. b. Nội dung bài: . * - Ôn tập bài hát: Cộc cách tùng cheng - GV dạo đàn, HS hát lại bài (1lần) - Sửa lỗi - Dạo đàn, HS hát (1 lần) - GV nêu y/c, HS nhắc lại cách gõ đệm theo tiết tấu lời ca - GV nhắc lại, bắt nhịp, HS hát gõ nhạc cụ - GV đàn giai điệu, HS đêm nhạc cụ (1 lần) - GV cho HS đứng dậy, dạo đàn, HS hát, vận động theo nhịp của bài (2 lần) - Gọi HS lên trình bày bài trước lớp (HS nhận xét, GV nhận xét, đánh giá từng tiết mục) * - Giới thiệu một số nhạc cụ gõ dân tộc. - GV treo tranh và lần lược giới thiệu các loại nhạc cụ gõ: Mõ, thanh la, song loan, trống cái, trống con, thanh phách sênh tiền. ( GV dùng tiếng đàn điện tử để mô tả tiếng các nhạc cụ gõ cho HS nghe) - GV chỉ tranh, HS nhắc lại tên từng loại nhạc cụ gõ 4. Củng cố - GVnhắc lại, nhận xét giờ học. - Nhắc HS về học bài. HS hát tập thể một bài hát. Hai học sinh lên bảng hát. Chú ý nghe. Hát ôn bài hát. Tập sửa sai theo hướng dẫn. Học sinh thực hiện. - Tập hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca Học sinh thực hiện. Tập hát và vận động phụ hoạ. Chú ý nghe. - HS nhắc lại tên tên từng loại nhạc cụ gõ - Học sinh ghi nhớ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :. . . =========================================== BUỔI CHIỀU TẬP ĐỌC ÔN BÀI “SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA” I. MUÏC TIEÂU: - Củng cố và luyện đọc cho học sinh. II.CHUẨN BỊ: - Sách giáo khoa lớp 2 tập 1. III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY VAØ HOÏC: 1, Bài cũ : . 2, Bài mới :a, Giới thiệu bài : v Hoạt động 1: w Luyyện đọc GV luyện lại bài tập đọc bài. Gọi từng HS lên bảng đọc GV chú ý sửa sai cho HS. Yêu cầu HS nhận xét bạn đọc . GV nhận xét và tuyên dương những HS đọc tốt, nhắc nhở những HS đọc còn yếu về nhà luyện đọc nhiều. v Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dò - Về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. Từng HS lên bảng đọc bài theo hướng dẫn của GV . HS nhận xét. =========================================== OÂN TOAÙN + NAÂNG TOAÙN I.Muïc tieâu : - Cuûng coá veà thöïc hieän pheùp coäng, tröø coù nhôù trong phaïm vi 100 , caùc daïng ñaõ hoïc. - Cuûng coá kó naêng tìm soá haïng cuûa moät toång. - Cuûng coá kó naêng giaûi baøi toaùn coù moät pheùp tính. II. Ñoà duøng daïy hoïc - SGK, Saùch Toaùn naâng cao lôùp 2. III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.K ieåm tra baøi cuõ: 2.Baøi môùi : a.Giôùi thieäu baøi : b. Höôùng daãn HS laøm baøi taäp . Baøi 1: Ñaët tính roài tính 42 -18 52- 14 22- 9 62 -25 82 -77 92 -55 82 -54 42 – 27 - Yeâu caàu HS laøm baøi vaøo vôû roài chöõa. Baøi 2: Tìm x : x + 9 =12 x + 8 = 62 42 + x =71 32 + x = 51 Tieán haønh nhö baøi 1 Baøi 3: Tính : 27 + 15-12 = 42 -16 -24= = = 53 + 9 -45= 82 -46 -21 = = = - Yeâu caàu HS laøm baøi vaøo vôû - Yeâu caàu HS leân baûng laøm , GVchoát laïi lôøi giaûi ñuùng. Baøi 4: Ñieàn soá thích hôïp vaøo oâ troáng : Soá bò tröø 22 ... hấm bài. Nhận xét. 4. Củng cố 5. Dặn dò: Về làm bài 3. Chuẩn bị : 14 trừ đi một số: 14 – 8. Nhận xét tiết học. _ Hát. _ 4 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV. _ HS nêu. _ HS đọc yêu cầu. _ HS nêu miệng _ HS đọc yêu cầu _ HS thực hiện theo yêu cầu của GV. 73 63 83 _ 29 _ 35 _ 27 42 28 56 _ HS đọc yêu cầu bài. - HS tự làm bài vào vở: Bài giải Số vở còn lại là: 63 – 48 = 15 (quyển) Đáp số: 15 quyển. HS nhắc lại cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:..................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... ======================================== THỦ CÔNG: GV BỘ MÔN SOẠN GIẢNG ======================================== THỂ DỤC: GV BỘ MÔN SOẠN GIẢNG ========================================== Tập làm văn (Tiết 12) GỌI ĐIỆN ÔN TẬP : CHIA BUỒN, AN ỦI. I. MỤC TIÊU: - Rèn kĩ năng nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với ông, bà trong những tình huống cụ thể. - Rèn viết bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà. - HS có thái độ quan tâm, ân cần với người thân. * GD KNS: KN Thể hiện sự cảm thông; KN Giao tiếp ; II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa. Mỗi HS có 1 tờ giấy trang trí sẵn dạng bưu thiếp. III. CC PP/KTDHTC: Trình bày ý kiến cá nhân ; Trải nghiệm ; IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Chia buồn, an ủi - GV yêu cầu 3 HS đọc lại bài viết bưu thiếp thăm hỏi ông bà. à Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Ôn tập: Chia buồn, an ủi. * Bài 1: (Miệng) GV hướng dẫn HS nói lời chia buồn, đơn giản với ông, bà trong những tình huống cụ thể * Bài 2:(Miệng) - GV treo tranh, nêu yêu cầu và nói lời theo yêu cầu theo nội dung yêu cầu của tranh. à Khi nói lời an ủi, em nên có thái độ chân tình, quan tâm. Ò Kết luận: Khi nói lời chia buồn, an ủi chúng ta nên có thái độ phù hợp với hoàn cảnh. * Bài 3: (Viết) - GV nêu yêu cầu bài 3 và yêu cầu HS viết bưu thiếp theo nội dung của bài 3. - GV yêu cầu HS đọc nội dung bưu thiếp của mình lên. Lớp lắng nghe, nhận xét. Ò Kết luận: Viết bưu thiếp lời văn cần ngắn gọn, từ chính xác, nội dung phù hợp, thể hiện tình cảm chân thành. GDKNS: Khi nói lời chia buồn, an ủi chúng ta cần có thái độ như thế nào? 4. Củng cố - Dặn dò: - Khi viết bưu thiếp, chúng ta nên viết như thế nào? - Về nhà hoàn thành bài viết. _ Hát _ 3 HS đọc bài viết của mình. - Nhận xét * Bài 1: Trình bày ý kiến cá nhân Nhiều HS nói theo sự chỉ dẫn của GV. * Bài 2: _ 1 HS đọc. _ HS nói lời chia buồn, an ủi theo yêu cầu. a) Ông đừng tiếc để cháu trồng cho ông cây hoa khác đẹp hơn. b) Bà đừng tiếc để cháu bảo bố mua cho bà cái kính khác cái kính này cũ rồi. * Bài 3: Trải nghiệm _ HS viết bưu thiếp. _ HS đọc bài viết, cả lớp nghe, nhận xét. HS trả lời. - HS trả lời. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:................................................................. ................................................................................................................ ................................................................................................................ ============================================ BUỔI CHIỀU Ôn : Toán I/ Mục tiêu : Củng cố phép tính từ có nhớ dạng 33 – 5 Áp dụng phép trừ có dạng 33 – 5 để giải toán có liên quan II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: gọi HS nêu Y/c của bài Y/c HS tự làm bài Y/c HS đổi vở chéo kiểm tra. Bài 2: Gọi HS nêu Y/c ? Muốn tìm hiệu ta làm thế nào? Y/c HS làm bài vào vở, 3 em lên bảng làm. Y/c HS nêu cách đặt tính Gv nhận xét chữa bài Bài 3: Y/c HS đọc đề bài Y/c HS tự làm bài Tóm tắt Ly 18 cái Muỗng 5 cái ? cái Nhận xét chữa bài 3. Củng cố - dặn dò Nhận xét tiết học. Nêu – tính Làm bài 63 73 43 83 93 23 - - - - - - 4 6 7 9 8 10 59 67 37 74 85 13 2 em ngồi cạnh nhau đổi vở cho nhau kiểm tra. Lấy số bị trừ trừ đi số trừ 53 83 33 - - - 5 9 6 48 74 27 HS nêu Đọc đề bài toán Bài giải Số muỗng có là : 18 – 5 = 13 ( cái) Đáp số : 13 ==================================================== TẬP LÀM VĂN : GỌI ĐIỆN vMục tiêu : *Đọc hiểu bài bài gọi điện ,nắm được một số thao tác khi gọi điện . *Trả lời các câu hỏi về thứ tự các việc cần làm khi gọi điện ,tín hiệu điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại Viết được 4 ,5 câu trao đổi qua điện thoại theo tình huống giao tiếp ,gần gũi với lứa tuổi hs * CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học vlàm bài tập: Bài 1: Em nói thế nào khi kết thúc cuộc điện thoại mà đầu dây bên kia là: a)Mẹ của bạn b) Người lạ mà em không quen biết c)Bạn của em Bài 2- Đóng vai tình huống 2a-Bạn gọi điện cho em để làm gì ? -Bạn có thể nói với em như thế nào ? -Em đồng ý và hẹn bạn ngày giờ em nói với bạn như thế nào ? 2b-Bạn gọi điện cho em khi em đang làm gì ? -Bạn rủ em đi đâu ? - Em hình dung ra bạn sẽ nói với em như thế nào ? -Em từ chối không đi vì bận học ,em nói với bạn như thế nào ? vCủng cố : Dặn dò:Chuẩn bị bài kể về gia đình HS thảo luận nhóm 2, lần lượt nêu miệng -Cháu chào cô ạ! -Cháu chào chú ạ! -Tạm biệt cậu *HS thảo luận nhóm đóng vai +VD Hoàn đấy à, mình là Tâm đây !Này bạn Hà vừa bị ốm đấy ,bạn có cùng đi thăm với mình không ? +Vâng , đúng 5 giờ chiều nay mình đến nhà Tâm rồi cùng đi nhé ! *VD Alô! Hoàn đấy à, tớ là Minh đây ! Cậu có đi đá bóng không ? +Không được,Minh ơi .Mình cưa làm bài .Cậu thông cảm nhé . HS làm bài vào vở , một số em đọc bài trước lớp -Nêu lại các việc làm trước khi gọi điện thoại -Cách giao tiếp qua điện thoại =============================================== Đạo đức (T: 12) QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ BẠN ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu: - Biết được bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau. - Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày. - Yêu mến, quan tâm, giúp đỡ bạn bè xung quanh. TTCC 1;3 của NX 7: Cả lớp. *GDKNS : KN Thể hiện sự cảm thông II. Chuẩn bị : Tranh và phiếu ghi câu hỏi.VBT. III. Các PP/KTDH : Thảo luận nhóm ; Trình bày ý kiến cá nhân IV. Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Thực hành giữa HKI 3. Bài mới : Quan tâm, giúp đỡ bạn (Tiết 1) GV treo tranh 1 và hỏi : “ Bạn trong tranh bị ngã là ai ? Bạn đang đỡ bạn dậy là ai ?” ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài : Quan tâm, giúp đỡ bạn à Ghi tựa. Hoạt động 1 : Kể chuyện. * HS hiểu được biểu hiện cụ thể của việc quan tâm giúp đỡ bạn. GV kể. Sau đó đặt câu hỏi : + Các bạn lớp 2A đã làm gì khi bạn bị ngã ? + Em có đồng tình với việc làm của các bạn lớp 2A không ? Tại sao ? Ò Khi bạn bị ngã, em cần hỏi thăm và nâng bạn dậy. Đó là biểu hiện của việc quan tâm, giúp đỡ bạn. Hoạt động 2 : Việc làm nào đúng * HS biết được một số biểu hiện của việc quan tâm giúp đỡ bạn bè. GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm thảo luận 7 tranh : + Tranh 1 : Cho bạn mượn đồ dùng học tập. + Tranh 2 : Cho bạn chép baài khi kiểm tra. + Tranh 3 : Giảng bài cho bạn. + Tranh 4 : Nhắc bạn khọng được xem truyện trong giờ học. + Tranh 5 : Đánh nhau với bạn. + Tranh 6 : Thăm bạn ốm. + Tranh 7 : Không cho bạn cùng chơi vì bạn là con nhà nghèo. *GDKNS: Luôn vui vẻ, chan hoà với bạn, sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn trong học tập, trong cuộc sống là quan tâm, giúp đỡ bạn.. Hoạt động 3 : Củng cố * HS biết được lí do vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn. Hãy đánh dấu vào ô trống o trước những lý do quan tâm, giúp đỡ bạn mà em tán thành. o Em yêu mến các bạn. o Em làm theo lời dạy của thầy cô giáo. o Bạn sẽ cho em đồ chơi. o Vì bạn nhắc bài cho em trong giờ kiểm tra. o Vì bạn che giấu khuyết điểm cho em. o Vì bạn có hoàn cảnh khó khăn. Ò Kết luận: Quan tâm, giúp đỡ bạn là việc làm cần thiết của mỗi HS. Khi quan tâm đến bạn, em sẽ mang lại niềm vui cho bạn, cho mình và tình bạn càng thêm thân thiết, gắn bó. 4. Dặn dò : Về thực hiện việc quan tâm, giúp đỡ bạn. Chuẩn bị : Quan tâm, giúp đỡ bạn ( tiết 2 ). _ Hát : Tìm bạn thân. _ Quan sát tranh và nêu nội dung. _ HS lắng nghe, thảo luận. _ Đại diện nhóm trình bày. _ HS nhắc lại. Thảo luận nhóm _ HS thảo luận theo tranh. _ HS nhắc lại ghi nhớ. Trình bày ý kiến cá nhân _ HS đánh dấu vào o và nêu rõ lý do. Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:............................................................................ ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ========================================= SINH HOẠT CUỐI TUẦN: (T:12) I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 12. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: * Học tập: * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt. * Hoạt động khác: - Đóng KHN chưa đủ. - Một số em chưa đăng kí nhập học. III. Kế hoạch tuần 13 : * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. - Chuẩn bị bài vở chu đáo trước khi đến lớp. * Học tập: - Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng các ngày lễ lớn. - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 13 - Tích cực tự ôn tập kiến thức. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường dâng lên thầy cô nhân ngày NGVN. * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất; thực hiện tiết kiệm năng lượng điện, nước, chất đốt ; thực hiện BVMT và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp. IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi “Giải ô chữ”. ===============================================================
Tài liệu đính kèm: