I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK.
III. CC PP/KTDH: Thảo luận nhĩm.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN 23 Thứ hai ngày 4 tháng 2 năm 2013 BUỔI SÁNG: CHÀO CỜ (T 23) I. MỤC TIÊU Tổng kết cơng tác thi đua giữa các lớp. Đề ra mục tiêu hoạt động trong tuần tới. II. HOẠT ĐỘNG CHÍNH 1. Ổn định nề nếp, kiểm tra lớp xếp hàng, trang phục, biến động sĩ số của lớp, 2. Tổng phụ trách đội lên báo cáo cơng tác thi đua giữa các lớp do đội cờ đỏ thực hiện trong tuần qua. Phê bình, nhắc nhở một số lớp chưa hồn thành nhiệm vụ, phân cơng nhiệm vụ tuần. 3. Ban giám hiệu nhà trường lên thơng qua kế hoạch tuần tới. III. CÁC LỚP ỔN ĐỊNH LỚP VÀO HỌC TIẾT TIẾP THEO =============================================== TẬP ĐỌC BÁC SĨ SÓI (T 67- 68 ) I. MỤC TIÊU: - §äc tr«i ch¶y tõng ®o¹n, tồn bµi nghØ h¬i dĩng chç. - Hiểu nội dung bài: Sãi gian ngoan bµy mu lõa Ngùa ®Ĩ ¨n thÞt, kh«ng ngê bị Ngùa th«ng minh dïng mĐo trÞ l¹i (trả lời CH 1,2,3,5) -HS kh¸, giái biÕt t¶ l¹i c¶nh Sãi bÞ Ngùa ®¸ (c©u hái 4) * GDKNS: KN Ra quyết định ; KN Ứng phĩ với căng thẳng. II. CHUẨN BỊ:Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK. III. CÁC PP/KTDH: Thảo luận nhĩm. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Khởi động: Hát 2.Kiểm tra bài cũ: “Cò và Cuốc” Yêu cầu 2 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi trong bài tập đọc Cò và Cuốc GV nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: “Bác sĩ Sói” Hoạt động 1: Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài - GV yêu cầu 1 HS đọc lại Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu: GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết bài. * Đọc đoạn trước lớp GV hướng dẫn hs cách đọc GV theo dõi sửa sai * Đọc trong nhóm: Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo từng đoạn, từ đầu cho đến hết bài * Thi đọc: - Tổ chức cho các nhóm thi đọc nối tiếp, GV nhận xét, tuyên dương Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2 Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài + Hỏi: từ ngữ nào diễn tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa? + Sói đã lừa Ngựa bằng cách nào? + Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào? +Tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá +Chọn tên khác cho truyện * Hoạt động 4: Luyện đọc lại - GV hướng dẫn HS đọc lại bài theo hình thức phân vai - Nhận xét nhóm đọc hay nhất. *GDKNS: Em sẽ làm gì nếu cĩ kẻ bắt nạt mình? 4 Củng cố: 5 Dặn dò: Yêu cầu HS đọc lại bài kỹ để có ý kể lại câu chuyện cho mạch lạc dựa theo các yêu cầu kể trong SGK. - Nhận xét tiết học Hát 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu Lớp lắng nghe và nhận xét bạn HS theo dõi 1 HS đọc bài, lớp mở SGK, đọc thầm theo HS đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài - HS nối tiếp nhau đọc đoạn trước lớp HS nêu: chú giải HS đọc - HS thi đọc - HS nxét, bình chọn - HS đọc Thảo luận nhĩm. -“Sói thèm rõ dãi” - Sói đóng giả làm bác sĩ đang đi khám bệnh để lừa Ngựa - Ngựa giả đau chân sau để nhờ Sói khám giúp -Sói bị Ngựa đá một cú trời giáng. - HS trả lời - HS phân vai đọc bài - 2 HS đọc lại bài. - HS nghe. - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: .. . ============================================= TOÁN( T111) SỐ BỊ CHIA - SỐ CHIA - THƯƠNG I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được sè bÞ chia - sè chia - th¬ng - BiÕt c¸ch t×m kết quả trong phép chia. - Bµi tËp cÇn lµm: 1 ; 2 II. CHUẨN BỊ: Các thẻ từ ghi sẳn “Số bị chia”, “Số chia”, “Thương” III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Bài cũ: “Luyện tập” - Gọi 2 HS lên bảng làm bài điền dấu: 2 x 3 2 x 5 10 : 2 2 x 4 12 20 : 2 GV nhận xét, tuyên dương 3.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu tên gọi thành phần và kết quả của phép chia GV viết lên bảng 6 : 2 yêu cầu HS tính kết quả GV nói: trong phép chia 6 : 2 = 3 thì 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương Gắn thẻ từ lên cạnh số 6 gọi là gì? 2 gọi là gì? 3 gọi là gì? Kết luận: Số bị chia là số được chia, số chia là số các phần bằng nhau, thương là kết quả Hoạt động 2: Luyện tập thực hành Bài 1: Điền số 8 : 2 = 4 trong đó 8 là số bị chia, 2 là số chia, 4 là thương. Vậy các em hãy thực hiện: 10 : 2 = 14 : 2 = 18 : 2 = 20 : 2 = Bài 2: Tính nhẩm 2 x 3 = 2 x 4 = 6 : 2 = 8 : 2 = 2 x 5 = 2 x 6 = 10 : 2 = 12 : 2 = GV sửa bài Bài 3: H.dẫn HS làm ở nhà. 4.Củng cố 5.Dặn dò: Học tên gọi các thành phầnxem lại BT Chuẩn bị “Bảng chia 3” Hát 2 HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào bảng con - HS nxét 6 : 2 = 3 HS nhắc lại Số bị chia Số chia Thương Đọc yêu cầu HS nêu miệng kết quả và tên gọi các thành phần và làm vào vở Đọc yêu cầu 4 HS lên bảng làm Đọc 2 x 3 = 6 2 HS lên bảng 6 : 2 = 3 6 : 3 = 2 - Nxét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: .. . ============================================= HÁT NHẠC: Tiết 23 Học hát: Chú chim nhỏ dễ thương ( Nhạc Pháp lời Hồng Anh ) I) Mục tiêu: - Biết thêm bài hát Chú chim nhỏ dễ thương là bài hát của trẻ em pháp Pháp lời của tác giả Việt Anh. - Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu, đúng nhịp, đều giọng. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách và tiết tấu lời ca. II) Giáo viên chuẩn bị: - Kế hoạch bài giảng - Đồ dùng dạy học : Đàn, sgk - Nghiên cứu các phương pháp lên lớp. III) Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Ổn đinh tổ chức lớp: 1 phút - Nhắc nhở HS ngồi học ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút Yêu cầu HS nhắc lại tên bài học ở tiết trước, cho cả lớp hát lại theo nhịp đàn kết hợp gõ đệm theo phách. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: 15 phút Dạy bài hát Chú chim nhỏ dễ thương - Giới thiệu tác giả, nội dung bài hát. - Cho HS nghe hát mẫu. - Luyện giọng. - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu (chia bài làm 6 câu). - Đàn giai điệu tồn bài. - Tập hát từng câu theo lối mĩc xích. cho HS hát lại nhiều lần từng câu để thuộc giai điệu. chú ý + Hát với tốc độ hơi nhanh + Những chỗ lấy hơi trong bài + Biết hát quay lại và kết thúc - Hướng dẫn hát để nhớ giai điệu bằng nhiều hình thức ( Tổ, nhĩm, đồng thanh). - Nhận xét. Hoạt động 2: 10 phút Hát kết hợp vận động - Hướng dẫn HS hát vận động tại chỗ nhún chân nhịp nhàng bên trái, phải theo phách mạnh và mạnh vừa của nhịp 4/ 4. - Ngồi ra cĩ thể hướng dẫn HS hát vận động xung quanh lớp. Bắt đầu từ 1 em hát chạy đến mời 1 bạn khác và chạy theo sau, cứ thế tạo thành hàng nối đuơi nhau tay vẫy mềm mại như cánh chim. Hoạt động nối tiếp: 4 phút - Hỏi HS tên bài hát vừa học, tác giả ? - Cho HS hát lại bài kết hợp vận động tại chỗ. - Nhận xét tiết học nhắc HS về nhà học bài. - Lắng nghe GVgiới thiệu bài. - Nghe GV hát mẫu. - Luyện giọng. - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV. - Lắng nghe GV đàn giai điệu. - Tập hát theo hướng dẫn của GV. hát ơn lại lời nhiều lần để thuộc giai điệu. + Lắng nghe GV nhắc những điểm cần lưu ý. - Lắng nghe GV nhận xét bài. - Đứng tại chỗ hát nhún chân nhịp nhàng theo hướng dẫn của GV. - Từng tổ, nhĩm hoạt động theo hướng dẫn của GV. Trả lời : Chú chim nhỏ dễ thương Nhạc Pháp, lời Việt Anh - Cả lớp đứng tại chỗ hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Lắng nghe GV nhận xét và dặn dị. BUỔI CHIỀU: TẬP ĐỌC ƠN BÀI “BÁC SĨ SĨI” I. MỤC TIÊU: - Củng cố và luyện đọc cho học sinh. II.CHUẨN BỊ: - Sách giáo khoa lớp 2 tập 2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1, Bài cũ : . 2, Bài mới :a, Giới thiệu bài : v Hoạt động 1: w Luyyện đọc GV luyện lại bài tập đọc bài. Gọi từng HS lên bảng đọc GV chú ý sửa sai cho HS. Yêu cầu HS nhận xét bạn đọc . GV nhận xét và tuyên dương những HS đọc tốt, nhắc nhở những HS đọc cịn yếu về nhà luyện đọc nhiều. v Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dị - Về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. Từng HS lên bảng đọc bài theo hướng dẫn của GV . HS nhận xét. =========================================== ƠN TỐN I . Mục tiêu: - Ôn bảng chia 2. - Áp dụng để giải tốn . II . Chuẩn bị : Nội dung ơn tập. III . Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định; Hướng dẫn ơn tập: Bài 1 :Học sinh nêu yêu cầu: Giáo viên gọi 2 em lên bảng làm , yêu cầu cả lớp làm bảng con Nhận xét. Bài 2 : Học sinh nêu yêu cầu . -Yêu cầu học sinh nhẩm sau đĩ nối tiếp nêu miệng kết quả , giáo viên ghi bảng . - nhận xét . * Bài 3: Học sinh đọc đề bài ,. Bài tốn cho biết gì ? Bài tốn hỏi gì? Goị1 học sinh lên tĩm tắt và trình bày bài giải. cả lớp lám vào vở. thu vở chấm , nhận xét . 3 Củng cố , dặn dị : - Hệ thống nội dung. Nhận xét giờ học. Dặn HS vê ơn lại bài Học sinh đọpc thuộc bảng chia 2 Học sinh đọc xuơi , đọc ngược * bài 1: - 2 học sinh lên bảng làm , lớp làm bảng con Bài 2 : Học sinh làm nêu tên gọi , thành phần , kết quả của phép nhân * bài 3: học sinh đọc đề bài Goị 1 học sinh lên tĩm tắt và trình bày bài giải. cả lớp lám vào vở. Tóm tắt 3 tổ : 6 lá cờ 1 tổ : .lá cờ ? ========================================== LUYỆN CHỮ Bài : BÁC SĨ SĨI I. MỤC TIÊU - KT: Học sinh viết một đoạn trong bài - KN: Rèn cho các em kỹ năng viết đúng độ cao, khoảng cách các con chữ ,đều và đẹp, viết đúng chính tả. - TĐ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong khi viết . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2. Bài viết a. Giáo viên nêu mục đích yêu cầu giờ học b. Bài viết - Giáo viên đọc bài viết - Gọi hs đọc - Giáo viên nêu yêu cầu - Giáo viên đọc cho học sinh viết + GV quan sát uốn nắn giúp đỡ học sinh + GV đọc từng tiếng cho học sinh yếu viết - Sốt lỗi. + Giáo viên đọc cho học sinh sốt lỗi - Chấm chữa bài + GV chấm 4- 5 bài - Trả bài nhận xét + Khen những học sinh cĩ tiến bộ . + Nhắc nhở học sinh viết xấu cần rèn luyện thêm. 3. Củng cố, dặn dị - Giáo viên nhận xét tiết học - Học sinh lắng nghe - 1 học sinh đọc bài - Học sinh nhắc quy tắc viết - Học sinh viết bài vào vở - Học sinh đổi vở kiểm tra chéo - Học sinh cịn lại mở SGK tự sửa lỗi ========================================== Thứ ba ngày 5 tháng 2 năm 2013 BUỔI SÁNG: TOÁN(T 112) BẢNG CHIA 3 I. MỤC TIÊU: - Lập bảng chia 3 - Nhí ®ỵc b¶ng chia 3. -BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp chia(trong b¶ng chia 3). - Bµi tËp cÇn lµm: ... àu HS lên sửa bài 2. Yêu cầu HS nêu ví dụ về một phần ba. Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới : Luyện tập. Hoạt động 1 : Mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia GV đưa 3 tấm bìa, mỗi tấm có 2 châm tròn. 3 tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn ? GV viết lên bảng : 2 x 3 = 6 Thừa số Thừa số Tích Từ phép nhân 2 x 3 = 6, lập được hai phép chia tương ứng : 6 : 2 = 3 : Lấy tích chia cho thừa số thứ nhất, được thừa sô1 thứ hai. 6 : 3 = 2 : Lấy tích chia cho thừa số thứ hai, được thừa số thứ nhất. Kết luận : Lấy tích chia cho thừa số này, ta được thừa số kia. Hoạt động 2 : Tìm thừa số x GV ghi bảng : x x 2 = 8 Ta gọi x là thành phần chưa biết trong phép nhân với 2 bằng 8. Để giải được ta sẽ vận dụng tính chất vừa học ở trên à Yêu cầu HS nhắc lại? GV trình bày mẫu : x x 2 = 8 x = 8 : 2 x = 4 Như vậy x = 4 GV nhận xét. Kết luận : Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia. Hoạt động 3 : Luyện tập Bài 1 : Tính nhẩm GV yêu cầu HS tính và nêu miệng. Nhận xét, tuyên dương. Bài 2 : Tìm x GV yêu cầu 1 HS làm mẫu. HS làm bài vào vở và thi đua sửa tiếp sức. Nhận xét, tuyên dương. Bài 3 : H.dẫn HS làm ở nhà Bài 4 Giải toán Bài toán cho gì ? Bài toán hỏi gì ? Muốn biết có tất cả bao nhiêu bàn học ta làm thế nào? Đơn vị là gì ? GV yêu cầu HS làm bài, 1 HS làm ở bảng phụ. Sửa bài. 4 Củng cố: GV tổ chức HS thi đua làm bài 3. GV tổng kết thi đua, nhận xét. 5 Dặn dò : Về làm bài 3 / 111. Chuẩn bị : Luyện tập. Nhận xét tiết học. Hát 2 HS lên bảng. HS nêu. 6. HS theo dõi. HS nhắc lại. HS nhắc lại. HS làm bảng con. 3 x x = 15 x = 15 : 3 x = 5 -HS tính nhẩm và nêu miệng sửa bài. HS thi đua tiếp sức. - Có 20 HS ngồi học, mỗi bàn có 2 HS. - Có tất cả bao nhiêu bàn. 20 : 2 Bàn. HS thực hiện. Giải : Số bàn học có là : 20 : 2 = 10 (bàn) Đáp số : 10 bàn. HS thi đua làm. Rút kinh nghiệm tiết dạy: .. . =============================== THỦ CƠNG: GV BỘ MƠN SOẠN GIẢNG THỂ DỤC: GV BỘ MƠN SOẠN GIẢNG ======================================= TẬP LÀM VĂN(T 23) ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH – VIẾT NỘI QUY I. MỤC TIÊU: -BiÕt ®¸p lêi phï hỵp víi t×nh huèng giao tiÕp cho tríc(BT1, BT2). - §äc vµ chÐp l¹i ®ỵc 2, 3 ®iỊu trong néi quy cđa trêng(BT3). -Yêu thích tiếng Việt. *GDKNS: KN Giao tiếp ; KN lắng nghe tích cực. II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài tập 1, bảng nội quy của trường. III. CÁC PP/KTDH : Hồn tất một nhiệm vụ. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Tiết 21 GV yêu cầu vài HS lên thực hành đáp lời xin lỗi trong các tình huống đã học Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới : Bài 1: Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc thầm lờicủa các nhân vật. + Khi bạn nhỏ hỏi cô bán vé: Cô ơi, hôm nay có xiếc hổ không ạ? Cô bán vé trả lời như thế nào? + Lúc đó bạn nhỏ đáp lại lời cô bán vé như thế nào? + Theo em tại sao bạn nhỏ nói như vậy? Khi nói như vậy bạn nhỏ đã thể hiện thái độ như thế nào? Cho 1 vài HS đóng lại tình huống trên Bài 2 : Yêu cầu HS đọc đề bài. Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đóng vai thể hiện lại từng tình huống trong bài. Nhận xét, tuyên dương. Bài 3 : Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc nội quy trường học Yêu cầu HS tự nhìn bảng và chép lại 2 đến 3 điều trong bảng nội quy. *GDKNS: Bạn em khẳng định rằng: em chưa chăm học. Em sẽ nĩi gì với bạn? 4 Củng cố : Tổ chức trò chơi thi thực hành đáp lời khẳng định 5 Dặn dò : Thực hành theo bài học. Nhận xét tiết học. Hát 3 cặp HS đọc. 1 HS đọc yêu cầu bài. HS đọc. Cô bán vé trả lời: có chứ! Bạn nhỏ nói: Hay quá! Bạn nhỏ thể hiện sự lịch sự, đúng mực trong giao tiếp Hồn tất một nhiệm vụ 1 HS đọc. 3 – 4 cặp HS thực hành. HS viết HS thi đua Rút kinh nghiệm tiết dạy: .. . ============================================= BUỔI CHIỀU: ƠN TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN I. Mục tiêu: - Củng cố ®ỵc thõa sè, tÝch, t×m mét thõa sè b»ng c¸ch lÊy tÝch chia cho thõa sè kia. - Củng cố tìm thừa số x trong c¸c bµi tËp d¹ng: X x a = b, a x X = b( víi a,b lµ c¸c sè bÐ vµ phÐp tÝnh t×m x lµ nh©n hoỈc chia trong ph¹m vi b¶ng tÝnh ®· häc). - K ỹ năng gi¶i bài toán cã mét phÐp tÝnh chia( trong b¶ng chia 2). II. Chuẩn bị: - Vở BT Toán buổi 2 A. KiĨm tra: VBTcủa h ọc sinh B. Bµi «n: 1.Giíi thiƯu bµi: Bµi 1:TÝnh nhÈm : - Tõ 1 phÐp nh©n ta lËp ®ỵc 2 phÐp chia t ư¬ng øng . - Gi¸o viªn nhËn xÐt ®¸nh gi¸ Bµi 2:T×m x - Muèn t×m thõa sè ch ưa biÕt ta lµm như thÕ nµo ? - Gi¸o viªn ch÷a bµi nhËn xÐt Bµi 3: Bµi to¸n . - H ưíng dÉn t×m hiĨu vµ gi¶i bµi to¸n - NhËn xÐt bµi lµm cđa häc sinh Bµi 4: T×m y ( *) - Muèn t×m sè h¹ng ch ưa biÕt ta lµm như thÕ nµo ? C. Cđng cè, dỈn dß: - Gi¸o viªn nhËn xÐt giê häc. - D ặn dß học sinh. - Häc sinh nªu yªu cÇu 2 x 3 = 6 2 x 5 = 10 3 x 4 = 12 6 : 2 = 3 10 : 2 = 5 12 : 3 = 4 6 : 3 = 2 10 : 5 = 2 12 : 4 = 3 - Häc sinh tr¶ lêi x x 2 = 8 3 x x = 24 x = 8 : 2 x = 24 : 3 x = 4 x = 8 x x 3 = 15 x = 15 : 3 x = 5 - 2 em ®äc ®Ị bµi - Häc sinh ph©n tÝch ®Ị to¸n Bµi gi¶i Mçi b×nh cã sè b«ng hoa lµ : 15 : 3 = 5 ( b×nh ) §¸p sè : 5 b×nh Häc sinh nªu yªu cÇu - Häc sinh tr¶ lêi a) y + 2 = 14 b) y + 3 = 24 y = 14 - 2 y = 24 - 3 y = 10 y = 21 c) 3 + y = 30 d) y x 2 = 14 y = 30 - 3 y = 14 : 2 y = 27 y = 7 g) y x 3 = 24 h) 3 x y = 30 y = 24 : 3 y = 30 : 3 y = 8 y = 10 ======================================= ĐẠO ĐỨC LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (T 23) I. MỤC TIÊU - Nªu ®ỵc mét sè yªu cÇu tèi thiĨu khi nhËn vµ gäi ®iƯn tho¹i. VÝ dơ: BiÕt chµo hái vµ tù giíi thiƯu; nãi n¨ng râ rµng, lƠ phÐp, ng¾n gän; nhÊc vµ ®Ỉt ®iƯn tho¹i nhĐ nhµng. - BiÕt xư lý mét sè t×nh huèng ®¬n gi¶n thêng gỈp khi nhËn vµ gäi ®iƯn tho¹i. -BiÕt: LÞch sù khi nhËn vµ gäi ®iƯn tho¹i lµ biĨu hiƯn cđa nÕp sèng v¨n minh. *GDKNS : KN Giao tiếp. NX 6(CC 2, 3) TTCC: HS tổ 1 + 3 II. CHUẨN BỊ: Điện thoại, bìa ghi nội dung bài tập 2, bảng đúng sai. III. CÁC PP/KTDH: Đĩng vai ; Thảo luận nhóm. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị (Tiết 2) - GV nêu các tình huống, yêu cầu HS giơ bảng Đ, S à Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: Lịch sự khi gọi và nhận điện thoại (T.1) Hoạt động 1 : GV yêu cầu 2 HS đóng vai đang nói chuyện điện thoại (trang 36 VBT) GV đặt câu hỏi : + Khi điện thoại reo, bạn đã làm gì và nói gì? + Bạn Nam hỏi thăm Vinh qua điện thoại như thế nào? + Em có thích cách nói chuyện của 2 bạn không? Vì sao? GV nhận xét Kết luận : Khi nhận và gọi điện thoại cần có thái độ lịch sự, nói năng rõ ràng, từ tốn. Hoạt động 2 : Sắp xếp câu thành đoạn hội thoại - GV phát cho 3 nhóm, mỗi nhóm 1 tờ bìa ghi 4 câu rời à các nhóm thảo luận 1 phút, nêu ra trình tự của các câu. GV nhận xét, tuyên dương. + Đoạn hội thoại trên diễn ra như thế nào? + Họ đã lịch sự chưa? Vì sao? GV nhận xét. Kết luận: Khi gọi điện thoại, cần nói năng rõ ràng, lịch sự. Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi : + Hãy nêu những việc cần làm khi gọi và nhận điện thoại ? + Lịch sự khi gọi và nhận điện thoại thể hiện điều gì ? *GDKNS: Khi nhận hoặc gọi điện thoại, điều đầu tiên em cần làm gì? 4. Củng cố 5 Dặn dò: Chuẩn bị: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại (tiết 2). - Nhận xét tiết học. Hát HS giơ bảng Đúng - Sai - HS nxét Đĩng vai HS đóng vai, lớp theo dõi Xưng tên. Chân bạn hết đau chưa. HS nêu. - HS nhắc lại Thảo luận nhóm. HS thảo luận nhóm. Khi Mai gọi cho Ngọc. HS nêu. Thảo luận nhóm. HS thảo luận nhóm đôi. Các nhóm trình bày. - HS nhắc lại nội dung bài. - HS nghe. - Nhận xét tiết học. SINH HOẠT LỚP TUẦN 23 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 23 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì SS lớp tốt. * Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Thi đua hoa điểm 10 : khá tốt. - HS yếu tiến bộ chậm, chưa tích cực đi học phụ đạo. - Chưa khắc phục được tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập. * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt. * Hoạt động khác: - Thực hiện phong trào nuôi heo đất chưa đều đặn. - Đóng kế hoạch nhỏ của trường và của sở đề ra chưa dứt điểm. III. Kế hoạch thời gian tới: * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học. * Học tập: - Tiếp tục thi đua học tập tốt mừng Đảng mừng Xuân. - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 24. - Tích cực tự ôn tập kiến thức. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường. * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. - Tiếp tục thực hiện trang trí lớp học. * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp. - Thực hành sử dụng tiết kiệm nước và các loại chất đốt ; phịng tránh cháy nổ trong mùa khơ. IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học.
Tài liệu đính kèm: