. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Hiểu ý nghĩa của các từ mới: cầu hôn, lễ vật, ván, nệp (đệp), ngà, cựa, hồng mao Hiểu nội dung bài: Truyện giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở nước ta hằng năm là do Thủy Tinh dâng nước trả thù Sơn Tinh. Qua đó truyện cũng ca ngợi ý chí kiên cường của nhân dân ta trong việc đắp đê chống lụt lội.
Kỹ năng: Đọc lưu loát cả bài. Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn. Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Biết thể hiện tình cảm của nhân vật qua lời đọc.
Thái độ: Biết yêu quí nhân dân ta
II.CHUẨN BỊ:
GV: Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK.
NGÀY SOẠN : 2/3/2007 NGÀY DẠY : 5/3/2007 Tập đọc ( TIẾT 73 + 74 ) SƠN TINH, THUỶ TINH I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu ý nghĩa của các từ mới: cầu hôn, lễ vật, ván, nệp (đệp), ngà, cựa, hồng mao Hiểu nội dung bài: Truyện giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở nước ta hằng năm là do Thủy Tinh dâng nước trả thù Sơn Tinh. Qua đó truyện cũng ca ngợi ý chí kiên cường của nhân dân ta trong việc đắp đê chống lụt lội. Kỹ năng: Đọc lưu loát cả bài. Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn. Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Biết thể hiện tình cảm của nhân vật qua lời đọc. Thái độ: Biết yêu quí nhân dân ta II.CHUẨN BỊ: GV: Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK. HS: SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Khởi động: (1’) Hát Kiểm tra bài cũ: (4’) “Voi nhà” Yêu cầu HS đọc bài + TLCH + Vì sao những người trên xe phải ngủ đêm trong rừng? + Mọi người lo lắng thế nào khi voi đến gần xe? + Con voi đã giúp họ như thế nào? GV nhận xét ghi điểm Bài mới: “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” GV treo tranh giới thiệu: Vào tháng 7, 8 hằng năm ở nước ta thường xảy ra trận lũ lụt. Theo truyền thuyết thì những trận lũ này là do cuộc chiến giữa hai vị thần Sơn Tinh và Thủy Tinh. Bài tập đọc”Sơn Tinh Thuỷ Tinh” hôm nay giúp các em hiểu rõ hơn về cuộc chiến kéo dài hàng nghìn năm của hai vị thần này. GV ghi bảng tựa bài Hoạt động 1: (3’) Đọc mẫu Phương pháp: đọc mẫu GV đọc mẫu toàn bài GV lưu ý giọng đọc GV yêu cầu 1 HS đọc lại Hoạt động 2: (20’) Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ Phương pháp: đàm thoại, luyện đọc Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết bài. Tìm từ ngữ khó đọc trong bài: nệp bánh chưng, nước lũ, nước thẳm, lễ vật GV đọc mẫu Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải nghĩa từ Bài gồm mấy đoạn? Yêu 1 HS đọc đoạn 1 + Cầu hôn là như thế nào? Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 2 Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 3 Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài Hướng dẫn đọc Chú ý HS nhấn giọng một số từ: hô mưa, gọi gió, bốc dời, nước dâng lê nbao nhiêu, núi cao lên bấy nhiêu Gọi HS đọc lại Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp nối tiếp (2’) Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm (3’) Tổ chức thi đọc giữa các nhóm (5’) Cô nhận xét, tuyên dương Cho cả lớp đọc đồng thanh Nhận xét – Dặn dò: (1’) Nhận xét tiết học Luyện đọc thêm Chuẩn bị câu hỏi tìm hiểu bài để sang tiết 2 học Hát HS đọc + TLCH HS nhắc lại HS theo dõi 1 HS đọc bài, lớp mở SGK, đọc thầm theo HS đọc nối tiếp từng câu HS nêu, phân tích âm vần, bạn đọc lại HS đọc 3 đoạn HS đọc Cầu hôn là xin lấy người con gái làm vợ HS nêu HS đọc Luyện đọc các câu: “Nhà vua muốn kén cho công chúa / một người chồng tài giỏi.” HS đọc HS đọc HS đọc nối tiếp từng đọan HS luyện đọc trong nhóm HS thi đọc HS nhận xét Cả lớp đọc Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 1’ 16’ 15’ 2’ 1. Khởi động: Hát 2. Giới thiệu bài: Chúng ta vừa luyện đọc bài “Sơn Tinh Thuỷ Tinh” và trong tiết này chúng ta cùng tìm hiểu kỹ hơn nội dung bài. - GV ghi bảng tựa bài * Hoạt động1 : Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 + Những ai đến cầu hôn Mị Nương? + Họ là những vị thần đến từ đâu? - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3 + Hùng Vương đã phân xử việc hai vị thần đến cầu hôn bằng cách nào? + Lễ vật mà Hùng Vương yêu cầu gồm những gì? + Vì sao Thuỷ Tinh lại đùng đùng nổi giận cho quân đuổi đánh Sơn Tinh? + Thuỷ Tinh đã đánh Sơn Tinh bằng cách nào? + Sơn Tinh đã chống lại Thuỷ Tinh như thế nào? + Ai là người chiến thắng trong cuộc chiến này? + Câu văn nào trong bài cho thấy rõ Sơn Tinh luôn là người chiến thắng trong cuộc chiến này? + Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi 4 . Chốt: Đây là câu chuyện truyền thuyết, các nhân vật trong truyện đều được nhân dân ta xây dựng bằng trí tưởng tượng phong phú chứ không có thật. Tuy nhiên câu chuyện cho chúng ta biết một sự thật là từ hàng nghìn năm nhân dân ta đã kiên cường chống lũ lụt. GV liên hệ, giáo dục. * Hoạt động 2: Luyện đọc lại - GV HS lên đọc bài -Trong câu truyện này em thích nhân vật nào? Vì sao? Nhận xét và tuyên dương Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS đọc lại bài kỹ để có ý kể lại câu chuyện cho mạch lạc dựa theo các yêu cầu kể trong SGK. - Hát - HS nhắc lại - HS đọc đoạn 1 + TLCH - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh -Sơn Tinh đến từ vùng núi cao, Thuỷ Tinh đến từ vùng nước thẳm. - HS đọc đoạn 2 + TLCH - Ai mang lễ vật đến đủ và trước thì thắng . - Một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao - Vì Thủy Tinh đến sau, không cưới được Mị Nương. - Thuỷ Tinh hô mưa gọi gió, dâng nước cuồn cuộn -Sơn Tinh bốc từng quả đồi, từng dãy núi chặn dòng nước lũ - HS nêu - Câu văn: Thuỷ Tinh dâng nước lên cao bao nhiêu, Sơn Tinh lại dâng đồi núi lên cao bấy nhiêu - HS nêu - HS đọc lại - HS nêu Âm nhạc (TIẾT 25) ÔN 2 BÀI: TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG, CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG ********************************* Toán (TIẾT 121) MỘT PHẦN NĂM I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Áp dụng bảng chia 5 để làm bài tập, thuộc bảng chia 5, củng cố về biểu tượng “ một phần năm” Kỹ năng: HS biết làm bài tập có liên quan Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác, khoa học II.CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ HS: SGK, BTT III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (4’) “Bảng chia 5 “ Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài tập: 15 : 3 6 : 2 25 : 5 4 x 3 5 x 2 45 : 5 Gọi HS dưới lớp đọc thuộc lòng bảng chia 4 GV nhận xét, cho điểm HS 3. Bài mới: “Một phần năm” Trong bài học hôm nay các em sẽ làm quen với một số mới, đó là số Một phần năm Ị Ghi tựa. Hoạt động 1: (10’) Giới thiệu Một phần năm Phương pháp: Trực quan, đàm thoại Cho HS quan sát hình vuông, sau đó dùng kéo cắt hình vuông ra làm 5 phần bằng nhau và giới thiệu: Có một hình vuông, chia làm 5 phần bằng nhau, lấy một phần ta được một phần 5 hình vuông” Tiến hành tương tự với hình tròn. Kết luận: Trong toán học để thể hiện một phần 5 hình vuông, một phần 5 hình tròn người ta dùng số “Một phần năm” viết Hoạt động 2: (15’) Phương pháp: Luyện tập, thực hành. * Bài 1: Gọi 1 HS nêu yêu cầu Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm và sau đó gọi HS phát biểu ý kiến GV sửa bài, nhận xét * Bài 2: Gọi 1 HS nêu yêu cầu Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm Vì sao em biết hình A có một phần tư số ô vuông được tô màu? GV sửa bài, nhận xét * Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề toán Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và tự làm Vì sao em biết hình a đã khoanh vào một phần tư số con thỏ? Nhận xét, cho điểm HS 4. Củng cố, dặn dò (1’) GV tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi nhận biết một phần tư . Tuyên dương nhóm thắng cuộc và tổng kết giờ học Hát 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm bài vào vở nháp HS đọc bảng chia 5 HS nhắc lại HS theo dõi thao tác của GV, phân tích bài toán và trả lời: Được một phần 5 hình vuông. Theo dõi bài giảng của GV, đọc và viết HS nêu HS nêu: các hình màu đã tô là: A, B, C HS nêu Hình có một phần tư số ô vuông được tô màu là: A, B, D Vì hình A có tất cả 8 ô vuông, đã tô màu 2 ô vuông HS đọc Hình a đã khoanh vào một phần tư con thỏ. Vì hình a có tất cả 8 con thỏ, chia làm 4 phần bằng nhau thì mỗi phần có 2 con thỏ, hình a có 2 con thỏ đã được khoanh. Chơi trò chơi theo hướng dẫn của GV NGÀY SOẠN : 2/3/2007 NGÀY DẠY : 5/3/2007 Thể dục (TIẾT 49) MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN. TC: NHẢY ĐÚNG NHẢY NHANH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : _ Tiếp tục ôn một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản. _ Ôn trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”. 2. Kỹ năng : _ Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. _ Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chủ động. 3. Thái độ: _ Trật tự không xô đẩy, chơi mộït cách chủ động. NHẬN XÉT CHỨNG CỨ : II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN. _ Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn. _ Còi , kẻ vạch thẳng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Định lượng Tổ chức luyện tập 1. Phần mở đầu : _ GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. _ Xoay cánh tay, khớp vai, cổ, tay, gối _ Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc. _ Đi và hít thở sâu. _ Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: _ Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông (15 m) _ Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang (10 – 15 m) _ Đi nhanh chuyển sang chạy (18-20 m) _ Trò chơi “Nhảy nhanh nhảy đúng”. 3. Phần kết thúc : _ Đứng vỗ tay hát. _ Cúi lắc người thả lỏng : 4 – 5 lần. _ Nhảy thả lỏng : 5 – 6 lần. _ GV cùng HS hệ thống bài. 5’ 1’ 1’ 1’ 1’ 1’ 22’ 4 – 5’ 4 – 5’ 4 – 5’ 4 – 5’ 5’ 1’ 1’ 1’ 1’ _ Theo đội hình hàng ngang. _ Theo đội hình vòng tròn. _ Theo đội hình hàng ngang. _ Đi 2 – 3 lần. _ Đi 2 – 3 lần. _ Đi 2 – 3 lần. _ GV nêu tên trò chơi, giải thích kết hợp cho 1 tổ làm mẫu theo đội hình hàng dọc. GV điều khiển lớp chơi. Khi HS trước nhảy vào ô số 1 thì HS tiếp theo từ vạch chuẩn bị tiến vào vạch xuất phát, khi có lệnh mới được nhảy, nhảy xong thì đi thường tập hợp ở hàng cuối. _ Theo đội hình 4 hàng ngang. Toán (TIẾT 122) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kiến thức về bảng chia 5, biểu tượ ... bơi ở đoạn sông này?” Hoạt động 4: Trả lời các câu hỏi “Vì sao” (7’) Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành GV ghi bảng một vài cách trả lời như sau: Sơn Tinh lấy được Mị Nương vì đã đem lễ vật đến trước./ Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh vì ghen tức, muốn cướp lại Mị Nương. Ở nước ta có nạn lụt vì năm nào Thủy Tinh cũng dâng nước lên đánh Sơn Tinh./ Vì Thủy Tinh không nguôi lòng tức giận với Sơn Tinh. 4. Củng cố, dặn dò (1’) Nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt, nhắc nhở các em chưa cố gắng. Chuẩn bị bài tiết 26 Về nhà tìm thêm từ ngữ về sông biển Hát HS làm bài tập 1 HS lên bảng điền dấu chấm dấu phẩy vào đoạn văn chép trên bảng HS nhắc lại 1 HS đọc, lớp đọc thầm có 2 tiếng (tàu + biển, biển + cả) Trong từ tàu biển, tiếng biển đứng sau. Trong từ biển cả thì tiếng biển lại đứng trước HS làm bài giấy nháp hoặc vở bài tập 4, 5 HS đọc lại HS đọc yêu cầu HS làm bài tập Bạn nhận xét HS đọc yêu cầu HS phát biểu ý kiến chọn câu hỏi phù hợp (Vì sao?) 2, 3 HS đọc lại HS làm việc theo nhóm. Từng nhóm viết câu trả lời ra giấy và đọc kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung, sửa chữa Lớp làm vào vở Khi hết câu NGÀY SOẠN : 6/3/2007 NGÀY DẠY : 9/3/2007 Toán (TIẾT 125) THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian: giờ, phút, phát triển biểu tượng về các khoảng thời gian 15’ và 30’. Kỹ năng: Rèn kỹ năng xem đồng hồ (khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6) Thái độ: Yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: GV: Mô hình đồng hồ. HS: VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: Giờ phút (4’) Yêu cầu 2 HS lên sửa bài. 4 giờ + 2 giờ = 7 giờ +3 giờ = 15 giờ – 10 giờ = 11 giờ – 4 giờ = à Nhận xét, chấm điểm. 3. Bài mới: Thực hành xem đồng hồ. Hôm nay, chúng ta học thực hành xem đồng hồ à Ghi tựa. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hành xem đồng hồ (20’) Phương pháp: Trực quan, thực hành. * Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề. Cho HS xem tranh vẽ. + Đồng hồ chỉ mấy giờ? à Nhận xét. * Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề. Gợi ý: + Trước hết HS phải đọc và hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra các hoạt động. + Từ đó đối chiếu với các mặt đồng hồ à Lựa chọn tranh vẽ mặt đồng hồ thích hợp với hoạt động. Lưu ý: Với các thời điểm: 7 giờ tối chuyển thành 19 giờ. 16 giờ 30 phút chuyển thành 4 giờ 30 phút chiều. Hoạt động 2: Luyện tập (12’) Phương pháp: Trực quan, thực hành, thi đua. Tổ chức thi đua thao tác chỉnh lại đồng hồ theo thời gian đã biết. 2 giờ 1 giờ 30 phút 6 giờ 15 phút. 5 giờ rưỡi. à Nhận xét, tuyên dương. 4. Dặn dò: ( 1’) Về thực hành xem đồng hồ. Làm bài 2/126. Chuẩn bị: Luyện tập. Nhận xét tiết học./. Hát 2 HS lên bảng. HS xem tranh vẽ rồi đọc giờ trên mặt đồng hồ. Ví dụ: hoạt động tưới rau: 5 giờ 30 phút chiều. HS thi đua. Chính tả (TIẾT 50) BÉ NHÌN BIỂN I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Nghe viết 3 khổ thơ đầu bài thơ bé nhìn biển. Viết đúng từ khó : nghỉ, lễ, rung, khiêng, sóng lừng. Kỹ năng: Rèn viết đúng từ khó, làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu tr / ch hay û / õ Thái độ: Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở. II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ. HS: Vở bài tập, bảng con, vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: Sơn Tinh Thuỷ Tinh (4’) GV đọc cho HS viết lại những từ hay viết sai: tuyệt trần, Mỵ Nương, kém, tài giỏi. à GV nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Bé nhìn biển Hôm nay, các em được nghe viết chính tả bài: Bé nhìn biển à Ghi tựa. Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết (20’). Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành. Yêu cầu HS đọc đoạn viết trên bảng. + Bài chính tả cho em biết bạn nhỏ thấy biển như thế nào? + Tìm những chữ trong bài chính tả dễõ viết sai? GV đọc từ khó. à Chú ý các âm: r, l, s dấu û , õ , vần ung / ưng Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày bài thơ. GV đọc cho HS viết. GV đọc cho HS soát lại. à Chấm điểm, nhận xét. Kết luận: Cần trình bày đúng bài viết. Hoạt động 2: Làm bài tập (10’) Phương pháp: Thực hành, trò chơi * Bài 2a: 1 HS đọc và nêu rõ yêu cầu của bài tập 2a. GV tổ chức HS thi đua tiếp sức tìm những tiếng có âm đầu ch / tr à Sửa bài. * Bài 3: GV nêu đề, HS làm bài rồi sửa miệng. + Em trai của bố. + Nơi em đến học hằng ngày. + Bộ phận cơ thể dùng để đi. à Tổng kết thi đua. 4. Củng cố , dặn dò Khen những em viết đúng, đẹp và nhanh. Chuẩn bị: Vì sao cá không biết nói ? Nhận xét tiết học./. Hát. HS viết bảng con. HS đọc. Biển rất to lớn, có những hành động giống như con người. Nghỉ lễ, rung, khiêng, sóng lừng. Viết bảng con. HS nhắc. HS viết bài. Sửa lỗi chéo vở. 4 tổ chơi tiếp sức. HS làm bài. Chú. Trường. Chân. Tập làm văn TIẾT 25 ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý QUAN SÁT TRANH, TRẢ LỜI CÂU HỎI I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu cách đáp lời khẳng định của người khác trong những tình huống giao tiếp hằng ngày. Biết nhìn tranh và nói những điều về biển. Kỹ năng: Rèn nghe nói, trả lời câu hỏi, nghe kể 1 mẫu chuyện vui, nhớ và trả lời câu hỏi. Thái độ: Khi nói chuyện với người trên phải tỏ thái độ lễ phép, kính trọng. II. CHUẨN BỊ: GV: câu hỏi gợi ý BT3 trên bảng phụ HS: SGK, VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định : (1’) 2. Bài cũ : Đáp lời phủ định. Quan sát tranh , trả lời câu hỏi GV yêu cầu 2 HS lên bảng đóng vai, thể hiện các tình huống trong bài tập 2/58 Gọi 1 HS khác lên bảng kể lại câu chuyện Vì sao? à Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới : Đáp lời đồng ý. Quan sát tranh , trả lời câu hỏi Hôm nay, chúng ta sẽ học cách đáp lại lời khẳng định của người khác. Sau đó cùng quan sát tranh và nói những điều con biết về biển. Ị Ghi tựa. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Phương pháp: Quan sát, thảo luận, thực hành. * Bài 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu + Khi đến nhà Dũng, Hà đã nói gì với bố Dũng? + Lúc đó bố Dũng trả lời như thế nào? + Đó là lời đồng ý hay không đồng ý? + Để đáp lại lời khẳng định của bố Dũng, Hà đã nói thế nào? à Khi được người khác cho phép hoặc đồng ý chúng ta thường đáp lại bằng lời cám ơn chân thành. Hoạt động 2: Nói lời đáp của em (10’) * Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận để tìm lời đáp thích hợp cho từng tình huống trong bài. Yêu cầu 1 số HS trình bày trước lớp à Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 3: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi * Bài 3: GV treo tranh và hỏi: bức tranh vẽ cảnh gì? Sóng biển như thế nào? Trên mặt biển có những gì? Trên bầu trời có những gì? à Nhận xét. 4. Dặn dò : (1’) Thực hành nói liền mạch những điều hiểu biết về biển. Chuẩn bị: Đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển. Nhận xét tiết học./. Hát 2 HS sắm vai. 1 HS kể chuyện Lớp nhận xét bạn 1 HS đọc yêu cầu bài. Cháu chào bác ạ. Cháu xin phép bác cho cháu gặp bạn Dũng. Cháu vào nhà đi, Dũng đang học bài đấy. Cháu cám ơn bác. Cháu xin phép bác ạ. 1 HS đọc. Cám ơn cậu. Tớ sẽ trả lại nó ngay sau khi dùng xong./ Cám ơn cậu. Cậu tốt quá./ Tớ cầm nhé./ Cảm ơn em./ Em thảo quá./ Em ngoan quá./ Từng cặp HS trình bày trước lớp theo hình thức phân vai. Lớp nhận xét, bổ sung. Bức tranh vẽ cảnh biển Sóng biển cuồn cuộn./ Sóng biển dập dờn./ Sóng biển nhấp nhô./ Trên mặt biển có tàu thuyền đang căng buồm ra khơi đánh cá./ Những con thuyền đánh cá ngoài khơi./ Mặt trời đang từ từ nhô lên trên nền trời xanh thẳm. Xa xa, từng đàn hải âu bay về phía chân trời. Thủ công (TIẾT 26) LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết cách làm dây xúc xích bằng giấy thủ công Kỹ năng: Làm được dây xúc xích để trang trí Thái độ: HS thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình NHẬN XÉT CHỨNG CỨ : II.CHUẨN BỊ: GV: Mẫu dây xúc xích, qui trình làm dây xúc xích, giấy thủ công. HS: Giấy thủ công, kéo, bút chì. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh Khởi động: (1’) Hát Kiểm tra bài cũ: (4’) “Làm dây xúc xích (tiết 1)” GV kiểm tra dụng cụ của HS để làm xúc xích Nhận xét Bài mới: “Làm dây xúc xích (tiết 2)” “Hôm nay cô sẽ cùng các em sẽ thực hành làm dây xúc xích để trang trí trường lớp” Ị Ghi tựa. Hoạt động 1: (5’) Qui trình thực hiện Phương pháp: Trực quan, vấn đáp Cho HS nêu lại qui trình làm dây xúc xích bằng giấy thủ công: + Làm dây xúc xích có mấy bước? + Nêu rõ 2 bước thực hiện? Hoạt động 2: (15’) Thực hành Phương pháp: Thực hành GV hướng dẫn các nhóm thi đua làm dây xúc xích. Thi đua cắt thẳng và nhanh Các nhóm dán dây xúc xích với nhiều màu sắc Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm Tuyên dương Hướng dẫn trò chơi “Dây xúc xích” - Giáo dục, nhận xét Tổng kết – Dặn dò: (1’) Về nhà tập làm để trang trí trong nhà Chuẩn bị: “Làm đồng hồ đeo tay” Nhận xét tiết học HS để trên bàn HS nhắc lại Dựa vào qui trình nêu các bước thực hiện: Có 2 bước Bước 1: cắt các nan giấy Bước 2: dán các nan giấy Mỗi nhóm 4 em cắt dây 1ô x 12 ô Các nhóm thực hiện bước 1 Nhóm nào làm được day xúc xích nhanh và dài thì nhóm đó thắng. Các tổ trang trí sản phẩm của mình trên bàn học, cửa lớp Nhận xét sản phẩm Mỗi dãy cử 6 HS lên tạo dây xúc xích, cả lớp hát. Ngày . tháng năm 200 KHỐI TRƯỞNG Ngày tháng ... năm 200 CHUYÊN MÔN
Tài liệu đính kèm: