Giáo án lớp 2 - Tuần 29

Giáo án lớp 2 - Tuần 29

I. Mục tiêu:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu ND: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm.( trả lời được các CH trong SGK )

- Ham thích môn học.

KNS:

-Tự nhận thức; Xác định giá trị bản thân

II.Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ bài tập đọc, nếu có. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc 16 trang Người đăng huong21 Lượt xem 884Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 2 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013
BUỔI SÁNG
CHÀO CỜ:
I. MỤC TIÊU
Tổng kết công tác thi đua giữa các lớp. Đề ra mục tiêu hoạt động trong tuần tới.
II. HOẠT ĐỘNG CHÍNH 
1. Ổn định nề nếp, kiểm tra lớp xếp hàng, trang phục, biến động sĩ số của lớp,
2. Tổng phụ trách đội lên báo cáo công tác thi đua giữa các lớp do đội cờ đỏ thực hiện trong tuần qua. Phê bình, nhắc nhở một số lớp chưa hoàn thành nhiệm vụ, phân công nhiệm vụ tuần.
3. Ban giám hiệu nhà trường lên thông qua kế hoạch tuần tới.
III. CÁC LỚP ỔN ĐỊNH LỚP VÀO HỌC TIẾT TIẾP THEO
====================================
Môn: Tập đọc
Bài: Những quả đào (2t)
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu ND: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm.( trả lời được các CH trong SGK )
- Ham thích môn học.
KNS:
-Tự nhận thức; Xác định giá trị bản thân 
II.Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ bài tập đọc, nếu có. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
2. Bài cũ : Cây dừa
Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Cây dừa.
Nhận xét và ghi điểm HS.
3. Bài mới 
Hoạt động 1: Luyện đọc
a) Đọc mẫu 
GV đọc mẫu toàn bài một lượt, sau đó gọi 1 HS khá đọc lại bài.
b) Luyện câu
- Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có.
c) Luyện đọc đoạn
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ mới.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.
d) Thi đọc
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân.
- Nhận xét, cho điểm.
e) Cả lớp đọc đồng thanh
- Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Y/c HS đọc thầm bài, Trả lời câu hỏi SGK
- GV nxét, chốt lại
Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài.
- Yêu cầu HS nối nhau đọc lại bài
4. Củng cố : 
GV tổng kết bài, gdhs
5 Dặn dò HS về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Cây đa quê hương.
- Nhận xét tiết học
Hát
2 HS lên bảng, đọc thuộc lòng bài Cây dừa và trả lời câu hỏi cuối bài.
HS dưới lớp nghe và nhận xét bài của bạn.
- HS theo dõi
- Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài.
1 HS đọc bài.
- Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3, 4, 5. (Đọc 2 vòng)
- Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh 1 đọan trong bài. 
- HS nxét.
- HS đọc đồng thanh.
 - HS đọc thầm bài, Trả lời câu hỏi
 HS nxét, bổ sung
- 4 HS lần lượt đọc nối tiếp nhau, mỗi HS đọc 1 đoạn truyện.
- 5 HS đọc lại bài theo vai.
- HS nxét, bình chọn
- HS nghe.
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:............
	==================================================
TOÁN
CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được các số từ 111 đến 200.
- Biết cách đọc, viết các số 111 đến 200.
- Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200.
- Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.
- Bài tập cần làm : Bài 1 ; Bài 2 (a) ; Bài 3. 
II. CHUẨN BỊ 
- Các hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị như đã giới thiệu ở tiết 132.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định 
2. Bài cu: Các số đếm từ 101 đến 110.
- GV kiểm tra HS về đọc số, viết số, so sánh số tròn chục từ 101 đến 110.
- Nhận xét và ghi điểm HS.
3. Bài mới 
Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 111 đến 200
Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi: Có mấy trăm?
Gắn thêm 1 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, 1 hình vuông nhỏ và hỏi: Có mấy chục và mấy đơn vị?
Để chỉ có tất cả 1 trăm, 1 chục, 1 hình vuông, trong toán học, người ta dùng số một trăm mười một và viết là 111.
Giới thiệu số 112, 115 tương tự giới thiệu số 111.
Yêu cầu HS thảo luận để tìm cách đọc và cách viết các số còn lại trong bảng: 118, 120, 121, 122, 127, 135.
Yêu cầu cả lớp đọc lại các số vừa lập được.
Hoạt động 2: Luyện tập, thựchành.
Bài 1; Bài 2; Bài3
- Y/c HS làm vở
- Chấm chữa bài 
4.Củng cố:
5.Dặn dò: HS về nhà ôn lại về cách đọc, cách viết, cách so sánh các số từ 101 đến 110.
- Nhận xét tiết học.
Hát
- Một số HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
- HS nxét.
Trả lời: Có 1 trăm, sau đó lên bảng viết 1 vào cột trăm.
Có 1 chục và 1 đơn vị. Sau đó lên bảng viết 1 vào cột chục, 1 vào cột đơn vị.
HS viết và đọc số 111.
Thảo luận để viết số còn thiếu trong bảng, sau đó 3 HS lên làm bài trên bảng lớp, 1 HS đọc số, 1 HS viết số, 1 HS gắn hình biểu diễn số.
Làm bài theo yêu cầu của GV.
Đọc các tia số vừa lập được và rút ra kl: Trên tia số, số đứng trước bao giờ cũng bé hơn số đứng sau nó.
Làm bài vào vở.
- HS nghe.
 - Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
	==========================================
HÁT NHẠC: GV BỘ MÔN SOẠN GIẢNG
	==========================================
BUỔI CHIỀU:
LUYỆN ĐỌC
NHỮNG QUẢ ĐÀO
I. MỤC TIÊU
 1. Rèn Kỹ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ khó.
 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
 - Biết thể hiện tình cảm của các nhân vật qua lời đọc.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Luyện đọc
- GV Hướng dẫn HS luyện đọc.
- HD luyện đọc từng câu.
- HD luyện đọc từng đoạn. 
- LĐ trong nhóm.
- GV theo dõi hướng dẫn những HS phát âm sai, đọc còn chậm.
 - Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân, đồng thanh.
2/ Củng cố - Dặn dò: 
 - 1 em đọc lại cả bài.
 - Nhắc nhở các em về nhà đọc lại. 
- HS nối tiếp nhau LĐ từng câu.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn theo nhóm 4, cả nhóm theo dõi sửa lỗi cho nhau.
- Các nhóm cử bạn đại diện nhóm mình thi đọc. 
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, chọn cá nhân, nhóm đọc đúng và hay.
ÔN: CHÍNH TẢ
CÂY DỪA
I. MỤC TIÊU:
Rèn kĩ năng viết chính tả:
 - Nghe và viết lại đúng, đẹp 8 dòng thơ đầu trong bài thơ Cây dừa. 
 - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/x; in/inh.
 - Củng cố cách viết hoa tên riêng của địa danh.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
v Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết.
- GV đọc đoạn viết chính tả.
- Luyện viết từ khó vào bảng con. 
- GV theo dõi, uốn nắn.
- Chấm, sửa bài.
- GV nhận xét.
- GV đọc bài chính tả.
v Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2a:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Dán hai tờ giấy lên bảng chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS lên tìm từ tiếp sức.
- Tổng kết trò chơi.
- Cho HS đọc các từ tìm được.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu. 
- 1 HS đọc bài thơ.
- Yêu cầu HS đọc thầm để tìm ra các tên riêng?
- Tên riêng phải viết ntn?
- Gọi HS lên bảng viết lại các tên riêng trong bài cho đúng chính tả.
- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. 
v Củng cố – Dặn dò
- Nhắc nhở HS nhớ quy tắc viết hoa tên riêng 
 - Nhận xét tiết học. 
- 2 HS đọc lại.
- HS tự đọc lại bài chính tả đã viết.
- Viết những tiếng khó vào BC.
- Nhóm đôi đổi bảng kiểm tra.
- Nhận xét.
- HS viết bài
- Nhóm đôi đổi vở kiểm tra.
- Đọc đề bài.
Tên cây bắt đầu bằng s
Tên cây bắt đầu bằng x
sắn, sim, sung, si, sen, súng, sâm, sấu, sậy, 
xoan, xà cừ, xà nu, xương rồng, 
- Đọc đề bài.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
 + Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên, Tây Bắc, Điện Biên.
- Tên riêng phải viết hoa.
-2 HS lên bảng viết lại, HS dưới lớp viết BC.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
	========================================
Ôn TOÁN
CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200
 I. MỤC TIÊU
 Giúp HS biết:
 - Cấu tạo thập phân của các số 111 đến 200 là gồm: các trăm, các chục và các đơn vị.
 - Đọc viết các số từ 111 đến 200.
 - So sánh được các số từ 111 đến 200 và nắm được thứ tự của các số này.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
v Luyện tập, thực hành.
Bài 1: Viết (theo mẫu)
- Yêu cầu HS TLN4..
Bài 2: Số?
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài 3:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Để điền được dấu cho đúng, chúng ta phải so sánh các số với nhau.
- GV theo dõi HD HS chưa làm được.
v Củng cố – Dặn dò: 
- Dặn dò HS về nhà ôn lại về cách đọc, cách viết, cách so sánh các số từ 101 đến 110.
 - Nhận xét tiết học.
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
- HS TLN4 làm vào bảng nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày. 
- Lớp nhận xét.
- Làm bài theo yêu cầu của GV.
- HS làm bài cá nhân.
- Nhóm đôi đổi vở KT.
- Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu >, <, = vào chỗ trống.
+ Chữ số hàng trăm cùng là 1.
+ Chữ số hàng chục cùng là 2.
+ 3 nhỏ hơn 4 hay 4 lớn 3.
 123 < 124	120 < 152
129 > 120	186 = 186
126 125
136 = 136	148 > 128
155 < 158	199 < 200
- HS làm bài cá nhân.
- Nhóm đôi đổi vở KT.
	================================================
Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2013
BUỔI SÁNG
Môn: Kể chuyện
Bài: Những quả đào
I. MỤC TIÊU: 
- Bước đầu biết tóm tắt nội dung một đoạn chuyện bằng 1 cụm từ hoặc một câu (BT1).
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt ( BT2) 
- HS khá, giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT3)	
KNS
-Tự nhận thức
-Xác định giá trị bản thân 
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết tóm tắt nội dung từng đoạn truyện 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định 
2. Bài cũ : Kho báu.
Gọi 3 HS lên bảng, và yêu cầu các em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Kho báu.
Nhận xét và ghi điểm HS. 
3. Bài mới 
1) Tóm tắt nội dung từng đoạn truyện
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
Nội dung của đoạn 3 là gì?
Nội dung của đoạn cuối là gì?
- Nhận xét phần trả lời của HS.
2) Kể lại từng đoạn truyện theo gợi ý 
Bước 1: Kể trong nhóm
- Cho HS đọc thầm yêu cầu và gợi ý trên bảng phụ.
- Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể một đoạn theo gợi ý.
Bước 2: Kể trong lớp 
Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể.
Tổ chức cho HS kể 2 vòng.
Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung khi bạn kể.
Tuyên dương các nhóm HS kể tốt.
Khi HS lúng túng, GV có thể đặt câu hỏi gợi ý từng đoạn cho HS.
3) Phân vai dựng lại câu chuyện
GV chia HS thành  ... n vị.
1 HS lên bảng viết số, cả lớp viết vào bảng con: 243.
1 số HS đọc cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh: Hai trăm bốn mươi ba.
243 gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vị.
- HS thực hiện theo y/c
- HS làm phiếu cá nhân
315 – d; 311 – c; 322 – g; 521 – e; 450 – b; 405 – a.
- NHóm làm bài trình bày kết quả thảo luận
911, 991, 673, 675, 705, 800, 560, 427, 231, 320, 901, 575, 891
- HS thực hiện
 Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.
	======================================
BUỔI CHIỀU:
ÔN: CHÍNH TẢ
CÂY DỪA
I. MỤC TIÊU:
Rèn kĩ năng viết chính tả:
 - Nghe và viết lại đúng, đẹp 8 dòng thơ đầu trong bài thơ Cây dừa. 
 - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/x; in/inh.
 - Củng cố cách viết hoa tên riêng của địa danh.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
v Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết.
- GV đọc đoạn viết chính tả.
- Luyện viết từ khó vào bảng con. 
- GV theo dõi, uốn nắn.
- Chấm, sửa bài.
- GV nhận xét.
- GV đọc bài chính tả.
v Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2a:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Dán hai tờ giấy lên bảng chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS lên tìm từ tiếp sức.
- Tổng kết trò chơi.
- Cho HS đọc các từ tìm được.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu. 
- 1 HS đọc bài thơ.
- Yêu cầu HS đọc thầm để tìm ra các tên riêng?
- Tên riêng phải viết ntn?
- Gọi HS lên bảng viết lại các tên riêng trong bài cho đúng chính tả.
- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và ghi điểm HS. 
v Củng cố – Dặn dò
- Nhắc nhở HS nhớ quy tắc viết hoa tên riêng 
 - Nhận xét tiết học. 
- 2 HS đọc lại.
- HS tự đọc lại bài chính tả đã viết.
- Viết những tiếng khó vào BC.
- Nhóm đôi đổi bảng kiểm tra.
- Nhận xét.
- HS viết bài
- Nhóm đôi đổi vở kiểm tra.
- Đọc đề bài.
Tên cây bắt đầu bằng s
Tên cây bắt đầu bằng x
sắn, sim, sung, si, sen, súng, sâm, sấu, sậy, 
xoan, xà cừ, xà nu, xương rồng, 
- Đọc đề bài.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
 + Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên, Tây Bắc, Điện Biên.
- Tên riêng phải viết hoa.
-2 HS lên bảng viết lại, HS dưới lớp viết BC.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
	===========================================
THỂ DỤC: GV BỘ MÔN SOẠN GIẢNG
	========================================
TOÁN
LUYỆN : CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ 
I Mục tiêu: Hướng dẫn hs làm 1 số bài tập dạng:
- Số có 3 chữ số
- So sánh các số có 3 chữ số 
 - GD tính cẩn thận, chính xác trong làm toán . 
 II. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP
 Bài 1: Nối mỗi số với cách đọc số đó:
a) Năm trăm hai mươi 999 A
b) Năm trăm linh hai 520 B
c) Chín trăm chín mươi chín 909 C 
 502 D 
- Phát phiếu yêu cầu hs làm bài, 1 em làm phiếu to
Bài 2: Nối ô trống của bài điền dấu với dấu thích hợp
 ( >, <, =)
 a) 425 . 424 c) 512 . 498
 b) 359 . 361 d) 700 . 700
Bài 3 HS so sánh các số tròn chục để sắp xếp theo thứ tự lớn dần:
 210; 240; 230; 220; 250; 260; 290; 280.
- Yêu cầu hs tự làm bài, chấm 1 số bài, chữa
 -Các số trên có đặc điểm gì giống nhau?
- Em có cách nào để so sánh các số trên nhanh nhất?
 (Dành cho hs khá, giỏi)
Bài 4: 
 Cho ba chữ số: 2, 5, 6. Hãy viết các số có ba chữ số đó mà trong mỗi số không có chữ số giống nhau.
- Yêu cấu hs tự làm bài.
- Chấm bài, chữa
3. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
- Xem lại các BT.
- Hát
 - Nghe
- 1hs đọc yêu cầu
- Làm bài, đính phiếu 
- Nhận xét, đối chiếu với bài làm của mình
-HS tự làm bài vào vở
- Nhận xét, chữa.
- 1 hs yếu lên bảng làm 
- Có 2 chữ số 0 tận cùng
- Làm bài vào vở
- Hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị
- So sánh các chữ số hàng chục
- Làm bài: 256, 265, 526, 625, 652
- Nghe
	=================================================
Thứ tư ngày 27 tháng 3 năm 2013
BUỔI SÁNG
TẬP ĐỌC
CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG
I. MỤC TIÊU 
- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ.
- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương.(trả lời được CH1,2,4 )
- HS khá, giỏi trả lời được CH3
-Ham thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ bài tập đọc, nếu có. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định
2. Bài cu: Những quả đào.
-Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Những quả đào.
GV nhận xét 
3. Bài mới 
Hoạt động 1: Luyện đọc 
a) Đọc mẫu 
Luyện đọc câu
Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có.
c) Luyện đọc đoạn
+ Đoạn 1: Cây đa nghìn năm  đang cười đang nói.
+ Đoạn 2: Phần còn lại.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc đoạn 
- Chia HS thành nhóm nhỏ yêu cầu luyện đọc trong nhóm.
d) Thi đọc: Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân.
Nhận xét, ghi điểm.
e) Cả lớp đọc đồng thanhYêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Câu 1; Câu 2; Câu 3; Câu 4
 - GV nxét, chốt lại
4. Củng cố 
 Gọi 1 HS đọc lại bài tập đọc và yêu cầu HS khác quan sát tranh minh hoạ để tả lại cảnh đẹp của quê hương tác giả.
5 Dặn dò:
 HS về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau: Cậu bé và cây si già
Hát
2 HS lên bảng, đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu. 1 HS khá đọc mẫu lần 2.
- Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài.
Y/c HS chia đoạn
 HS đọc bài theo hình thức nối tiếp.
Luyện đọc theo nhóm.
Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh một đoạn trong bài.
- HS dọc đồng thanh đoạn 1
Theo dõi bài trong SGK và đọc thầm theo.
HS trả lời
HS trả lời
HS nxét, bổ sung
HS trả lời
- Ngọn cây rất cao
- Cành cây rất to
....
HS trả lời
HS nxét, bổ sung
- HS đọc bài
Nhận xét giờ học
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:............................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
	=======================================
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI.
 ĐẶT VÀ TLCH ĐỂ LÀM GÌ?
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối ( BT1,BT2)
- Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì?(BT3 )
* GDBVMT (Khai thác trực tiếp): GD ý thức bảo vệ MT thiên nhiên.
- Ham thích môn học.
II. CHUẨN BỊ: 
Tranh vẽ một cây ăn quả. Giấy kẻ sẵn bảng để tìm từ theo nội dung bài 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định
2. Bài cu: Từ ngữ về cây cối. Đặt và TLCH Để làm gì? Dấu chấm, dấu phẩy
Kiểm tra 4 HS. 
3. Bài mới 
 Bài 1/ 95 (miệng)
- Y/c HS đọc bài
- Y/c HS làm miệng	
- GV nxét, sửa bài
 Bài 2/ 95 ( phiếu nhóm)
GV phát phiếu cho các nhóm làm bài dán bảng
GV nxét, sửa bài
Bài 3/ 95 (vở)
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Y/c HS quan sát tranh nói về nội dung tranh
- Y/c HS làm vở
- Nhận xét và ghi điểm HS. GDBVMT
4. Củng cố :
5. Dặn dò: HS về nhà là bài tập và đặt câu với cụm từ “để làm gì? Chuẩn bị: Từ ngữ về Bác Hồ.
Hát
2 HS thực hiện hỏi đáp theo mẫu CH có từ “Để làm gì?”
2 HS làm bài 2, SGK trang 87.
 Trả lời: Cây ăn quả có các bộ phận: gốc cây, ngọn cây, thân cây, cành cây, rễ cây, hoa, quả, lá.
Hoạt động theo nhóm: 
Trình bày kết quả: to, sần sùi, cao, chót vót, thô ráp, sùi, gai góc, khẳng khiu, phân nhánh, um tùm, toả rộng, cong queo, kì dị, dài, uốn lượn, rực rỡ, thắm tươi, mềm mại, xanh mướt, xanh non, đỏ ối, ngọt lịm, ngọt ngào,
HS làm vở
Bạn gái đang làm gì?
Bạn gái đang tưới nước cho cây.
Bạn trai đang làm gì?
Bạn trai đang bắt sâu cho cây.
- HS nxét, sửa bài
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :..
..
..
	=========================================
MĨ THUẬT :GV BỘ MÔN SOẠN GIẢNG
	=========================================
TOÁN
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ.
I. MỤC TIÊU: 
- Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tự các số ( không quá 1000 )
- Bài tập cần làm : Bài 1 ; Bài 2 (a) ; Bài 3 (dong 1). HS khá, giỏi làm thêm các phần còn lại.
- Ham thích học toán.
II. CHUẨN BỊ: Các hình vuông, hình chữ nhật biểu diễn trăm, chục, đơn vị.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định
2. Bài cu: Các số có 3 chữ số.
- Đọc số và yêu cầu HS viết số được đọc vào bảng, Nhận xét và ghi điểm HS.
3. Bài mới 
Hoạt động 1: Giới thiệu cách so sánh các số có 3 chữ số.
So sánh 234 và 2la
- Gắn lên bảng hình biểu diễn số 234 và hỏi: Có bao nhiêu hình vuông nhỏ?
-Tiếp tục gắn hình biểu diễn số 235 vào bên phải như phần bài học và hỏi: Có bao nhiêu hình vuông?
234 hình vuông và 235 hình vuông thì bên nào có ít hình vuông hơn, bên nào nhiều hình vuông hơn?
-234 và 235, số nào bé hơn, số nào lớn hơn?
b) So sánh 194 và 139.
-Hướng dẫn HS so sánh 194 hình vuông với 139 hình vuông tương tự như so sánh 234 và 235 hình vuông.
-Hướng dẫn so sánh 194 và 139 bằng cách so sánh các chữ số cùng hàng.
c) So sánh 199 và 215.
- Hướng dẫn HS so sánh 199 hình vuông với 215 hình vuông tương tự như so sánh 234 và 235 hình vuông.
- Tổng kết và rút ra kết luận và cho HS đọc thuộc lòng kết luận này.
Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
Bài 1/ 148 > ; < ; =
- Y/c HS làm bảng con
Bài 2 / 148 (miệng)
Bài 3/ 148 ( phiếu nhóm) -GV nxét, sửa bài 
4. Củng cố: 
Tổ chức HS thi so sánh các số có 3 chữ số.
 5.Dặn dò:
 HS về nhà ôn luyện cách so sánh các số có 3 chữ số. Chuẩn bị: Luyện tập
Hát
3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. Cả lớp viết số vào bảng con.
 Có 234 hình vuông. 
 Có 235 hình vuông. Sau đó lên bảng viết số 235.
234 hình vuông ít hơn 235 hình vuông, 235 hình vuông nhiều hơn 234.
234 bé hơn 235, 235 lớn hơn 234.
Chữ số hàng trăm cùng là 2.
Chữ số hàng chục cùng là 3.
4 < 5
- 194 hình vuông nhiều hơn 139 hình vuông, 139 hình vuông ít hơn 194 hình vuông.
- Hàng trăm cùng là 1. Hàng chục 9 > 3 nên 194 > 139 hay 139 < 194.
- 215 hình vuông nhiều hơn 199 hình vuông, 199 hình vuông ít hơn 215 hình vuông.
- Hàng trăm 2 > 1 nên 215 > 199 hay 199 < 215.
Làm bảng con
- HS nxét, sửa bài
- HS làm miệng
- HS nxét, sửa bài
 - Các nhóm làm bài, trình bày kết quả
 - Đọc các dãy số vừa làm
 - HS thực hiện theo y/c
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
	=============================================
BUỔI CHIỀU

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 29.doc