Giáo án lớp 2 - Tuần 7

Giáo án lớp 2 - Tuần 7

I.Mục tiêu

-Tổng kết công tác thi đua giữa các lớp. Đề ra mục tiêu hoạt động trong tuần 7.

II.Hoạt động chính:

1. Nội dung:

- Tập hợp theo đội hình qui định, ổn định tổ chức.

- Chào cờ theo nghi thức Đội.

- Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động tuần qua, công bố kết quả thi đua tuần, tuyên dương, phê bình tập thể và cá nhân trong tuần.

- Phổ biến công tác mới của Liên đội và nhà trường tuần đến.

 

docx 73 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1067Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 2 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012
BUỔI SÁNG
CHÀO CỜ
I.Mục tiêu
-Tổng kết công tác thi đua giữa các lớp. Đề ra mục tiêu hoạt động trong tuần 7.
II.Hoạt động chính: 
1. Nội dung:
- Tập hợp theo đội hình qui định, ổn định tổ chức.
- Chào cờ theo nghi thức Đội.
- Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động tuần qua, công bố kết quả thi đua tuần, tuyên dương, phê bình tập thể và cá nhân trong tuần.
- Phổ biến công tác mới của Liên đội và nhà trường tuần đến. 
2. Hình thức:
- Tập trung nghe nhận xét hoạt động tuần qua và phổ biến công tác mới.
III.Chuẩn bị hoạt động:
1.Phương tiện: 
- Âm thanh, trống Đội, cờ chi - liên đội, đội nghi lễ.
- Sổ theo dõi thi đua, kết quả xếp loại thi đua tuần (tháng).
- Nhận xét của TPT, BGH về hoạt động tuần qua.
- Kế hoạch công tác tuần (tháng) của Liên đội và nhà trường tuần tới. 
- Bàn ghế cho giáo viên ngồi dự chào cờ, ghế ngồi của học sinh...
2. Tổ chức:
- Sinh hoạt dưới cờ, toàn thể HS, GVCN, TPT, BGH tham gia.
IV.Tiến trình hoạt động: 
Người thực hiện
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
LĐT
1. Khởi động:
- Tập hợp đội hình, ổn định tổ chức.
- Mời thầy cô giáo ra lễ đài dự tiết chào cờ.
- Giới thiệu nội dung tiết chào cờ:
+ Giới thiệu đại biểu: Gồm có các thầy cô trong BGH, TPT, GVCN và toàn thể các bạn HS tham dự.
+ Nội dung tiết chào cờ hôm nay gồm có:
* Chào cờ theo nghi thức Đội.
* Thông qua kết quả thi đua tuần qua.
* Nhận xét, đánh giá HĐ tuần qua của LĐ và nhà trường.
* Nghe phổ biến công tác mới của LĐ và nhà trường.
TPT
Sao đỏ
TPT
BGH
2. Các hoạt động:
a. HĐ1: Tiến hành nghi lễ chào cờ: 
(Tiến hành theo Nghi thức Đội)
b. HĐ2: Thông qua kết quả thi đua tuần qua.
( Có Sổ theo dõi thi đua của Liên đội )
c. HĐ3: Liên đội và nhà trường nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động tuần qua và phổ biến công tác tuần đến.
- Liên đội nhận xét, đánh giá, tuyên dương, phê bình.
-Thay mặt BGH nhà trường nhận xét chung và phổ biến công tác tuần tới:
+ Tình hình hoạt động tuần qua:
+ Công tác tuần đến:
Triển khai một số hoạt động lớn tuần tới cho các lớp 
+ Tiếp tục ổn định tình hình thực hiện nội quy nhà trường, nội quy của lớp để giữ vững nền nếp chung.
- TPT ( hiệu phó) nhận xét ý thức tham gia tiết chào cờ của các lớp:
+Tuyên dương các lớp tham gia tốt: ...............................................
+ Phê bình các lớp thiếu ý thức tổ chức kỷ luật trong tiết chào cờ:............
Môn: Tập đọc (tiết 19)
Bài: NGƯỜI THẦY CŨ
I.Mục tiêu:
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đệp đẽ( trả lời các câu hỏi trong SGK)
* KNS: xác định giá trị , tự nhận thức về bản thân, lắng nghe tích cực.
II.Chuẩn bị: 
- SGK,tranh.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Tieát 1
1.Kiểm tra bài cũ: Mua kính
HS ñoïc + traû lôøi caâu hoûi:
Vì sao caäu beù khoâng bieát chöõ ?
Trong hieäu kính caäu beù ñaõ laøm gì?
Thaùi ñoä vaø caâu traû lôøi cuûa caäu beù theá naøo ?
Thaùi ñoä vaø caâu traû lôøi cuûa baùc baùn haøng ra sao?
- GV nhaän xeùt, ghi ñieåm .
2.Dạy bài mới: Ngöôøi thaày cuõ .
Hoaït ñoäng 1: Luyeän ñoïc
- GV ñoïc maãu, toùm taét noäi dung: Loøng bieát ôn vaø kính troïng thaày giaùo cuõ cuûa chuù boä ñoäi laø boá cuûa Duõng.
- GV cho HS thaûo luaän neâu nhöõng töø caàn luyeän ñoïc vaø nhöõng töø ngöõ chöa hieåu, ngaét caâu daøi.
- GV cho HS ñoïc töøng caâu noái tieáp ñeán heát baøi .
- Luyeän ñoïc ñoaïn :
Ñoaïn 1: 
- Töø caàn luyeän ñoïc:
- GV giaûi thích töø : - Xuaát hieän: hieän ra moät caùch ñoät ngoät
- Ngaét caâu daøi:
Ñoaïn 2:
- Töø caàn luyeän ñoïc:
- GV giaûi thích tö -Nhaác kính: boû kính xuoáng
- Ngaét caâu daøi:
Ñoaïn 3:
- Töø caàn luyeän ñoïc:
- GV giaûi thích töø: Maéc loãi : phaïm phaûi ñieàu sai soùt.
- Xuùc ñoäng: caûm ñoäng
- Ngaét caâu daøi:
- GV cho HS ñoïc töøng caâu
Hoaït ñoäng 2: 
Luyeän ñoïc ñoaïn baøi GV cho HS ñoïc töøng ñoaïn, GV cho nhoùm trao ñoåi veà caùch ñoïc caû baøi.
- Thi ñoïc giöõa caùc nhoùm
- Chuaån bò: Tieát 2
Tiết 2:
Hoaït ñoäng 1: Hieåu noäi dung baøi
- GV cho HS thaûo luaän nhoùm
Ñoaïn 1: Boá Duõng ñeán tröôøng laøm gì ?
- Vì sao boá tìm gaëp thaày giaùo cuõ ngay taïi lôùp Duõng ?
Ñoaïn 2: Khi gaëp thaày giaùo cuõ, boá cuûa Duõng theå hieän söï kính troïng nhö theá naøo ? 
- Boá Duõng nhôù maõi kæ nieäm gì veà thaày ?
 - Thaày giaùo noùi vôùi caäu hoïc troø treøo cöûa lôùp luùc aáy nhö theá naøo?
Ñoaïn 3: 
- Duõng nghó gì khi boá ñaõ veà ?
- Vì sao Duõng xuùc ñoäng khi nhìn boá ra veà ?
- Tìm töø gaàn nghóa vôùi leã pheùp ?
- Ñaët caâu vôùi töø ngoan , 
Hoaït ñoäng 2: Luyeän laïi
- Thi ñoïc toaøn baøi .
- Lôøi keå: vui veû, aân caàn; chuù boä ñoäi: ñoïc leã pheùp
GV nhaän xeùt.
3.Cuûng coá – Daën doø 
- HS ñoïc dieãn caûm
- Caâu chuyeän naøy khuyeân em ñieàu gì ?
- Taïi sao phaûi nhôù ôn, kính troïng, yeâu quyù thaày coâ giaùo cuõ ?
- Chuaån bò baøi : Thôøi khoùa bieåu lôùp 2.
- HS ñoïc baøi vaø traû lôøi caâu hoûi .
-1HS khaù ñoïc caû baøi , lôùp ñoïc thaàm.
-HS thaûo luaän, trình baøy.
- HS ñoïc CN.
-HS ñoïc ñoaïn 1
-Nhoän nhòp, xuaát hieän , 
Giöõa caûnh nhoän nhòp cuûa giôø ra chôi/ töø phía coång tröôøng/ boãng xuaát hieän moät chuù boä ñoäi.//
- HS ñoïc ñoaïn 2
- Nhaác kính, treøo, kheõ, phaït
- Nhöng/ hình nhö hoâm aáy/ thaày coù phaït em ñaâu .//
-HS ñoïc ñoaïn 3
-Rôøi lôùp, ngaû muõ, maéc loãi
- Duõng nghó/ boá cuõng coù laàn maéc loãi thaày khoâng phaït nhöng boá nhaän ñoù laø hình phaït vaø nhôù maõi.//
-HS ñoïc moãi caâu lieân tieáp cho ñeán heát baøi.
-HS ñoïc
-Ñaïi dieän thi ñoïc
-Lôùp ñoïc ñoàng thanh.
-HS thaûo luaän trình baøy
-HS ñoïc ñoaïn 1
-Tìm gaëp laïi thaày giaùo cuõ
-Boá laø boä ñoäi ñoùng quaân ôû xa, khi ñöôïc veà pheùp boá ñeán thaêm Thaày
 - HS ñoïc ñoaïn 2
- Boá voäi boû chieác muõ ñang ñoäi treân ñaàu, leã pheùp chaøo thaày coù thaùi ñoä, cöû chæ, lôøi noùi kính troïng ngöôøi treân.
- Kæ nieäm thôøi ñi hoïc coù laàn treøo qua cöûa lôùp, thaày baûo ban nhaéc nhôû maø khoâng phaït.
-Tröôùc khi laøm moät vieäc gì caàn phaûi nghó chöù! Thoâi em veà ñi, thaày khoâng phaït em ñaâu.
- HS ñoïc ñoaïn 3
- Boá cuõng coù laàn maéc loãi thaày khoâng phaït nhöng ñoù laø hình phaït ñeå nhôù maõi. Nhôù ñeå khoâng bao giôø maéc loãi laïi nöõa.
- Vì hieåu boá, theâm yeâu boá. Boá raát kính troïng, yeâu quyù vaø bieát ôn thaày giaùo cuõ.
- Leã ñoä, ngoan ngoaõn, ngoan, 
- Duõng laø moät caäu hoïc troø ngoan
 -Caäu beù noùi naêng raát leã pheùp 
- HS CN 4- 5 em
-2 nhoùm töï phaân caùc vai (ngöôøi daãn chuyeän, thaày giaùo, chuù boä ñoäi vaø Duõng)
-HS ñoïc ñoaïn 2 hoaëc 3
-Nhôù ôn, kính troïng, yeâu quyù thaày coâ giaùo cuõ.
-Vì thaày coâ giaùo laø ngöôøi ñaõ daïy doã, dìu daét em neân ngöôøi.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:..
.
.
 ==============================================
Môn: Toán(tiết 31)
Bài: LUYỆN TẬP
I. Muïc tieâu:
Bieát giaûi baøi toaùn veànhieàu hôn , ít hôn. 
II. Chuaån bò:
-GV: SGK. Baûng phuï ghi toùm taét baøi 2, 3.
-HS: baûng con
III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cuõ : Baøi toaùn veà ít hôn.
- GV cho HS giaûi baûng lôùp, ghi pheùp tính vaøo baûng con.
- Haøng treân coù : : 29 caùi ca	
- Haøng döôùi coù ít hôn haøng treân : 2caùi ca .
-Haøng döôùi coù : :.. caùi ca ?	 - GV nhaän xeùt.
2.Dạy bài mới: Luyeän taäp 
Hoaït ñoäng 1: Luyeän taäp, thöïc haønh.
Baøi 1: 
- Neâu yeâu caàu ñeà:
- GV yeâu caàu HS ñeám soá sao trong hình troøn vaø hình vuoâng roài ñieàn vaøo oâ troáng.
- Ñeå bieát soá sao ôû hình naøo nhieàu hôn hoaëc ít hôn ta laøm sao ?
Baøi 2:
- Keùm hôn anh 5 tuoåi laø “Em ít hôn anh 5 tuoåi”
- Ñeå tìm soá tuoåi cuûa em ta laømtheá naøo ?
Baøi 3:
- Nhìn toùm taét neâu baøi toaùn
- Neâu caùch laøm.
- So saùnh baøi 2, 3
Baøi 4: Ñoïc baøi toaùn .töï giaûi baøi toaùn .
3. Cuûng coá – Daën doø 
- Xem laïi baøi.
- Nhaän xeùt tieát hoïc. Chuaån bò: Kiloâgam
- HS thöïc hieän.
 - Baøi giaûi 
 Soá ca ôû giaù döôùi coù:
29 – 2 = 27 (caùi)
Ñaùp soá: 27 caùi ca .
- Hoaït ñoäng caù nhaân.
- HS neâu: Ñieàn soá vaøo oâ troáng.
- HS ñeám ñieàn vaøo oâ troáng.
- Laáy soá lôùn tröø soá beù
- HS söûa baøi
- Laáy soá tuoåi cuûa anh tröø ñi soá tuoåi cuûa em ít hôn. 16 – 5 = 11 (tuoåi)
- HS laøm baøi
- HS neâu .
- Laáy soá tuoåi cuûa em coäng soá tuoåi anh nhieàu hôn.
	11 + 5 = 6 (tuoåi)
- Baøi toaùn veà nhieàu hôn .
- HS ñoïc ñeà vaø laøm baøi .
 Toaø nhaø thöù hai coù laø 
 16 – 4 = 12 (taàng )
 Ñaùp soá : 12 taàng .
-
Môn: Âm nhạc
Bài:ÔN TẬP BÀI HÁT : MÚA VUI (Tiết PPCT:7)
I. Mục tiêu:
 - HS thuộc bài, thể hiện đúng tính chất nhạc điệu của bài hát.
 - Biết vừa hát vừa gõ đệm theo phách,theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.
 - HS mạnh dạn thực hiện bài trước lớp.
II.Chuẩn bị:
 - GV: Đàn điện tử.
 - HS : Nhạc cụ gõ.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
- GV hướng dẫn HS khởi động giọng
2. Kiểm tra bài cũ
 - Bài : Múa vui
- GV dạo đàn, HS hát lại bài (1 lần).
- Gọi 2 HS hát.
- GV nhận xét, đánh giá. 
 3.Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu bài học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Nội dung bài: .
 *(Ôn tập bài hát: Múa vui)
- GV dạo đàn, HS hát lại bài ( 1 lần)
- Sửa lỗi
- Dạo đàn, HS hát (2 lần) 
+ Tập hát, kết hợp gõ đệm theo phách:
- GV nêu y/c, HS nhắc lại cách gõ theo phách
- GV nhắc lại, Dạo đàn, HS hát gõ nhạc cụ (2 lần)
“Cùng nhau múa xung quanh vòng...”
 x	 x x x 
+ Tập hát, kết hợp gõ đệm theo nhịp:
- HS nhác lại cách gõ theo nhịp
- GV nhắc lại, dạo đàn, HS hát, gó theo nhịp (2 lần)
“Cùng nhau múa xung quanh vòng...”
 x	 x 	
 + Tập hát, kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca:
“Cùng nhau múa xung quanh vòng...” 
 x x x x x x
 *) Tập vận động phụ hoạ bài hát 
- GV cho HS đứng dậy, hướng dẫn động tác phụ hoạ.
- Dạo đàn,HS hát thực hiện tại chỗ(2 lần)
- Gọi HS lên trình bày bài trước lớp theo hình thức tốp ca.
4. Củng cố 
- HS nhắc lại tính chất bài hát
- GVnhắc lại, nhận xét giờ học.
5. Dặn dò 
- Nhắc HS về học bài
HS hát tập thể một bài hát.
Hai học sinh lên bảng hát.
Chú ý nghe.
Hát ôn bài hát.
Tập sửa sai theo hướng dẫn.
Học sinh thực hiện.
Tập hát và gõ đệm theo phách
Học sinh thực hiện.
Tập hát và gõ đệm theo nhịp
Tập hát và gõ đệm theo TT
Tập hát và vận động phụ hoạ
Học sinh thực hiện.
- HS nhắc lại tên bài hát. 
- Học sinh ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:............ ...  Củng cố - dặn dò 
- Giao bài về nhà
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Học sinh làm BC - BL
8 + 4 + 1 = 13
7 + 4 + 2 = 13
8 + 5 = 13
7 + 6 = 13
- Học sinh nghe
- Học sinh thao tác trên que tính 
tìm ra kết quả 
- Học sinh nêu cách thực hiện
+ 3 cộng 7 bằng 10 viết 0, nhớ 1.
+ 8 cộng 1 bằng 9, thêm 1 bằng 10, viết 10
- Một số học sinh nhắc lại.
- Học sinh làm BC- BL 
- Học sinh nhẩm và nêu miệng 
60 + 40 = 100 30 + 70 = 100
80 + 20 = 100 90 + 10 = 100
- Học sinh làm bài theo nhóm 2 
a) +12 + 30
 58 70 100
b) +15 - 20
 35 50 30
- Học sinh đọc đề và phân tích đề 
 Bài giải 
Số đường buổi chiều bán là: 
 85 + 15 = 100 ( kg )
 Đáp số: 100 kg đường 
 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.....................................................................................
..............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
 =============================================
THỦ CÔNG: GV BỘ MÔN SOẠN GIẢNG
=============================================
THỂ DỤC: GV BỘ MÔN SOẠN GIẢNG
 ==================================================
TẬP LÀM VĂN
Tiết 8: MỜI, NHỜ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ- KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI.
I. Mục tiêu:
- KT: Biết nói lời mời, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản 
( BT1). 
- KN: Trả lời được câu hỏi về thầy giáo ( cô giáo) lớp 1 của em ( BT2); viết được khoảng 4, 5 câu nói về cô giáo ( thầy giáo) lớp 1 ( BT3). 
- TĐ: Giáo dục học sinh biết sử dụng trong giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, phiếu bài tập 
- Cả lớp, cá nhân 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
- Giáo viên nhận xét 
2. Bài mới
a) GV giới thiệu bài 
b) Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Làm miệng
- Giúp HS nắm yêu cầu của bài.
a. Em mở cửa mời bạn vào nhà chơi
- Từng cặp thể hiện.
b. Em thích bài hát mà bạn thuộc em nhờ bạn chép lại cho mình.
c. Bạn ngồi cạnh nói chuyện. Em yêu cầu bạn giữ trật tự để cô giáo giảng bài.
Bài 2: Nêu miệng
- GV nêu yêu cầu 
- GVđưa ra 4 câu hỏi, cả lớp suy nghĩ
- YC một HS hỏi một HS trả lời .
- Bình chọn những HS kể hay nhất
Bài 3: 
- Nêu yêu cầu của bài
- Viết khoảng 4, 5 câu
- GV chấm 1 số bài và nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò 
- Về nhà thực hành nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị với ngời xung quanh thể hiện thái độ lịch sự.
- Nhận xét giờ học
- Tập nói lời mời khi bạn đến nhà chơi
- Nhiều HS được nói 
- YC nói khác nhau
- Nhiều học sinh nêu ( đề nghi bạn trật tự để cô giáo giảng bài)
- HS suy nghĩ và trả lời 
- Nhiều học sinh nêu theo suy nghĩ của mình 
- HS khác nhận xét 
- Viết lại những điều em vừa kể
- HS viết bài
- Nhiều HS đọc bài viết của mình
- HS khác nhận xét đánh giá
	Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:..................................................................................
	.................................................................................................................................
	.................................................................................................................................
	==========================================
BUỔI CHIỀU
TẬP LÀM VĂN 
Ôn: MỜI, NHỜ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ- KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI.
I. Mục tiêu:
- KT: Biết nói lời mời, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản 
( BT1). 
- KN: Trả lời được câu hỏi về thầy giáo ( cô giáo) lớp 1 của em ( BT2); viết được khoảng 4, 5 câu nói về cô giáo ( thầy giáo) lớp 1 ( BT3). 
- TĐ: Giáo dục học sinh biết sử dụng trong giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, phiếu bài tập 
- Cả lớp, cá nhân 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
- Giáo viên nhận xét 
2. Bài mới: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: ( VBT/34)
- Giúp HS nắm yêu cầu của bài.
a. Em mở cửa mời bạn vào nhà chơi
- Từng cặp thể hiện.
b. Em thích bài hát mà bạn thuộc em nhờ bạn chép lại cho mình.
c. Bạn ngồi cạnh nói chuyện. Em yêu cầu bạn giữ trật tự để cô giáo giảng bài.
Bài 2: ( VBT/34)
- Nêu yêu cầu của bài
- Viết khoảng 4, 5 câu
- GV chấm 1 số bài và nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò 
- Về nhà thực hành nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị với ngời xung quanh thể hiện thái độ lịch sự. 
- Nhận xét giờ học.
- Tập nói lời mời khi bạn đến nhà chơi
a. Thu đấy à! Bạn vào đi.
- Nhiều HS được nói 
b. Nhờ cậu chép giúp mình bài ánh trăng hoà bình mà bạn thuộc với nhé.
 c. Nhiều học sinh nêu ( đề nghi bạn trật tự để cô giáo giảng bài)
- Viết đoạn văn từ 4,5 câu nói về thầy (cô) giáo lớp 1 của em. - HS viết bài
- Nhiều HS đọc bài viết của mình
- HS khác nhận xét đánh giá
- Thực hiện
	=================================================
TOÁN: ÔN LUYỆN
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được cách tính phép cộng có tổng bằng 100.
- Học sinh biết vận dụng vào làm các phép tính và giải toán .
- Giáo dục học sinh ý thức học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập, vở nháp
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: ( VBT/ 42)
- Nêu cách đặt tính, cách tính.
Bài 2: ( VBT/ 42)
- Nêu cách nhẩm
- Nhẩm ghi KQ vào VBT
Bài 3: ( VBT/ 42)
- Nêu cách làm 
- Làm trong vở BT.
Bài 4: ( VBT/ 42)
 Tóm tắt
 Lớp 1 : 88 học sinh
 Lớp 2 nhiều hơn 1: 12 học sinh
 Lớp 2 :  học sinh?
3. Củng cố, dặn dò
- Nhắc hs chuẩn bị bài cho tiết học sau
- Nhận xét giờ học.
- Đặt tính rồi tính:
 98 77 65 39
 + + + +
 2 23 35 61
100 100 100 100
- Tính nhẩm:
 80 + 20 = 100 40 + 60 = 100
 70 + 30 = 100 10 + 90 = 100
- Số?
 +16 + 20
 64 80 100
 +3 - 40
 87 90 50
Đọc bài, phân tích, tóm tắt, giải.
 Bài giải
 Lớp 2 có số học sinh là:
 88 + 12 = 100 ( học sinh)
 Đáp số: 100 học sinh
 =================================================
ĐẠO ĐỨC
 Tiết 8: CHĂM LÀM VIỆC NHÀ ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- KT:Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng và sức lực của mình. Chăm làm việc nhà là thể hiện tình yêu thương của em với ông bà, cha mẹ.
- KN: Tự giác tích cực tham gia làm việc nhà giúp đỡ ông bà ,cha mẹ.
- TĐ: Học sinh có thái độ không đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nội dung bài thơ: Khi mẹ vắng nhà.
- Bộ tranh nhỏ làm việc theo nhóm HĐ2 tiết 1.
- Phiếu thảo luận HĐ1 tiết 2.	
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới 
Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận sau đó đóng vai,xử lý tình huống ghi trong phiếu.
- Tình huống 1: Lan đang phải giúp mẹ trông em thì các bạn đến rủ đi chơi. Lan sẽ làm gì?
- Tình huống 2: Mẹ đi làm muộn chưa về. Bé Lan sắp đi học mà chưa ai nấu cơm cả. Nan phải làm gì bây giờ?
- Tình huống 3: Ăn cơm xong, mẹ bảo Hoa đi rửa bát. Nhưng trên Tivi đang chiếu phim hay. Bạn hãy giúp Hoa đi.
- Kết luận: Khi được giao làm bất cứ công việc nhà nào em cần phải hoàn thành công việc đó rồi mới làm những công việc khác.
Hoạt động 2: Điều này đúng hay sai?
- Phổ biến cách chơi:
- Giáo viên nêu lần lượt từng ý kiến
- Yêu cầu HS giơ hình vẽ khuôn mặt theo quy ước. Mặt cười-đúng,
Mặt mếu-không đúng.
a. Làm việc nhà là trách nhiệm của người lớn trong gia đình.
b. Trẻ em không phải làm việc nhà.
c. Cần làm tốt việc nhà khi có mặt cũng như khi vắng mặt người lớn.
d. Tự giác làm những việc nhà phù hợp với khả năng là yêu thương cha mẹ.
e. Trẻ em có bổn phận làm những việc nhà phù hợp với khả năng của mình. 
Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.
- Nêu các câu hỏi cho HS tự nhình nhận đánh giá sự tham gia làm việc nhà của bản thân.
1. Ở nhà em đã tham gia làm những công việc gì? Kết quả của những công việc đó ra sao?
2. Những công việc đó do bố mẹ em phân công hay em tự giác làm?
3. Trước những công việc em đã làm bố mẹ em tỏ thái độ như thế nào?
4. Em có mong muốn được tham gia vào làm những công việc nhà nào? Vì sao? 
Kết luận: Hãy tìm những việc nhà phù hợp với khả năng và bày tỏ nguyện vọng muốn được tham gia 
Của mình đối với cha mẹ.
3. Củng cố, dặn dò
- Làm vở BT Đạo đức. Thực hành giúp đỡ bố mẹ những công việc nhà.
- Nhận xét tiết học.
- Các nhóm HS thảo luận, chuẩn bị đóng vai xử lý tình huống.
- Lan không nên đi chơi mà ở nhà trông em giúp mẹ. Hẹn các bạn dịp khác đi chơi cùng.
- Nan có thể giúp mẹ đặt trước nồi cơm, nhặt rau giúp mẹ để khi mẹ về
mẹ có thể nhanh chóng nấu xong cơm kịp cho bé Lan đi học.
- Bé Hoa nên rửa bát rồi mới vào xem phim tiếp.
- Đại diện các nhóm lên đóng vai và trình bày kết quả thảo luận.
- Trao đổi, nhận xét bổ xung giữa các nhóm. 
- Chia lớp thành 4 nhóm chơi.
- Mặt mếu.
- Mặt mếu.
- Mặt cười.
- Mặt cười.
- Mặt cười.
- Suy nghĩ và trao đổi cặp đôi.
-Đại diện một số HS trình bày trước lớp.
-Quét nhà, lau nhà, rửa bát chén
Sau khi quét nhà em thấy nhà cửa sạch sẽ. Sau khi lau nhà em thấy nhà cửa thoáng mát.
 - Những công việc đó do em tự giác làm.
- Bố mẹ em rất hài lòng. Bố mẹ khen em.
- Gấp quần áo, trông em giúp đỡ mẹ.
- Thực hiện
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:........................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
 ===============================================
SINH HOẠT LỚP TUẦN 8
I. Mục tiêu:
	- HS thấy được những ưu khuyết điểm trong tuần.
	- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt
	- GDHS có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động
II .Nội dung sinh hoạt:
1 .GV nhận xét ưu điểm :
	- Đi học đều đúng giờ, không có HS học muộn
	- Giữ gìn vệ sinh chung
	- Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè
	- Thực hiện tốt nề nếp lớp
	- Trong lớp chú ý nghe giảng 
	- Chịu khó giơ tay phát biểu 
- Có nhiều tiến bộ về chữ viết 
2. Tồn tại:
	- Chưa chú ý nghe giảng 
	- Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lối chính tả 
	- Cần rèn thêm về đọc 
3. HS bổ sung
4 .Vui văn nghệ
5 .Đề ra phương hướng tuần sau.
Thực hiện chương trình tuần 9.
=====================================================================

Tài liệu đính kèm:

  • docxTUẦN 7.docx