Giáo án lớp 3 tuần 12 - Trường Tiểu học Hải Khê

Giáo án lớp 3 tuần 12 - Trường Tiểu học Hải Khê

 Tiết 1+2:Tập đọc - Kể chuyện: Nắng phương nam

A/ Mục tiêu: - SGV trang 221.

 - Rèn đọc đúng các từ : Uyên, xoắn xuýt, sửng sốt, cuồn cuộn, hớn hở,

B/ Chuẩn bị: Tranh ảnh minh họa trong SGK, ảnh hoa đào, hoa mai.

C/ Các hoạt động dạy học :

 

doc 25 trang Người đăng nkhien Lượt xem 987Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 tuần 12 - Trường Tiểu học Hải Khê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010
 Tiết 1+2:Tập đọc - Kể chuyện: Nắng phương nam 
A/ Mục tiêu: - SGV trang 221.
 - Rèn đọc đúng các từ : Uyên, xoắn xuýt, sửng sốt, cuồn cuộn, hớn hở, 
B/ Chuẩn bị: Tranh ảnh minh họa trong SGK, ảnh hoa đào, hoa mai. 
C/ Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài: Vẽ quê hương.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2.Bài mới: 
 a) Phần giới thiệu :
b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ 
* Đọc mẫu diễn cảm toàn bài. 
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
- Viết các từ khó đọc hướng dẫn HS đọc . 
- Đọc từng câu trước lớp 
- Đọc từng đoạn trước lớp .
- Gọi ba em đọc tiếp nối nhau 3 đoạn trong bài .
- Giáo viên kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo khoa (Đường Nguyễn Huệ , sắp nhỏ , xoắn xuýt , sửng sốt ).
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Cả lớp đọc đồng thanh 3 đoạn . 
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
+ Trong chuyện có những bạn nhỏ nào ?
+ Uyên và bạn đi đâu vào dịp nào ?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2 của bài .
+ Nghe đọc thư Vân các bạn ước ao điều gì ?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3: 
+ Phương nghĩ ra sáng kiến gì ? Vì sao các bạn lại chọn cành mai làm quà tết cho Vân ?
- Mời học sinh đọc yêu cầu 5 của bài. 
-.Yêu cầu học sinh phát biểu theo ý cá nhân .
+Hãy chọn một tên khác cho bài ?
* Giáo viên chốt ý chính.
d) Luyện đọc lại : 
- Hướng dẫn đọc đúng trong các đoạn .
- Yêu cầu lớp phân các nhóm để đọc bài .
- Mời mỗi nhóm 3 em phân vai thi đọc đoạn 2 
- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất .
Kể chuyện :
* Giáo viên nêu nhiệm vụ 
- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh và thực hiện đúng yêu cầu của kiểu bài tập 
- Ý :Chuyện xảy ra vào lúc nào ?
- Gọi một học sinh nêu nhanh kết quả .
- Ý 2 : -Uyên và các bạn đi đâu ?
- Ý 3 : -Vì sao mọi người sững lại ?
- Yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận xét .
- Mời từng cặp học sinh nhìn tranh tập kể .
- Gọi 4 em tiếp nối nhau tập kể trước lớp theo 4 đoạn .
- Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện 
- Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất .
 3) Củng cố dặn dò : 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn về học bài xem trước “ Cảnh đẹp non sông” 
- 3 em đọc thuộc lòng bài thơ và TLCH., 
- Cả lớp theo dõi bạn đọc bài.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- Đọc nối tiếp từng câu trước lớp .
- Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn trong bài
-Giải nghĩa các từ ở phần chú giải SGK.
- Lớp đọc từng đoạn trong nhóm .
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 của bài 
-HS trả lời
-Vào ngày 28 tết .
- Học sinh đọc thầm đoạn 2:
+ Gửi cho Vân được ít nắng phương Nam .
- Học sinh đọc thầm đoạn 3
+ Gửi tặng Vân ở ngoài Bắc một cành mai .Vì cành mai sẽ chở nắng phương Nam đến cho Vân 
- Suy nghĩ và nêu lên ý kiến của bản thân .
- Lớp chia nhóm mỗi nhóm 4 bạn tự phân vai 
- HS thực hiện
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất 
- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học .
- Cả lớp quan sát tranh minh họa của câu chuyện .
- Câu chuyện xảy ra vào ngày 28 tết ở thành phố Hồ Chí Minh 
- Uyên cùng các bạn đi chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ .
- Các bạn đang nói chuyện vui vẻ thì sững lại bởi tiếng gọi 
- Thứ tự từng cặp học sinh lên kể một đoạn trước lớp .
- Lần lượt mỗi lần 4 em kể nối tiếp theo 4 đoạn của câu chuyện cho lớp nghe. 
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất 
-Lắng nghe
Tiết 3:Toán: Luyện tập
 A/ Mục tiêu - Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính nhân giải toán và thực hiện “ Gấp “ và “
Giảm “ một số lần
 B/ Chuẩn bị : Bảng phụ kẻ sẵn bảng như nội dung bài tập 1 .
 C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ :
- Gọi 2 em lên bảng sửa BT3 tiết trước. 
- Nhận xét đánh giá .
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
 b) Luyện tập:
Bài 1(cột 1,3,4): - Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu cả lớp cùng làm mẫu một cột .
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở .
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng tính .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện trên bảng con .
-GV nhận xét,chốt lại
Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài 3.
- Yêu cầu đọc thầm bài toán, phân tích rồi tự giải vào vở. 
- Mời 1 học sinh lên bảng giải .
- Cho HS đổi vở để KT bài nhau.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 4: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện vào vở.
- Mời 1HS lên bảng giải.
-Nhận xét,chữa bài
Bài 5:
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
-GV viên hướng dẫn,yêu cầu HS tự làm
-GV chữa bài
3) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Hai học sinh lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài
- Một em nêu nội dung bài tập 1 .
- Làm mẫu một bài và giải thích tìm tích ta lấy thừa số nhân với thừa số. 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Một học sinh lên bảng tính .
- Học sinh tự chữa bài .
- Học sinh nêu yêu cầu đề .
- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm trên bảng con.
 - Học sinh nêu đề bài .
- Lớp tự làm vào vở rồi chữa bài. 
- Một học sinh lên sửa bài.
- Đổi vở, chữa bài.
- Học sinh nêu đề bài .
- Một học sinh lên sửa bài, cả lớp giải vào vở .
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. 
-HS nêu yêu cầu
-HS làm bài
-Theo dõi
-Lắng nghe
Tiết 4: Thủ công : Cắt dán chữ I, T (tiết 2)
 A/ Mục tiêu : SGV trang 214.
 B/ Chuẩn bị : Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T. Giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công. 
 C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
Hoạt động 3 :HS thực hành cắt dán chữ I , T 
- Yêu cầu nhắc lại và thực hiện thao tác cắt dán chữ I , T đã học ở tiết 1 và nhận xét. 
- Treo tranh về quy trình cắt dán chữ I , Tđể cả lớp quan sát và nắm vững hơn về các bước kẻ cắt .
- Tổ chức cho thực hành cắt dán chữ I, T theo nhóm 
- Đến các nhóm quan sát uốn nắn và giúp đỡ học sinh còn lúng túng 
- Yêu cầu các nhóm thi đua xem các của nhóm nào cắt đều , đẹp hơn. 
- Chấm một số sản phẩm của học sinh .
- Chọn một số sản phẩm đẹp cho lớp quan sát và giáo viên tuyên dương học sinh . 
3) Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới .
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình .
- Lớp theo dõi giới thiệu bài .
-Vài em nhắc lại các thao tác về kẻ cắt chữ in I , T
- Lớp quan sát về các bước qui trình gấp cắt dán các chữ I , T để áp dụng vào thực hành gấp ra sản phẩm cắt dán thành những con chữ hoàn chỉnh .
- Lớp chia thành các nhóm tiến hành gấp cắt dán chữ I, T.
- Đại diện các nhóm trưng bày sản phẩm. 
- Lớp quan sát và bình chọn chọn sản phẩm tốt nhất.
-Lắng nghe
BUỔI CHIỀU:
Tiết 1:Thể dục: Ôn các động tác đã học của bài TDPTC 
 A/ Mục tiêu: SGV trang 79.
 B/ Địa điểm phương tiện : - Sân bãi chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ. 
 - Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi « Kết bạn ».
 C/ Lên lớp:
Nội dung và phương pháp dạy học
Định lượng
Đội hình luyện tập
 1/Phần mở đầu :
- GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học . 
- Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động .
- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong sân xoay các khớp . 
- Chơi trò chơi : chẵn lẻ.
 2/Phần cơ bản :
* Ôn 6 động tác đã học :
- Giáo viên nêu tên động tác để học sinh nắm .
- Yêu cầu lớp ôn lần lượt từng động tác sau đó ôn liên hoàn cả 6 động tác. 
- Theo dõi sửa chữa từng động tác học sinh làm sai rồi cho học sinh thực hiện lại 
- Hô cho học sinh thực hiện mỗi lần tập 2 x 8 nhịp .
* Cho học sinh ôn hai động tác 2 lần .
- Sau khi học sinh ôn tập xong các động tác đủ 2 lần thì giáo viên cho học sinh chia về các tổ để ôn luyện.
* Chơi trò chơi : “ Kết bạn “ 
- Nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi 
- Học sinh thực hiện chơi trò chơi :” kết bạn ”
- Giám sát cuộc chơi nhắc nhớ kịp thời các em tránh vi phạm luật chơi 
- Nhắc nhớ HS đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi .
3/Phần kết thúc:
- Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng.
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà thực hiện lại các động tác đã học của bài thể dục .
5phút
25phút 
5 phút
§ § § § § § § § 
§ § § § § § § §
§ § § § § § § § 
§ § § § § § § §
 GV
 GV
Tiết 2: Ôn luyện toán
A/ Mục tiêu - Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính nhân giải toán và thực hiện “ Gấp “ và “Giảm “ một số lần
 B/ Chuẩn bị : Bảng phụ kẻ sẵn bảng như nội dung bài tập 1 .
 C/ Lên lớp :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1,Giới thiệu bài
2,Hướng dẫn ôn luyện:
GV hướng dẫn HS làm các BT trong VBT
Bài 1:
-Yêu cầu HS nêu đề bài tập
-GV yêu cầu HS làm bài vào VBT
-Gọi HS nêu kết quả
-GV nhận xét
Bài 2:
-GV nêu đề bài và hướng dẫn
 - Yêu cầu HS làm bài vào VBT
-Gọi 1 HS lên bảng làm
- Thu bài chấm và chữa bài cho HS
Bài 3:
-GV nêu bài 3
-Yêu cầu HS tự làm bài
-GV chữa bài
3.Củng cố dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-Dặn dò HS làm bài tập ở VBT
-Lắng nghe
-HS đọc đề bài 
-HS làm bài vào VBT
-HS nêu kết quả
-Theo dõi
-HS làm bài vào VBT
-1 HS lên bảng
-HS nộp bài
-Theo dõi
-HS làm bài
-Lắng nghe
Tiết 3: Ôn luyện Tiếng Việt
I.Mục tiêu:
- Rèn cho HS đọc rõ ràng và trôi chảy bài TĐ " Đất phương nam " kết hợp trả lời các câu hỏi trong bài.
- HS biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy.
- Rèn đọc diễn cảm đoạn 2, 3 .
 II. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: 2 HS đọc bài 
+ TLCH trong bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
 2. Bài mới:
 a. GTB, ghi bảng
 b. Luyện đọc:
- Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài.
- GV theo dõi, hướng dẫn cách đọc
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu, đoạn, cả bài; kết hợp trả lời câu hỏi trong bài.
- GV yêu cầu HS luyện dọc theo nhóm.
- GV nhận xét và sữa cách đọc.
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2, 3.Sau đó yêu cầu 1 HS đọc diễn cảm đoạn 2, 3.
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà tiếp tục luyện đọc và TLCH trong bài.
- Nhận xét giờ học và chuẩn bị bài sau 
- 2 HS đọc bài + TLCH trong bài.
- HS nhận xét.
- Lớp theo dõi.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS nối tiếp đọc từng câu, đoạn, cả bài.
- HS luyện đọc theo nhóm
- 1 HS đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm đoạn 2, 3.
-Chú ý
Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010 
Tiết 1:Toán: So sánh số lớn gấp mấy lần số bé 
 A/ Mục tiêu - Giúp HS biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
 B/ Chuẩn bị : - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3 .
 C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của tr ... ủng cố - dặn dò:
- Xem trước bài mới .
-Trả lời về nội dung bài học trong bài : “ Phòng cháy khi ở nhà “.
- Lớp theo dõi.
- Tiến hành chia ra từng nhóm để thảo luận theo hướng dẫn của giáo viên 
- Các nhóm cử ra nhóm trưởng để điều khiển nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập trong phiếu .
- Lần lượt từng cặp học sinh lên hỏi và trả lời trước lớp .
- Lớp theo dõi và nhận xét .
- Tiến hành thảo luận các câu hỏi gợi ý của giáo viên 
- Lần lượt từng nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp .
- Các nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung .
- Lớp tiếp tục làm việc theo nhóm .
- Các nhóm trao đổi thảo luận để trả lời các câu hỏi gợi ý của giáo viên .
- Các nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp .
- Cả lớp theo dõi nhận xét rồi thảo luận 
- Các nhóm trình bày tên các môn học mình đạt điểm cao và nói cho nhau nghe về sở thích từng môn học của mình .
- Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn nhóm trả lời hay nhất .
- Về nhà áp dụng những điều đã học vào cuộc sống.
BUỔI CHIỀU:
Tiết 1: Ôn luyện toán
 A/ Mục tiêu: - Nâng cao kiến thức về nhân, chia, giải toán.
 - Giáo dục HS tính tự giác, kiên trì trong học tập.
 B/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Hướng dẫn HS làm BT:
- Yêu cầu HS tự làm các BT sau:
Bài 1: Tính theo mẫu:
a) 6 x 7 - 10 = 42 - 10 b) 70 - 6 x 6 = 70 - 36
 = 32 = 34
 6 x 5 - 20 = 80 - 6 x 7 =
 6 x 8 - 15 = 94 - 6 x9 =
 6 x 2 - 7 = 68 - 6 x 4 =
 6 x 3 - 12 = 76 - 6 x 6 =
Bài 2: Tìm x:
a) 8 x X + 20 = 100
b) X : 10 + 12 = 20
c) 8o - X x 10 = 10
Bài 3: Có 48 cái bánh. Người ta gói 7 gói mỗi gói có 5 cái bánh. Hỏi còn lại bao nhiêu cái bánh?
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
2/ Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm.
- HS tự làm bài, sau đó chữa bài.
a) 8 x X + 20 = 100
 8 x X = 100 - 20
 8 x X = 80
 X = 80 : 8
 X = 10 .....
-HS làm bài
-Theo dõi
Tiết 2: Ôn luyện Tiếng Việt
 A/Mục tiêu : - HS luyện viết chữ hoa : H, N, V và câu ca dao theo chữ cỡ nhỏ.
 - Rèn HS tính cẩn thận, ý thức rèn chữ giữ vở.
 B/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1,Giới thiệu bài:
2,Hướng dẫn ôn luyện:
- Gọi HS nhắc lại cách viết các chữ hoa : H, N, V.
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con các chữ hoa vữa nêu.
- GV nêu yêu cầu :
+ Viết các chữ hoa H, N, V mỗi chữ 1 dòng chữ cỡ nhỏ.
+ Viết 3 dòng tên riêng Hàm Nghi.
+ Viết 3 lần câu ca dao :
 Hải Vân bát ngát nghìn trùng
Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn.
- Yêu cầu HS viết vào vở, GV theo dõi uốn nắn
- Chấm 1 số em, nhận xét, tuyên dương những em viết đúng, đẹp.
2,Củng cố, Dặn dò : Về nhà luyện viết thêm, ghi nhớ cách viết hoa các chữ hoa nêu trên.
-Lắng nghe
- 2HS nêu cách viết các chữ hoa GV yêu cầu.
- Tập viết trên bảng con
- Lắng nghe GV nêu yêu cầu.
- Cả lớp viết bài vào vở.
- Nghe GV nhận xét để rút kinh nghiệm.
- Về nhà tập viết viết thêm.
Tiết 3:Tập làm văn: Nói, viết về cảnh đẹp đất nước 
 A/ Mục tiêu: SGV trang 237.
 B/ Chuẩn bị : - Ảnh chụp biển Phan Thiết trong SGK (phóng to)
 - Sưu tầm tranh ảnh về cảnh đẹp của đất nước.
 C/ Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2HS nói về quê hương hoặc nơi em đang ở.
- Nhận xét ghi điểm.
 2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài :
b) Hướng dẫn làm bài tập :
 Bài tập 1 : - Gọi học sinh đọc bài tập.
- Nêu yêu cầu và đọc câu hỏi gợi ý đã viết sẵn trên bảng.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về các bức tranh.
- Yêu cầu cả lớp quan sát tranh Biển Phan Thiết .
- Hướng dẫn nói về cảnh đẹp trong bức tranh .
-Gọi 1 HS lên nói mẫu về cảnh đẹp trong bức tranh 
- Yêu cầu học sinh tập nói theo căp .
- Mời 1 vài em nối tiếp nhau thi nói .
- Giáo viên lắng nghe và nhận xét.
Bài tập 2 : - Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh viết đoạn văn vào vở .
- Giáo viên theo dõi uốn nắn cho học sinh .
- Mời 4 -5 em đọc lại đoạn văn vừa viết. 
- Chấm điểm 1 vài em viết hay.
 3) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau.
- Hai em lên bảng nói về quê hương hoặc nơi em ở.
- Cả lớp theo dõi.
- Hai em đọc lại đề bài tập làm văn .
- Đọc thầm câu hỏi gợi ý.
-Đọc thầm và kết hợp quan sát tranh minh họa 
- HS quan sát
- Một học sinh giỏi làm mẫu.
- Cả lớp nhìn tranh tập nói theo cặp.
- 2 - 3 học sinh lên nối tiếp nhau thi tập nói .
- Lớp nhận xét, biểu dương những bạn nói hay
- Một học sinh đọc đề bài tập 2
 - Cả lớp làm bài.
- Học sinh đọc lại đoạn văn của mình trước lớp từ 5 - 6 em.
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất .
- Lắng nghe
 Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010
Tiết 1:Toán: Luyện tập 
 A/ Mục tiêu : - Củng cố việc vận dụng bảng chia 8 để thực hiện phép chia và giải toán.
 - Giáo dục HS tính cẩn thận trong giải toán.
 B/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ :
- KT về bảng chia 8. 
- Gọi 1HS làm lại BT2 tiết trước.
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu tự làm bài vào vở.
- Gọi HS nêu kết quả tính nhẩm.
- Yêu cầu lớp theo dõi và tự chữa bài.
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
Bài 2 :- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài 2.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện tính vào vở. 
- Gọi 4 em lên bảng làm bài, mỗi em 1 cột .
- Nhận xétù bài làm của học sinh. 
- Yêu cầu HS đổi vở để KT bài nhau.
Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài toán. 
- Yêu cầu HS nêu dự kiện và yêu cầu đề bài. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi một học sinh lên bảng giải .
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 
Bài 4 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, tính nhẩm.
- Gọi HS trả lời miệng.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
3) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét giờ học
–Dặn về nhà học và làm bài tập .
- 3HS đọc bảng chia 8.
- 1HS lên bảng làm BT2.
- Cả lớp theo dõi nhận xé.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Một em nêu yêu cầu bài 1: Tính nhẩm.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 3HS nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung. 
 8 x 6 = 48 16 : 8 = 2 
 48 : 8 = 6 16 : 2 = 8 
- 1HS nêu yêu cầu bài 2: Tính nhẩm.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- 4HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- Từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau. 
- 2HS đọc bài toán.
- HS phân tích bài toán.
- Cả lớp làm vào vào vở.
- Một HS lên bảng trình bày bài giải, lớp theo dõi bổ sung.
- Một học sinh nêu đề bài
- Tự làm nhẩm dựa vào hinhf vẽ.
- 3HS nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung
- Lắng nghe
Tiết 2: Ôn luyện Tiếng Việt 
 A/ Mục tiêu : - Nâng cao về từ chỉ hoạt động, so sánh.
 - Rèn cho HS tính tự giác, kiên trì trong học tập.
 B/ Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Hướng dẫn HS làm BT :
- Yêu cầu HS làm các BT sau :
Bài 1 : Điền vào chỗ trống at hay ac:
- Lên th... xuống ghềnh
- ăn no v... nặng
- Nhà sạch thì m..., b... sạch ngon cơm.
Bài 2: Đọc đoạn văn sau:
 Trời nắng gắt. Con ong xanh biếc, to bằng quả ớt nhỡ, lướt nhanh những cặp chân dài và mảnh trên nền đất ... Nó dừng lại, ngước đầu lên, mình nhún nhảy rung rinh, giơ hai chân trước vuốt râu rồi lại bay lên, đậu xuống thoăn thoắt rà khắp mảnh vườn. Nó đi dọc đi ngang, sục sạo, tìm kiếm.
Vũ Tú Nam
a) Tìm các từ ngữ chỉ hoạt động của con ong trong đoạn văn trên.
b) Nhhững từ ngữ này cho thấy con ong ở đây là con vật thế nào?
Bài 3: Tìm các hình ảnh so sánh trong khổ thơ, câu văn dưới đây.
a) Nắng vàng tươi rải nhẹ
 Bưởi tròn mọng trĩu cành 
 Hồng chín như đèn đỏ
 Thắp trong lùm cây xanh.
b) Về đêm, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
2/ Dặn dò : Về nhà xem lại các BT đã làm.
- Cả lớp tự làm bài.
- HS xung phong lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.
Bài 1: cần điền các vần:
 thác, vác, mát, bát.
Bài 2: 
a) Các từ chỉ hoạt động của con ong là: lướt, dừng, ngước, nhún nhảy, giơ, vuốt, bay, đậu, rà khắp, đi dọc, đi ngang, sục sạo, tìm kiếm.
b) Con ong ở đây là con vật nhanh nhẹn, linh lợi, thông minh.
Bài 3: Hình ảnh so sánh:
a) Hồng chín như đèn đỏ. Thắp trong lùm cây xanh: vẽ nên bức tranh giàu màu sắc, trong mỗi chùm quả hồng chín đỏ như một chùm đèn lung linh tỏa sáng trong lùm cây.
b) - Trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ.
- Trăng có lúc như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân.
 Tiết 3: Âm nhạc: (GV bộ môn phụ trách)
Tiết 4: Ôn luyện toán
I/ Mục tiêu : - Củng cố việc vận dụng bảng chia 8 để thực hiện phép chia và giải toán.
 - Giáo dục HS tính cẩn thận trong giải toán.
II,Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1)Giới thiệu bài: 
2) Hướng dẫn ôn luyện
Bài 1: (VBT)
- Gọi HS đọc đề bài toán.
-Yêu cầu HS suy nghĩ làm vào VBT
-Gọi HS trình bày kết quả
-GV nhận xét,chốt lại
Bài 2 (VBT)
-GV nêu đề bài
-Yêu cầu HS làm vào vở.
- Mời 1HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 3:(VBT)
-Yêu cầu HS làm vào VBT
-Gọi 2 HS lên bảng làm
-GV nhận xét,chữa bài
3) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
-Dặn dò HS
-Lớp lắng nghe giới thiệu bài
-2 HS đọc đề bài
-HS làm VBT
-HS trình bày kết quả
-HS nhận xét và theo dõi
-Lớp theo dõi
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 học sinh lên bảng trình bày bài giải, lớp nhận xét chữa bài.
-HS làm vào VBT
 -2 HS lên bảng làm
-Lắng nghe
-Lắng nghe
Tiết 5: SINH HOẠT SAO
I.Mục đích ,yêu cầu: HS biết
 - Kết quả hoạt động tuần 12.
 - Nắm phương hướng tuần 13.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Giới thiệu :
2/ Đánh giá hoạt động tuần 12.
-Giáo viên chủ trì tiết sinh hoạt .
-Giáo viên nhận xét đánh giá các hoạt động tuần qua của lớp ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành .
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ. 
 - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
 - Đa số các bạn học bài và làm bài trước khi đến lớp.
-Tuyên dương một số em hăng say phát biểu xây dựng bài:Bình,Thịnh, Tín, ...
-Phê bình một số em chưa thuộc bài: Ánh, Hòa, Sang, Sáu,...
-Phê bình một số em nộp tiền chậm: Sáu,Tâm,Tình,Ánh,...
-Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải .
3.Phương hướng tuần 13:
 - Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
 - Đi học đầy đủ, đúng giờ. 
 - Học bài và làm bài trước khi đến lớp
 - Giữ gìn sách vở, áo quần, tóc tai gọn gàng, sạch sẽ.
4.Sinh hoạt văn nghệ:
-Cho HS hát một số bài hát vừa học:Gà gáy, Con chim non, Thiếu nhi thế giới liên hoan...
-HS chú ý.
-HS lắng nghe
-HS chú ý
-HS hát

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 12 LOP 3.doc