Giáo án Lớp 3 - Tuần 13

Giáo án Lớp 3 - Tuần 13

A. TẬP ĐỌC

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần , thanh HS dễ viết sai do ảnh hưởng của địa phương: bok Pa, trên tỉnh, càn quét, hạt ngọc, làm rẫy giỏi lắm, bao nhiêu, huân chương, nửa đêm,

- Thể hiện được tình cảm thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.

2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu :

 

doc 35 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1403Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : Thứ . ngày  .tháng . năm.
GIÁO ÁN
MÔN : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
BÀI : NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN
I.MỤC TIÊU :
A. TẬP ĐỌC
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần , thanh HS dễ viết sai do ảnh hưởng của địa phương: bok Pa, trên tỉnh, càn quét, hạt ngọc, làm rẫy giỏi lắm, bao nhiêu, huân chương, nửa đêm, 
- Thể hiện được tình cảm thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. 
- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp.
B. KỂ CHUYỆN
1.Rèn kĩ năng nói: Biết kể một đoạn của câu chuyện theo lời của một nhân vật trong truyện.
2.Rèn kĩ năng nghe:
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Aûnh anh hùng Núp trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
TẬP ĐỌC
A – ỔN ĐỊNH :
B – BÀI CŨ : 
- 3HS đọc Luôn nghĩ đến miền Nam và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
 C – BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài :
 Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được đọc truyện Người con của Tây Nguyên. Câu chuyện kể về Anh hùng Quân đội Đinh Núp, ở vùng núi rừng Tây Nguyên. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, anh Núp đã lãnh đạo dân làng Kông Hoa chiến đấu rất giỏi, lập được nhiều chiến công. 
2. Luyện đọc :
a. GV đọc toàn bài:
b.GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
 * Đọc từng câu: 
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu ( hoặc 2, 3 câu ) cho đến hết bài.
- GV hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ HS địa phương dễ phát âm sai.
* Đọc từng đoạn : 
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc các đoạn trong bài.
- GV giúp HS hiểu nghĩa của các từ mới xuất hiện trong từng đoạn. 
 * Đọc từng đoạn trong nhóm.
 *Đọc ĐT
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a.GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi:
- Anh Núp được tỉnh cử đi đâu?
- Cả lớp vàGV nhận xét.
b. GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi:
- Ở Đại hội về anh Núp kể cho dân làng biết những gì?
- Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa?
- Cả lớp và GV nhận xét.
c. GV yêu cầu HS đọc phần cuối đoạn 2 ,trả lời câu hỏi:
- Những chi tiết nào cho thấy dân làng Kông Hoa rất vui, rất tự hào về thành tích của mình?
- Cả lớp và GV nhận xét.
d. GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3,trả lời câu hỏi:
- Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì?
- Khi xem những vật đó, thái độ của dân làng ra sao?
- Cả lớp và GV nhận xét.
4. Luyện đọc lại:
- GV đọc diễn cảm đoạn 3 và hướng dẫn HS đọc đúng.
- GV tổ chức cho HS thi đọc.
- Cả lớp và GV nhận xét.
KỂ CHUYỆN
1.GV nêu nhiệm vụ: Chọn kể lại một đoạn của câu chuyện Người con của Tây Nguyên theo lời một nhân vật trong truyện.
2.Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu.
- GV hỏi: Trong đoạn văn mẫu người kể nhập vai nhân vật nào để kể lại đoạn 1?
- GV yêu cầu HS tập kể .
- GV tổ chức cho HS thi kể lại câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*** Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét tiết học.
- Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-HS hát.
-HS theo dõi.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS trả lời.
-HS kể.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : CHÍNH TẢ
BÀI : ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY
I.MỤC TIÊU :
1.Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe - viết chính xác, bài Đêm trăng trên Hồ Tây. Trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ. 
- Luyện đọc, viết đúng các tiếng có vần khó, dễ lẫn; giải đúng câu đố để xác địng cách viết một số chữ có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng lớp viết nội dung BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A - ỔN ĐỊNH :
B –BÀI CŨ :
- 3HS viết bảng, cả lớp viết nháp: lười nhác, nhút nhác, khát nước, khác nhau.
C - BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Hướng dẫn nghe - viết:
a.Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc bài chính tả.
- GV mời HS đọc bài chính tả.
- GV giúp HS nắm nội dung và cách trình bày bài: 
 + Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào?
 + Bài viết có mấy câu?
 + Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
- GV yêu cầu HS viết nháp những từ ngữ dễ viết sai.
b.HS viết bài vào vở:
- GV đọc thong thả từng câu cho HS viết.
- GV theo dõi, uốn nắn.
c.Chấm, chữa bài:
- GV tổ chức cho HS tự chữa lỗi.
- GV chấm bài.( 5- 7 bài)
- GV nhận xét.
3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
a.Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT.
- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- GV mời HS lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS sửa bài vào VBT.
b.Bài tập 3:
- GV nêu yêu cầu của BT3b.
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài và các câu đố.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ gợi ý giải câu đố, viết lời giải ra giấy nháp.
- GV mời HS lên bảng viết lời giải đố.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT.
4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS HTL các câu đố.
-HS hát.
-HS theo dõi.
-HS đọc.
-HS trả lời.
-HS viết nháp.
-HS viết.
- HS chữa lỗi.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng  .năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TẬP ĐỌC
BÀI : VÀM CỎ ĐÔNG
I.MỤC TIÊU :
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ : Vàm Cỏ Đông, ở tận, mãi gọi, tha thiết, phe phẩy, sữa mẹ, vườn cây, ăm ắp, đêm ngày, 
- Ngắt nhịp đúng các câu: nhịp 3/4, 4/3, 3/2/2, 2/3/2.
	- Giọng đọc bộc lộ được tình cảm với dòng sông quê hương.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Đọc thầm tương đối nhanh, hiểu các từ được chú giải trong bài.
- Hiểu nội dung bài thơ, cảm nhận được niềm tự hào và tình cảm yêu thương của tác giả đối với dòng sông quê hương.
3.Học thuộc lòng bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Ảnh minh họa bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B-BÀI CŨ:
- 2 HS kể lại kể lại câu chuyện Người con của Tây Nguyên và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 
C-BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
 Trong kháng chiến chống Mĩ, nhân một chuyến đi công tác qua sông Vàm Cỏ Đông, nhà thơ Hoài Vũ đã sáng tác bài thơ về dòng sông yêu thương của đất Nam Bộ. Các em sẽ được đọc bài thơ đó trong tiết học hôm nay. Bài thơ đã được nhạc sĩ Trương Quang Lục phổ nhạc thành bài hát cùng tên.
2.Luyện đọc:
a.GV đọc bài thơ.
b.GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩatừ: 
*Đọc từng dòng:
- GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp nhau. 
- GV chú ý HS các từ ngữ khó phát âm.
 *Đọc từng khổ:
- GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng khổ.
- GV giúp HS nắm được các địa danh được chú giải cuối bài.
 *Đọc từng câu trong nhóm. 
 *Đọc ĐT.
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV yêu cầu HS đọc thầm khổ 1 và trả lời câu hỏi:
 + Tình cảm của tác giả đối với dòng sông thể hiện qua những câu nào ở khổ 1?
- GV yêu cầu HS đọc thầm khổ 2 và trả lời câu hỏi: 
 + Dòng sông Vàm Cỏ Đông có những nét gì đẹp? 
- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng khổ 3 và trả lời câu hỏi:
 + Vì sao tác giả ví con sông quê mình như dòng sữa mẹ?
- GV hỏi HS về ý nghĩa bài thơ. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
4.Học thuộc lòng bài thơ:
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
5.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS tiếp tục HTL bài thơ.
-HS hát.
-HS theo dõi.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS trả lời.
-HS đọc.
-HS đọc.
TUẦN : Thứ . ngày  .tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ ĐỊA PHƯƠNG
DẤU CHẤM HỎI, CHẤM THAN
I.MỤC TIÊU :
- Nhận biết và sử dụng đúng một số từ thường dùng ở miền Bắc, Trung, Nam qua bài tập phân loại từ ngữ và tìm từ cùng nghĩa thay thế từ địa phương.
- Luyện tập sử dụng đúng các dấu chấm hỏi, dấu chấm than qua bài tập đặt dấu câu thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng lớp viết BT1.
- Bảng phụ viết BT2.
- Giấy khổ to viết BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A - ỔN ĐỊNH:
B –BÀI CŨ:
- HS làm BT1, BT3.
C - BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài:
 Trong tiết LTVC hôm nay, các em sẽ được luyện tập 2 kiểu bài:
 + Kiểu 1: Các bài về từ địa phương giúp các em có hiểu biết về một số từ ngữ thường được sử dụng ở các miền trên đất nước ta.
 + Kiểu 2: Bài tập điền dấu câu vào ô trống giúp các em sử dụng đúng hai loại dấu câu: dấu chấm hỏi, dấu chấm than. 
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
a.Bài tập 1: 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. 
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS đọc lại các cặp từ cùng nghĩa.
- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- GV mời HS lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
- GV yêu cầu HS nhìn bảng đọc lại kết quả.
- GV nêu: Qua bài tập này, các em sẽ thấy từ ngữ trong tiếng Việt rất phong phú. Cùng một sự vật, đối tượng mà mỗi miền có th ... ngữ,  và vẽ tranh về chủ đề bài học.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS theo dõi.
-HS thực hiện.
-HS thảo luận.
-HS trình bày.
-HS thảo luận.
-HS trình bày.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : ÂM NHẠC
BÀI : ÔN TẬP BÀI CON CHIM NON
I.MỤC TIÊU :
- HS biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Tập hát nhấn đúng phách mạnh của nhịp ¾. 
- Biết gõ đệm theo nhịp ¾.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Nhạc cụ.
- Máy nghe và băng nhạc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
1.Hoạt động 1: Oân tập bài hát Con chim non
- GV cho HS nghe băng.
- GV tổ chức cho HS ôn luyện theo nhóm.
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3.
2. Hoạt động 2: Tập hát kết hợp vận động theo nhịp 3.
- GV hướng dẫn HS các động tác.
- GV yêu cầu HS tập các động tác theo hiệu lệnh.
- GV hát, HS vận động theo các động tác đã hướng dẫn.
3.Củng cốâ, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS hát thuộc bài Con chim non và chuẩn bị bài tiếp theo.
-HS nghe.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng  .năm .
GIÁO ÁN
MÔN : THỦ CÔNG
BÀI : CẮT, DÁN CHỮ H, U
I.MỤC TIÊU :
-HS biết cách kẻ, cắt dán chữ H, U.
- Kẻ, cắt được chữ H, U đúng quy trình kĩ thuật.
- HS thích cắt, dán chữ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mẫu chữ H, U.
- Quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U.
- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
1.Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
- GV giới thiệu mẫu chữ H, U và hướng dẫn HS quan sát để rút ra nhận xét
2.Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
*Bước 1: Kẻ chữ H, U
*Bước 2: Cắt chữ H, U
*Bước 3: Dán chữ H, U
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- HS thực hành cắt, dán chữ H, U.
-HS theo dõi.
-HS theo dõi.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TOÁN 
BÀI : LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Rèn kĩ năng so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- SGK và VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH : 
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài:
 Hôm nay, chúng ta học bài Luyện tập. 
2.Thực hành:
 Bài 1: 
- GV hướng dẫn HS làm bài theo hai bước.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 2: 
- GV hướng dẫn HS làm bài theo hai bước.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 3: 
- GV hướng dẫn HS làm bài theo hai bước.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 4: 
- GV yêu cầu HS làm bài.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS hát.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày.  tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TOÁN
BÀI : SO SÁNH SỐ BÉ BẰNGÙ MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh vẽ minh hoạ ở bài học.
- SGK và VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
1.Nêu ví dụ: 
- GV nêu: Đoạn thẳng AB dài 2cm; đoạn thẳng CD dài 6cm. Hỏi độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB?
- GV hướng dẫn HS thực hiện phép chia.
- GV nêu: Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB. Ta nói rằng: Độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD.
- GV kết luận: Muốn tìm độ dài đoạn thẳng AB bằng một phần mấy độ dài đoạn thẳng CD ta làm như sau:
 + Thực hiện phép chia độ dài của CD cho độ dài của AB: 6 : 2 = 3 (lần)
 + Trả lời: Độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD.
2.Giới thiệu bài toán:
- GV phân tích bài toán và hướng dẫn HS thực hiện theo hai bước.
- GV vẽ sơ đồ minh hoạ và hướng dẫn HS trình bày bài giải.
3.Thực hành:
 Bài 1: 
- GV hướng dẫn HS làm bài theo mẫu.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 2: 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài, hướng dẫn HS làm bài theo hai bước.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 3: 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài và hướng dẫn HS làm bài theo hai bước.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS hát.
-HS theo dõi.
-HS theo dõi.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Củng cố kĩ năng học thuộc bảng nhân 9.
- Biết vận dụng bảng nhân 9 vào giải toán.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- SGK.
- VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài:
 Hôm nay, chúng ta học bài Luyện tập.
2.Thực hành:
 Bài 1:
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 3:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hướng dẫn HS giải theo hai phép tính.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 4:
- GV giúp HS hiểu bài mẫu.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS hát.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
 GIÁO ÁN
MÔN : TOÁN
BÀI : BẢNG NHÂN 9
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Tự lập được và học thuộc bảng nhân 9.
- Thực hành: nhân 9, đếm thêm 9, giải toán.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH : 
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
1.Lập bảng nhân 9:
a.GV hướng dẫn HS lập các công thức: 9 x 1, 9 x 2, 9 x 3
- GV cho HS quan sát một tấm bìa có 9 chấm tròn và nêu câu hỏi để HS trả lời: 9 chấm tròn lấy 1 lần bằng 9 chấm tròn. GV nêu: “9 được lấy 1 lần, taviết”9 x 1= 9 “. 
- GV cho HS quan sát để biết và nêu câu hỏi để HS trả lời: Có 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn, 9 chấm tròn được lấy 2 lần. GV nêu: 9 được lấy 2 lần, viết thành phép nhân như thế nào?
- GV nêu vấn đề: “ Làm thế nào để tìm được 9 x 3 bằng bao nhiêu? “.
b.GV hướng dẫn HS lập các công thức còn lại của bảng nhân 9:
- GV yêu cầu HS làm tương tự như 9 x 3.
c.Chú ý:
- GV yêu cầu HS tự lập và học thuộc bảng nhân 9.
- GV yêu cầu HS đọc các phép nhân theo thứ tự viết. 
2.Thực hành:
 Bài 1: 
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 2: 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 3: 
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 4: 
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS hát.
-HS theo dõi.
-HS theo dõi.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Học thuộc bảng chia 8 và vận dụng trong tính toán.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- SGK.
- VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài:
 Hôm nay, chúng ta sẽ học bài Luyện tập.
2.Thực hành:
 Bài 1:
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 2:
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 3:
- GV hướng dẫn HS giải bài theo hai cách.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 4:
- GV gợi ý HS đếm số ô vuông và chia nhẩm.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS hát.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TOÁN
BÀI : GAM
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Nhận biết về gam và sự liên hệ giữa gam với ki-lô-gam.
- Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân hai đĩa và cân đồng hồ.
- Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng, áp dụng vào giải toán.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Cân đĩa và cân đồng hồ cùng các quả cân và 1 gói hàng nhỏ để cân.
- VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
1.Giới thiệu cho HS về gam:
- GV yêu cầu HS nêu lại đơn vị đo khối lượng đã học là kg.
- GV nêu: Gam là một đơn vị đo khối lượng. Gam viết tắt là g, 1000g = 1 kg.
- GV yêu cầu HS nhắc lại để nhớ đơn vị đo vừa học.
- GV giới thiệu các quả cân thường dùng.
- GV giới thiệu cân đĩa, cân đồng hồ; cân mẫu gói hàng.
2.Thực hành:
 Bài 1:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời.
 Bài 2:
- GV yêu cầu HS quan sát và trả lời.
 Bài 3:
- GV hướng dẫn HS hiểu mẫu.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 4:
- GV hướng dẫn HS đọc kĩ đề rồi phân tích.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 5:
- GV hướng dẫn HS đọc kĩ đề.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS hát.
-HS nêu.
-HS nhắc lại.
-HS quan sát.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an L3-T13.doc