Giáo án lớp 3 tuần 15 - Trường Tiểu học Hải Khê

Giáo án lớp 3 tuần 15 - Trường Tiểu học Hải Khê

Tiết 1+2:Tập đọc - kể chuyện: Hũ bạc của người cha

I. MỤC TIÊU:

-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao dộng của conngười chính là nguồn tạo nên của cải. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4. )

- HS đọc đúng: siêng năng, nhắm ắt, thản nhiên, sưởi lửa, thọc tay,

- Sắp xếp lại các tranh ( SGK ) theo đún trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa.

- HS khá, giỏi kể lại được cả câu chuyện.

 

doc 26 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1072Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 tuần 15 - Trường Tiểu học Hải Khê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Thứ 2 ngày 22 tháng 11 năm 2010
Tiết 1+2:Tập đọc - kể chuyện: Hũ bạc của người cha 
I. MỤC TIÊU:
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao dộng của conngười chính là nguồn tạo nên của cải. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4. )
- HS đọc đúng: siêng năng, nhắm ắt, thản nhiên, sưởi lửa, thọc tay,
- Sắp xếp lại các tranh ( SGK ) theo đún trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa.
- HS khá, giỏi kể lại được cả câu chuyện. 
 II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- Đồng bạc ngày xưa 
 III . LÊN LỚP :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Kiểm tra bài cũ :
-2 HS đọc bài: Nhớ Việt Bắc.
-GV nhận xét,ghi điểm 
2. Bài mới : 
a.Giới thiệu bài. 
b.Luyện đọc
*Đọc mẫu
- GV đọc diễn cảm toàn bài . 
*GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ 
-Đọc từng câu
 -Đọc từng đoạn trước lớp
-GV nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật (ông lão)
-Kết hợp giải nghĩa các từ cuối bài .
-GV yêu cầu HS đặt câu với từ : dúi, thản nhiên, dành dụm . 
-Đọc từng đoạn trong nhóm
-Yêu cầu HS đọc tòan bài
c.Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài 
-Ông lão người Chăm buồn về chuyện gì ?
-Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ? 
-Người con đã làm lụng và vất vả như thế nào ?
-Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con đã làm gì ? 
-Vì sao người con phản ứng như vậy ? 
-Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của truyện này .
-GV nhận xét , tổng kết bài, giáo dục tư tưởng.
d. Luyện đọc lại 
-GV đọc lại đoạn 4 và đoạn 5; Hướng dẫn HS đọc 
- GV + HS nhận xét bình chọn nhóm và cá nhân đọc hay nhất . 
KỂ CHUYỆN: 
1. GV nêu nhiệm vụ,yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK
2. Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh .
-GV chốt ý đúng thứ tự của các tranh là : 3-5-4-1-2
-Tổ chức cho HS kể chuyện
- GV nhận xét,tuyên dương.
3. Củng cố – Dặn dò 
 - GV nhận xét tiết học 
-Dặn dò HS
- 2HS đọc bài “Nhớ Việt Bắc”.
- HS chú ý lắng nghe .
HS theo dõi SGK 
- HS đọc nối tiếp từng câu đến hết bài.
- 5 HS lần lượt đọc 5 đoạn trước lớp 
- 2 HS đọc phần chú giải cuối bài .
- HS đặt câu 
- HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Một HS đọc cả bài 
-HS trả lời. 
-HS trả lời
-HS trả lời
-người con thọc vội tay vào bếp lấy tiền ra, không hề sợ bỏng. 
vì anh vất vả suốt ba tháng trời mới kiếm được chừng ấy tiền nên anh quý 
-HS trao đổi nhóm đôi và trình bày
-HS lắng nghe
- 4HS thi đọc đoạn 4 và 5, cả lớp theo dõi nhân xét 
- Một HS đọc cả bài 
- Một HS đọc yêu cầu của bài .
- HS quan sát lần lượt 5 tranh đã đánh số, nghĩ về nội dung từng tranh, sắp xếp lại các tranh cách viết ra giấy nháp trình tự đúng của 5 tranh. 
-HS nêu nhanh nội dung từng tranh.
-HS kể theo gợi ý.
- 2 HS kể lại cả câu chuyện 
- HS chú ý lắng nghe . 
Tiết 3:Toán: Chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số
I .MỤC TIÊU :
- Biết đặt tính và yính chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và chia có dư )
- HS làm được các bài tập: BT 1 ( cột 1,3,4 ); BT 2,3. 
II . LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Bài cũ:
- Thu vở chấm,nhận xét. 
2. Bài mới 
a.Giới thiệu bài. 
b. Giới thiệu phép chia 648 : 3 
 -Hướng dẫn đặt tính 
- GV hướng dẫn cách tính 
- Tiến hành phép chia 
3
6 216
04
 3
 18 
 18
 0 
Vậy : 648 : 3 = 216 . 
Đây là phép chia hết (số dư cuối cùng là 0) 
c. Giới thiệu phép chia 236 : 5 
- Tiến hành tương tự như trên . 
+ Đặt tính 
+ Cách tính 
3
47
 36
 35
 1 
Vậy 236:5=47(dư 1).Đây là phép chia có dư 
d.Thực hành 
Bài 1:(cột 1,3,4) Tính
-Yêu cầu HSđọc đề bài
-GV hướng dẫn mẫu
-Yêu cầu HS làm bảng con
-GV nhận xét
Bài 2 : 
-Gọi HS đọc đề bài
-Bài toán cho biết gì ? 
-Bài toán hỏi điều gì ? 
-GV hướng dẫn HS nêu dạng toán,yêu cầu giải vào vở,gọi HS lên bảng chữa bài
-GV cùng HS nhận xét,chốt lại
Bài 3 : Viết theo mẫu : 
-Gọi HS lên bảng làm bài
-GV nhận xét,chốt lại
3 . Củng cố - Dặn dò: 
-GV nhận xét tiết học 
-Dặn dò HS
- 1 nhóm nộp vở 
- 2 HS đọcphép chia.
-HS nêu cách thực hiện.
-HS chú ý
-HS cùng làm vào vở nháp.
- HS theo dõi cách chia 
-HS nhận xét về phép chia.
-HS nhận xét cách chia: Giống chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
-HS đặt tính ở vở nháp.
-HS nêu thứ tự thực hiện: từ trái sang phải
-HS nêu cách chia lần 
-HS nhận xét về thương: số có hai chữ số, dư 1.
-HS nhắc lại cách chia
- 2 HS đọc yêu cầu.
-HS làm bảng con
- 2 HS đọc bài toán
-Có 234 HS xếp hàng, mỗi hàng có 9 HS .
-có tất cả có bao nhiêu hàng ? 
HS nêu dạng toán, HS giải vào vở, 1HS lên bảng.
- 2 HS đọc bài 3 
-HS lên bảng làm bài
-HS nhận xét
-HS chú ý
Tiết 4:Thủ công: Cắt, dán chữ V
I .MỤC TIÊU :
-HS biết cách kẻ , cắt, dán chữ V.
- Kẻ , cắt , dán được chữ V. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. Đối với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ V. Các nét chữ thẳng và đều nhau; chữ dán phẳng.
- HS Hứng thú cắt , dán chữ . 
II . CHUẨN BỊ 
- Mẫu chữ Vcắt đã dán và mẫu chữ Vcắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ lớn, để rời, chưa dán .
- Tranh qui trình kẻ, cắt, dán chữ V
- Giấy thủ công, thước kẻ , bút chì, kéo thủ công, hồ dán .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1.Giới thiệu bài :
2.Hoạt động 1 :hướng dẫn quan sát, nhận xét
-GV yêu cầu HS quan sát mẫu chữ V, nhận xét.
3.Hoạt động 2:Hướng dẫn mẫu
- GV hướng dẫn từng bước, làm mẫu
+Bước 1 : Kẻ chữ V
+Bước 2: Cắt chữ
+Bước 3 : Dán chữ
4.Hoạt động 3: Thực hành
- GV tổ chức cho HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ V
- GV đi từng bàn giúp các em thực hiện còn lúng túng 
-GV tổ chức trưng bày sản phẩm, đánh giá và nhận xét sản phẩm .
5.Nhận xét, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
-Dặn dò HS 
-Lắng nghe
-HS quan sát, nêu nhận xét.
- HS quan sát, 
-Hs nhắc lại cách thực hiện
-HS thực hành cắt, dán chữ V
-HS trưng bày sản phẩm, đánh giá
-Lắng nghe
Buổi chiều:
Tiết 1:Thể dục: Ôn bài thể dục phát triển chung
I, MỤC TIÊU:
-Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: " Đua ngựa ".
II CHUẨN BỊ: 
- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện .
-Phương tiện : Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi “ Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” và khăn bịt mắt ..
III . LÊN LỚP: 
Nội dung và phương pháp dạy học
Định lượng
Đội hình luyện tập
 1/Phần mở đầu :
- GV nhận lớp phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học .
- Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân .
- Chơi trò chơi “Thi xếp hàng nhanh ” 
2/Phần cơ bản :
*- Ôn 8 động tác vươn thở ,tay , chân , lườn , bụng toàn thân, nhảy và điều hoà của bài thể dục phát triển chung .(2 - 3 lần) nhịp 2-8 
- GV nhận xét rồi cho tập tiếp 
- Các tổ thi đua với nhau dưới sự điều khiển của tổ trưởng . 
- GV quan sát , nhắc nhở kết hợp sửa chữa động tác sai cho các em . 
* Thi đua tập giữa các tổ tập 8 động tác thể dục dưới sự điều khiển của GV . Tổ nào tập đúng , đẹp nhất được biểu dương trước lớp . 
* Chơi trò chơi “ Đua ngựa“ 
- GV trực tiếp điều khiển trò chơi, yêu cầu các em chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết . 
3/Phần kết thúc:
- -Đứng tại chỗ vổ tay, hát .
-GV cùng hệ thống bài 
-GV nhận xét giờ học 
5phút
25phút 
5 phút
§ § § § § § § § 
§ § § § § § § §
§ § § § § § § § 
§ § § § § § § § 
 GV
Tiết 2:Toán: Luyện toán
I. MỤC TIÊU :
- Tiếp tục luyện cho HS phép chíaố có 3 chữ số cho số có một chữ số.
-Rèn kỹ năng giải toán cho HS.
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài:
2Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 . Đặt tính rồi tính.
948 : 3 838 : 7
238 : 5 246 :3
628 :6 325 : 6
-Yêu cầu HS nêu đề bài
-Hướng dẫn HS đặt tính
-Yêu cầu HS làm bài vào vở
-GV gọi HS đọc kết quả và cách thực hiện
Bài 2 Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
SBC
79
685
321
69
SC
7
3
5
4
6
3
Thương
19
54
Số dư
1
1
-Yêu cầu HS nêu cách làm và thực hiện vào vở
-GV chữa bài
Bài 3 . Có 315kg đường, chia đều vào 9 bao. Hỏi mỗi bao có bao nhiêu ki - lô - gam đường ?( HS chọn câu trả lời đúng )
A. 40 kg đường B. 25kg đường
A. 35 kg đường B. 38kg đường
-Yêu cầu HS suy nghĩ sau đó nêu kết quả của mình
-GV cùng HS chữa bài
3.Củng cố,dặn dò:
- VN luyện thêm.
- Nhận xét giờ học.
-Lắng nghe
-HS đọc đề
-HS chú ý
-HS làm bài 
-HS nêu
- HS nêu cách làm.Sau đó giải vào vở.
-HS chú ý
-HS làm bài cá nhân
-Chú ý
-HS chú ý
Tiết 3:Tiếng việt: Ôn luyện
I, MỤC TIÊU :
- Rèn cho HS đọc rõ ràng, trôi chảy bài: Hũ bạc của người cha.
- HS đọc biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu phẩy, dấu chấm.
- Rèn đọc diễn cảm cho HS. 
 II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- 2HS đọc thuộc lòng bài: Nhớ Việt Bắc
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc:
- GV gọi 1 HS đọc lại toàn bài- lớp theo dõi ở SGK.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu, từng đoạn , cả bài.- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. Chú ý nhắc HS đọc ngắt hơi sau dấu phẩy, nghỉ hơi sau dấu chấm.Khi đọc kết hợp hỏi HS câu hỏi trong từng đoạn.
- Luyện đọc diễn cảm cho HS:
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu 1 HS giỏi đọc.
- Lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
-Dặn dò HS
- 2 HS đọc bài: Nhớ Việt Bắc và trả lời câu hỏi trong bài.
- HS nhắc lại bài.
- 1 HS đọc bài- lớ theo dõi ở SGk.
- HS nối tiếp đọc từng câu, từng đoạn, cả bài.
- HS luyện đọc nhóm.
- HS lắng nghe.
- 1 em đọc bài. Lớp nhận xét
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm, từng dãy.
-Chú ý theo dõi
Thứ 3 ngày 23 tháng 11 năm 2010
Tiết 1:Toán: Chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số(tt)
I. MỤC TIÊU:
-Biết đặt tính và tính chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
- HS làm được các bài tập: BT1 ( cột 1,2,4,); BT 2,3. 
 II. LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Bài cũ: GV gọi HS đọc bảng chia 8, 9.
- GV nhận xét - Ghi điểm 
2 . Bài mới 
a.Giới thiệu bài 
b. Giới thiệu phép chia 560 : 8
 -Hướng dẫn đặt tính 
560 8 * 56 chia cho 8 được 7, viết 7. 
56 70 7 nhân 8 bằng 56 ; 56 trừ 56 bằng 0.
 00 * Hạ 0, 0 chia 8 được 0, viết 0.
 0 0 nhân 8 bằng 0 ; 0 trừ 0 bằng 0 
 0 
560 : 8 = 70 
Vậy : 648 : 3 = 216 . 
- Đây là phép chia hết (số dư cuối cùng là 0) 
c. Giới thiệu phép chia 632 : 7 
- GV hướng dẫn cách đặt tính và tính như phép chia ở trên.
- GV yêu cầu HS đặt tính và tính v ... V nhận xét,kết luận.
* Hoạt động 3: Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp. 
Bước 1: - Chia lớp thành 4 nhóm phát cho mỗi nhóm một tờ giấy.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày tranh ảnh sưu tầm được trên tờ giấy.
Bước 2: 
- Mời từng nhóm treo tranh ở bảng lớp, bình luận tranh của từng nhóm.
- Nhận xét, đánh giá.
 3) Củng cố - Dặn dò:
- Cho liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới.
- 2 em trả lời câu hỏi.
- Lớp theo dõi, nhận xét ý kiến của bạn.
- Lớp theo dõi.
- Ngồi theo nhóm.
- Các nhóm cử ra nhóm trưởng để điều khiển nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập trong phiếu.
- Lần lượt đại diện từng nhóm lên trình bày trước lớp, các nhóm khác bổ sung.
- Tiến hành thảo luận theo từng cặp trao đổi và nói cho nhau nghe về các hoạt động nông nghiệp nơi mình đang ở .
- Lần lượt một số cặp lên trình bày trước lớp. 
- Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
- Lớp chia ra các nhóm để thảo luận , trao đổi và trình bày các bức tranh lên tờ giấy lớn.
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày và giới thiệu về các hoạt động nông nghiệp trước lớp.
- Lớp quan sát nhận xét và bình chọn.
-HS liên hệ
-Theo dõi
BUỔI CHIỀU:
Tiết 1:Toán: Ôn luyện
I. MỤC TIÊU :
- HS giải được một số dạng bài toán giải đã học ( giải bằng 2 phép tính).
- Rèn kỹ năng giải toán cho HS.
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1. Đặt tính rồi tính.
567 : 5 298 : 9
977 : 3 795 : 7
676 : 8 869 : 4
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS tự làm vào vở
-Gọi HS lên bảng chữa bài
-GV cùng HS nhận xét
Bài 2. Tìm X
a. X - 7 = 48 x 6 b. X + 8 = 70 : 7
c. X + 10 = 17 x 6 d. ( X + 5 ): 5 = 9
- Gv hướng dẫn mẫu một bài; 
-Yêu cầu HS dựa vào mẫu để làm.
-Gọi 4 em lên bảng thực hiện
-GV chữa bài
Bài 3.Mỗi bao có 125 kg gạo. Có 3 bao gạo như thế. Người ta đã bán ra 71 kg gạo. Hỏi còn lại bao nhiêu kg gạo ?
 - Yêu cầu HS đọc bài toán - phân tích bài toán.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở
-GV chữa bài
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
-Dặn dò HS về nhà xem bài
- HS theo dõi.
- HS đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở nháp.
-HS lên bảng làm.
-HS theo dõi
-HS thực hiện
-4 HS lên bảng làm bài
-HS chú ý
-HS đọc đề,phân tích đề bài
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS tự giải vào vở
-HS theo dõi GV chữa bài
-HS theo dõi về nhà thực hiện
 Tiết 2:Tiếng Việt Ôn luyện
I. MỤC TIÊU :
- Tiếp tục ôn về từ chỉ đặc điểm, màu sắc. 
- Ôn tập lại mẫu câu: Ai thế nào ?
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi bảng:
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: 
a. Gạch chân dưới các từ chỉ đặc điểm trong khổ thơ sau:
Nhớ hình Bác giữa bóng cờ
Hồng hào đôi má, bạc phơ mái đầu.
Mắt hiền sáng rực vì sao
Bác nhìn đến tận Cà Mau sáng ngời.
b. Đọc đoạn văn sau và gạch chân dưới những từ chỉ màu sắc, chỉ đặc điểm trong đoạn văn sau: 
 Đi khỏi đốc đê đầu làng, tự hiên Minh cảm thấy rất khoan khoái dễ chịu. Minh dừng lại hít một hơi dài. Hương sen thơm mát từ cánh đồng đưa lên làm dịu cái nóng ngột ngạt của trưa hè.
 Trước mặt Minh, đầm sen rộng mênh mông. Những bông sen trắng, sen hồng khẽ đu đưa nổi bật trên nền lá xanh.
-GV gọi HS đọc lại đoạn thơ và đoạn văn
-GV hướng dẫn HS gạch chân các từ chỉ đặc điểm,chỉ màu sắc trong các đoạn trên
-Gọi HS lên bảng thực hiện
-GV cùng HS chữa bài
Bài 2. Điền tiếp những từ thích hợp và chỗ trống để hoàn thành câu theo mẫu Ai ( cái gì, con gì ) ?- thế nào ?
a. Những làn gió từ sông thổi vào..................
b. Mặt trời lúc hoàng hôn.............................
c. Ánh trăng đêm Trung thu.........................
-Gọi HS nêu yêu cầu
-GV hướng dẫn HS điền đúng theo yêu cầu
-Gọi 3 HS lên bảng chữa bài
-GV cùng HS chữa bài
Bài 3. Đặt câu có mẫu Ai thế nào ? theo mẫu:
 Bạn Cường rất nhanh trí, dũng cảm.
-Yêu cầu hS tự đặt câu
-Gọi HS đọc câu của mình
-GV cùng HS nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-Nhắc nhở HS về nhà hoàn thành bài tập
-HS chú ý
-2 HS đọc lại đoạn văn và đoạn thơ
-HS theo dõi GV hướng dẫn
-2 HS lên bảng thực hiện
-HS nhận xét
-HS nêu yêu cầu
-HS làm vở
-3 HS lên bảng thực hiện
-HS nhận xét bài bạn
-HS đặt câu
-HS đọc câu của mình
-HS nhận xét bài bạn
-HS chú ý
Tiết 3:Tập làm văn: Nghe kể : Giấu cày, giới thiệu về tổ em
 I.MỤC TIÊU:
- Nghe và kể lại được câu chuyện: Giấu cày ( BT 1 ).
- HS viết được đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ) giới thiệu về tổ của mình.( BT 2 ).
- Luyện viết văn cho HS.
II . ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC :
- Bảng lớp viết sẵn gợi ý là điểm tựa để nhớ truyện. 
- Tranh minh hoạ truyện cười Giấu cày 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Kiểm tra bài cũ : 
-Gọi 2 HS lên kể lại câu chuyện “Tôi cũng như bác”
-GV nhận xét,ghi điểm
2 .Dạy bài mới 
a.Giới thiệu bài:
b.Nghe kể:Giấu cày
-GV nêu yêu cầu của bài 
- GV kể chuyện 1 lần : Hỏi 
+ Bác nông dân đang làm gì ?
+ Khi được gọi về ăn cơm, bác nông dân nói thế nào ?
+Vì sao bác bị vợ trách?
+ Khi thấy mất cày, bác làm gì ? 
- GV kể lần 2 – lần 3 
-Gọi 1 HS kể lại
-Cho HS kể theo cặp
-Cho HS thi kể lại câu chuyện
- GV nhận xét 
+ Chuyện này có gì đáng buồn cười ? 
c. Giới thiệu về tổ em
-GV nêu nhiệm vụ, hướng dẫn HS cách làm . 
-Gọi HS làm mẫu
-Yêu cầu HS viết vào vở: viết thành câu, dùng dấu câu thích hợp, viết đúng chính tả
-Gọi HS đọc bài làm
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu .
- GV khen ngợi những HS giới thiệu hay
3.Củng cố dặn dò : 
-Nhận xét tiết học 
-Biểu dương những HS viết hay .
- 2HS kể lại truyện vui Tôi cũng như bác. 
-3HS nhắc lại 
- Cả lớp quan sát tranh minh hoạ và đọc 3 câu hỏi gợi ý. 
 bác đang cày ruộng.
Bác hét to: Để tôi dấu cái cày vào bụi đã! 
 vì dấu cày mà la to như thế thì kẻ gian biết chỗ dấu cày sẽ lấy mất. 
 nhìn trước, nhìn sau chẳng thấy ai, bác vói ghé sát tai vợ, thì thầm : Nó lấy mất cày rồi! 
- 1HS giỏi kể lại mẩu chuyện 
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe .
-3 HS nhìn gợi ý trên bảng thi kể lại câu chuyện .
HS nhận xét
-HS trả lời. 
-HS chú ý.
-HS làm mẫu
 - HS làm bài vào vở 
-HS đọc bài làm
- Cả lớp bình chọn người viết giới thiệu hay nhất . 
-HS lắng nghe
Thứ 6 ngày 26 tháng 11 năm 2010
Tiết 1:Toán: Luyện tập 
I . MỤC TIÊU :
- HS biết làm tính nhân, tính chia( bước đầu làm quen với cách viết gọn ) và giải toán có 2 phép tính.
- HS làm được các bài tập : BT 1 ( a,c ); BT2 ( a, b, c) ; BT 3,4. 
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ 
-Gọi HS nộp vở chấm
2. Bài mới 
a.Giới thiệu bài.
b.Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 (a,c): Đặt tính rồi tính 
-Yêu cầu HS đặt tính vào vở
-Gọi 2 HS lên bảng thực hiện
-GV nhận xét,chữa bài
Bài 2 (a,b,c):
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS dựa vào mẫu để thực hiện
-Gọi HS đọc kết quả
-GV nhận xét,chữa bài
 Bài 3 : 
-GV nêu đề bài
-Ghi tóm tắt lên bảng
-GV hướng dẫn HS giải
-Yêu cầu HS thực hiện vào vở
-GV chữa bài 
Bài 4:
-GV yêu cầu HS tự làm rồi chữa bài
3. Củng cố – Dặn dò 
-GV nhận xét tiết học
-Dặn dò HS
-HS tổ 3 nộp vở
-HS lắng nghe
-HS đặt tính vào vở
-2 HS lên bảng thực hiện
-HS chú ý
-HS đọc yêu cầu
-HS thực hiện
-HS đọc kết quả
-HS chú ý
-HS lắng nghe
-HS theo dõi
-HS thực hiện vào vở
-HS theo dõi
-HS tự làm
-HS theo dõi
Tiết 2:Tiếng Việt: Ôn luyện
I. MỤC TIÊU :	
- Rèn cho HS viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 đến 10 câu giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ em trong tháng vừa qua với một đoàn khách đến thăm.
- Rèn kỹ năng viết văn cho HS. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn ôn luyện:
-GV ghi đề lên bảng
Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 đến 10 câu giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ em trong tháng vừa qua với một đoàn khách đến thăm.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài; xác định đề bài làm gì?
- HS viết bài, GV theo dõi và hướng dẫn...
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài viết .
- GV nhận xét, tuyên dương những bạn viết đúng và hay; biết cách trình bày bức thư.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
 3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhẫn ét giờ học
-Dặn dò HS về nhà hoàn thành bài viết
-Lắng nghe
-HS đọc đề,xác định yêu cầu đề bài
-HS viết bài
-HS nối tiếp đọc bài viết
-Nhận xét bài bạn
-HS lắng nghe về nhà thực hiện
Tiết 3:Âm nhạc(GV bộ môn phụ trách)
Tiết 4:Toán: ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU: 
- HS biết làm tính nhân, tính chia( bước đầu làm quen với cách viết gọn ) và giải toán có 2 phép tính.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1,Giới thiệu bài:
2,Hướng dẫn làm bài tập trong VBt:
Bài 1:VBT tr.85
-Yêu cầu HS thực hiện đặt tính rồi tính
-Gọi HS đọc kết quả
-GV nhận xét
Bài 2:VBT tr.85
-Yêu cầu HS đặt tính theo mẫu
-Gọi 3 HS lên bảng thực hiện
-GV cùng HS chữa bài
Bài 3:VBT tr.85
-GV gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS làm bài vào vở
-Gọi 2 HS lên bảng giải
-GV cùng HS chữa bài
Bài 4:VBT tr.86
-GV yêu cầu HS đọc đề bài
- GV hướng dẫn cách giải 
-Yêu cầu Hs tự làm
-Gọi 1 em lên bảng chữa bài
3,Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-Dặn dò HS về nhà hoàn thành bài tập
-Lớp theo dõi
-HS thực hiện
-HS đọc kết quả
-HS thực hiện
-3 HS lên bảng
-HS theo dõi
-HS chú ý
-HS làm vào VBt
-2 HS lên bảng
-HS theo dõi
-2 HS đọc đề
-HS chú ý
-HS giải vào VBT
-1 HS lên bảng làm
-HS chú ý
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP
I.Mục đích ,yêu cầu: HS biết
 - Kết quả hoạt động tuần 15 .
 - Nắm phương hướng tuần 16.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Giới thiệu :
2/ Đánh giá hoạt động tuần 15.
-Giáo viên chủ trì tiết sinh hoạt .
-Giáo viên nhận xét đánh giá các hoạt động tuần qua của lớp ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành .
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ. 
 - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
 - Đa số các bạn học bài và làm bài trước khi đến lớp.
-Tuyên dương một số em hăng say phát biểu xây dựng bài:Bình, Thịnh , Tín, Diệu
-Phê bình một số em chưa thuộc bài:Ánh, Hòa, Sang, Sáu ...
-Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải .
3.Phương hướng tuần 16:
 - Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
 - Đi học đầy đủ, đúng giờ. 
 - Học bài và làm bài trước khi đến lớp
 - Giữ gìn sách vở, áo quần, tóc tai gọn gàng, sạch sẽ.
 - Đảm bảo an toàn giao thông khi đến trường. 
-HS chú ý.
-HS lắng nghe
-HS chú ý

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 15 LOP 3.doc