Giáo án Lớp 3 - Tuần 16

Giáo án Lớp 3 - Tuần 16

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Chú ý các từ ngữ: sơ tán, san sát, nườm nượp, lấp lánh, lăn tăn, thất thanh, vùng vẫy, tuyện vọng, lướt thướt, hốt hoảng,

- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.

2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu :

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

 

doc 18 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1082Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 16 Thứ hai. ngày 24.tháng 12 năm 2007.
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
ĐÔI BẠN
I.MỤC TIÊU :
A. TẬP ĐỌC
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: sơ tán, san sát, nườm nượp, lấp lánh, lăn tăn, thất thanh, vùng vẫy, tuyện vọng, lướt thướt, hốt hoảng, 
- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. 
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.
B. KỂ CHUYỆN
1.Rèn kĩ năng nói: 
- Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý. Kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng đoạn.
2.Rèn kĩ năng nghe:
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
TẬP ĐỌC
A– BÀI CŨ : 
- Yc đọc bài Nhà rông ở Tây Nguyên và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
B – BÀI MỚI:
2. Luyện đọc :
a. Đọc toàn bài:
b.Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
 * Đọc từng câu: 
- Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ HS địa phương dễ phát âm sai.
* Đọc từng đoạn : 
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc các đoạn trong bài.
- Giúp HS hiểu nghĩa của các từ mới xuất hiện trong mỗi đoạn 
 * Đọc từng đoạn trong nhóm.
 *Đọc ĐT
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a.Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi 1,2 SGK
- Cả lớp vàGV nhận xét.
b. Yêu cầu HS đọc thành tiếng đoạn 2 và trả lời câu hỏi 3 SGK , hỏi thêm:
- Ở hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quí?
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Chốt lại và nói thêm: Cứu người sắp chết đuối phải rất thông minh, khôn khéo nếu không có thể gặp nguy hiểm vì người sắp chết đuối do quá sợ hải sẽ túm chặt lấy mình làm mình cũng bị chìm theo. Bạn Mến trong truyện rất biết cách cứu người nên đa khéo léo túm tóc cậu bé suýt chết đuối, đưa được cậu vào bờ.
c.Yêu cầu đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi 4, 5 SGK
- Cả lớp vàGV nhận xét.
4. Luyện đọc lại:
- Đọc diễn cảm đoạn 2, 3 và hướng dẫn HS đọc đúng đoạn 3.
- Tổ chức cho HS đọc lại bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
KỂ CHUYỆN
1.Nêu nhiệm vụ: Dựa vào gợi ý, kể lại toàn bộ câu chuyện.
2.Hướng dẫn HS kể chuyện:
- Yêu cầu HS nhìn gợi ý kể lại từng đoạn.
- Mời HS kể mẫu đoạn 1
- Yêu cầu từng cặp HS kể .
- Tổ chức cho HS thi kể 3 đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*** Củng cố, dặn dò:
- Hỏi: Em nghĩ gì về những người sống ở làng quê, thành phố sau khi học bài này?
- Nhận xét tiết học.
- Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
- 2 Hs đọc và trả lời
Mỗi Hs đọc 1 câu cho đến hết
Từng cặp 3 Hs nối tiếp nhau đọc.
-Đọc thầm và nêu câu trả lời.
-2 HS đọc lớp theo dõi và nêu câu trả lời. 
-Đọc thầm và nêu câu trả lời
- Một số HS đọc.
-Thực hiện.
-Thực hiện
.
CHÍNH TẢ
ĐÔI BẠN
I.MỤC TIÊU :
Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng đoạn 3 của truyện Đôi bạn. 
- Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu, dấu thanh dễ viết lẫn: tr/ch, dấu hỏi/dấu ngã.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Băng giấy viết nội dung BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I –BÀI CŨ :
II - BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Hướng dẫn nghe - viết:
a.Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Đọc bài chính tả.
- Mời HS đọc bài chính tả.
- Giúp HS nhận xét bài chính tả: 
 + Đoạn viết có mấy câu?
 + Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa?
 + Lời của bố viết thế nào?
- Yêu cầu HS viết nháp những từ ngữ dễ viết sai.
b.HS viết bài vào vở:
- Đọc thong thả từng câu cho HS viết.
- Theo dõi, uốn nắn.
c.Chấm, chữa bài:
- Tổ chức cho HS tự chữa lỗi.
- Chấm bài.( 5- 7 bài) Nhận xét.
3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
*Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của BT2a.
- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- GV mời HS lên bảng thi làm bài và đọc lại kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS nhớ cách viết các từ ngữ trong BT2.
3HS lam lại bài tập 2
-Theo dõi.
- 1HS đọc.
- Neu cau trả lời.
-Viết nháp.
-Viết bai vao vở.
- Chữa lỗi.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
-Chữa bài
Thứ tư. ngày 26. tháng 12.năm 2007
TẬP ĐỌC	VỀ QUÊ NGOẠI
I.MỤC TIÊU :
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ : đầm sen nở, ríu rít, rực màu rơm phơi, mát rợp, thuyền trôi, 
- Ngắt nghỉ đúng nhịp giữa các dòng, các câu thơ lục bát.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu các từ được chú giải trong bài.
- Hiểu nội dung bài: bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu thêm những người nông dân đã làm ra lúa gạo.
3.Học thuộc lòng khổ thơ em thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ viết gợi ý kể lại chuyện Đôi bạn. - Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I -BÀI CŨ:- Yeu cầu HS kể lại câu chuyện Đôi bạn. 
II -BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài:
2.Luyện đọc: a.Đọc bài thơ.
b.Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩatừ: 
*Đọc từng câu:
- Chú ý HS các từ ngữ khó phát âm.
*Đọc từng khổ:
- Giúp HS hiểu các từ chú giải , ngắt nhịp đúng ở câu, khổ thơ.Nghỉ hơi đúng, tự nhiên giữadòng, câu thơ.
*Đọc từng khổ trong nhóm. Đọc ĐT.
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ1 và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK:
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi 4 SGK: 
* Hỏi thêm: + Chuyến về thăm quê ngoại đã làm bạn nhỏ có gì thay đổi?
- Cả lớp và GV nhận xét.
4.Học thuộc lòng bài thơ:
- GV đọc lại bài thơ.
- GV hướng dẫn HS HTL từng khổ, cả bài.
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
5.Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài thơ.
- GV nhận xét tiết học.Dặn Hstiếp tục học thuộc bài thơ.
- 3HS kể và trả lời câu hỏi
- Mỗi HS đọc 2 câu thơ
- 3HS nối tiếp nhau, mỗi HS đọc 1 khổ thơ.
-Theo dõi.
-Thực hiện.
Theo doi
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
Thứ năm. ngày 27.tháng 12 năm 2007
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THÀNH THỊ , NÔNG THÔN - DẤU PHẨY
I.MỤC TIÊU :
- Mở rộng vốn từ về thành thị, nông thôn.
- Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ Việt Nam.
- Bảng lớp viết BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I –BÀI CŨ:
II - BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
a.Bài tập 1:
 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. 
- Yêu cầu HS nhắc lại ten cac thanh photren đất nước Việt Nam, kể tên một vùng quê mà em biết. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
b.Bài tập 2: 
 - Yêu cầu HS 
- Yêu cầu HS suy nghĩ, trao đổi, phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và HS nhận xét, chốt lại một số sự vật và công việc tiêu biểu. 
c.Bài tập 3: 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. 
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT. 
- Mời HS lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn.
- Yêu cầu HS sửa bài vào VBT.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS xem lại các BT3.
-2hs len bảng chữa bàtập1,3
-Đọc đề và trao đổi theobàn.
- Các bàn lần lượt kể.
- Neu yeu cầu, 
-Thực hiện.
-Thực hiện.
-Thực hiện
-Thực hiện.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
 TẬP VIẾT	 ÔN CHỮ HOA – M
I.MỤC TIÊU :
Củng cố cách viết các chữ viết chữ M thông qua BT ứng dụng:
- Viết tên riêng bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mẫu chữ hoa M.
- Tên riêng và câu tục viết trên dòng kẻ ô li.
- Vở Tập viết, bảng con, phấn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I –BÀI CŨ :
- GV kiểm tra bài viết ở nhà.
C - BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Hướng dẫn viết trên bảng con:
a.Luyện viết chữ hoa:
- GV viết mẫu và nhắc lại cách viết từng chữ:
b. HS viết từ ứng dụng
- Giới thiệu : Mạc Thị Bưởi quê ở Hải Dương
c.HS viết câu ứng dụng:
- Giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ: Khuyên con người phải đoàn kết. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. 
3.Hướng dẫn viết vào vở:
- Nêu yêu cầu:
 + Viết chữ M : 1 dòng cỡ nhỏ. 
 + Viết chữ T, B : 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết tên riêng mạc Thị Bưởi : 2 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết câu tục ngữ :2 lần.
- HS viết vào vở. GV nhắc HS ngồi viết đúng tư thế, đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách các chữ. 
4.Chấm, chữa bài:
- Chấm khoảng 5- 7 bài.
- Nêu nhận xét để rút kinh nghiệm.
5.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Nhắc HS hoàn thành bài và khuyến khích HS học thuộc câu ứng dụng.
-Nhắc lại từ và câu đã học
- 3HS viet bảng, lớp viết bảng con Lê Lợi, Lựa lời.
-Tìm chữ hoa M, T, B.
- viet bảng con
-Theo dõi.
-Viết bảng con.
-Đọc cau ứng dụng.
-Viết bảng con.
-Theo dõi.
-Viết vào vở.
CHÍNH TẢ
VỀ QUÊ NGOẠI
I.MỤC TIÊU :
Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nhớ – viết lại chính xác nội dung, đúng chính tả, trình bày đúng 10 dòng thơ đầu của bài Về quê ngoại .
- Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn: tr/ch hoặc dấu hỏi/dấu ngã. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ viết BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I-BÀI CŨ : 
- Đọc từ : cơn bão, vẻ mặt, sữa, sửa soạn 
II-BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu  ... à cửa, đường sá ở làng quê và đô thị.
b.Cách tiến hành:
*Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Hướng dẫn HS quan sát tranh trong SGK và ghi lại kết quả theo bảng.
Š*Bước 2:
- Mời HS lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Kết luận: 
2.Hoạt động 2: THẢO LUẬN NHÓM
a.Mục tiêu: Kể được tên những nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm.
b.Cách tiến hành:
* Bước 1:- Chia nhóm và yêu cầu các nhóm căn cứ vào kết quả thảo luận ở hoạt động 1 để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở làng quê và đô thị.
* Bước 2: - Yêu cầu HS trình bày kết quả.
* Bước 3: - Yêu cầu HS liên hệ về nghề nghiệp và hoạt động chủ yếu của nhân dân nơicác em đang sống.
- Kết luận:
 3.Hoạt động 3: VẼ TRANH
a.Mục tiêu: Khắc sâu và tăng thêm hiểu biết của HS về đất nước.
b.Cách tiến hành: 
- Nêu chủ đề: Hãy vẽ về thành phố ( thị xã ) quê em.
4.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
- Thực hiện.
- Thực hiện. 
-Thực hiện.
ĐẠO ĐỨC
BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ
I.MỤC TIÊU : HS hiểu:
- Thương binh , liệt sĩ là những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc.
- Những việc các em cần làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
HS biết làm những công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh,liệtsĩ.
HS có thái độ tôn trọng, biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- VBT.Tranh minh họa SGK
- Phiếu giao việc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
TIẾT 2
1.Hoạt động 1: Xem tranh và kể về những người anh hùng
a.Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ hơn về gương chiến đấu, hi sinh của các anh hùng, liệt sĩ thiếu niên.
b.Cách tiến hành: 
- Chia nhóm và phát tranh cho mỗi nhóm; yêu cầu HS thảo luận và cho biết:
 + Người trong tranh là ai?
 + Em biết gì về gương chiến đấu hi sinh của người anh hùng, liệt sĩ đó?
 + Hãy hát hoặc đọc một bài thơ về người anh hùng, liệt sĩ đó.
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
2.Hoạt động 2: Báo cáo kết quả
a.Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa và có ý thức tham gia hoặc ủng hộ 
b.Cách tiến hành:
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung 
3.Hoạt động 3: HS múa hát, kể chuyện đọc thơ, 
- Kết luận chung:
***Hướng dẫn thực hành: 
- Sưu tầm, tìm hiểu về nền văn hoá, về cuộc sống và học tập, về nguyện vọng,  của thiếu nhi 
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
-Theo dõi.
-Thảo luận.
-Trình bày.
-Thực hiện.
THỦ CÔNG
CẮT, DÁN CHỮ E
I.MỤC TIÊU :
-HS biết cách kẻ, cắt dán chữ E.
- Kẻ, cắt được chữ E đúng quy trình kĩ thuật.
- HS yêu thích cắt chữ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mẫu chữ E.
- Quy trình kẻ, cắt, dán chữ E.
- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
- Giới thiệu mẫu chữ E và hướng dẫn HS quan sát để rút ra nhận xét
2.Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
*Bước 1: Kẻ chữ E
*Bước 2: Cắt chữ E
*Bước 3: Dán chữ E
3.Hoạt động 3: HS thực hành cắt, dán chữ E
- Yêu cầu HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E.
- Nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ E theo qui trình.
- Tổ chức cho HS thực hành.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm thực hành.
C- NHẬN XÉT – DẶN DÒ:
- GV nhận xét tiết học. 
- HS thực hanh cắt dán. Chuẩn bị bài sau.
-Theo dõi.
-Theo dõi.
-Thực hiện.
-Thực hành.
-Thực hiện.
TOAN
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU : Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng tính và giải bài toán có hai phép chia.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- SGK và VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 I- BÀI CŨ :
II-BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài:
2.Thực hành:
 Bài 1: Nắm được mối quan hệ giữa thừa số và tích, cách tìm thừa số chưa biết.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số và tích.
- Yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
Chẳng hạn : cột 1 Tích là 972, cột 2, thừa số thứ hai là 324
 Bài 2: Biết cách đặt tính và thực hiện ( lưu ý cách hạ từng số để thực hành chia.
- Yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 3:Gợi ý để Hs nhớ lại cách tìm một phần mấy của một số 
- Hướng dẫn HS làm bài theo hai bước.
+Tìm số máy bơm đã bán.
+Tìm số máy bơm cịn lại.
- Yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 4: Giúp HS hiểu yêu cầu của bài:
Them( bớt) một số đơn vị, Gấp(giảm) một số lần.
- Yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
TOÁN
LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:- Bước đầu cho HS làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức. 
HS tính giá trị của các biểu thức đơn giản.
HTTV:.là biểu thức. giá trị của biểu thức là. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- SGK.
- VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I- BÀI CŨ :
II.BÀI MỚI :
1.Làm quen với biểu thức – Một số ví dụ về biểu thức
- Giới thiệu phép tính: 126 + 51 và nói: Ta có 126 cộng 51. ta cũng nói đây là biểu thức 126 cộng 51. 
- Yêu cầu HS nhắc lại.
- Viết tiếp: 62 – 11 lên bảng , nói: Ta có biểu thức 62 trừ 11 và ỵêu cầu HS nhắc lại.
- Tiếp tục viết: 13 x 3 lên bảng, cho HS phát biểu có biểu thức biểu thức nào?
- Tương tự GV hướng dẫn thực hiện các biểu thức 84 : 4, 125 = 10 – 4,  
2.Giá trị của biểu thức
- Nêu: Chúng ta xét biểu thức 126 + 51.
- Nêu: Vì 126 = 51 = 177 nên ta nói: “Giá trị của biểu thức 126 + 51 là 177”
- Hướng dẫn HS tính các biểu thức: 62 – 11, 13 x 3, 84 : 4, 125 = 10 – 4.
3.Thực hành:
 Bài 1:Bước đầu biết cách tìm giá trị của biểu thức.
- Giúp HS hiểu bài mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 2:Gợi ý để học sinhnhận ra giá trị đúng của 
- Yêu cầu HS đọc đề bài. 
- Yêu cầu HS làm bài vàđọc kết quả.
4.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học. 
- HS làm bài tập trong VBT.
-Theo dõi.
-Nhắc lại.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
TOÁN
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC
I.MỤC TIÊU :	Giúp HS:
- Biết tính nhẩm giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có phép tính nhân, chia.
- Biết áp dụng tính giá trị của biểu thức vào điền dấu , =.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- SGK. - VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I- BÀI CŨ :
II-BÀI MỚI :
1.Nêu hai quy tắc tính giá trị của các biểu thức:
- Nêu biểu thức: 60 + 20 – 5 và hướng dẫn HS cách làm. 
- Yêu cầu HS nêu lại cách làm cách tính biểu thức.
- Yêu cầu HS nêu lại quy tắc.
- Viết biểu thức: 49 : 7 x 5 và yêu cầu HS nêu cách làm.
- Yêu cầu HS nêu lại cách làm cách tính biểu thức.
- Yêu cầu HS nêu lại quy tắc.
- GV lưu ý cách trình bày như đã hướng dẫn.
2.Thực hành:
 Bài 1:
- Hướng dẫn HS làm mẫu một biểu thức.
- Yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 2:
- Yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 3:
- Hướng dẫn HS làm một bài.
- Yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 3:
- GV yêu cầu HS nêu cách tính khối lượng của hai góiGV yêu cầu HS làm bài và đọc
3. Củng cố dặn dị:
Làm các bài tập ở vở bài tập.
Chuẩn bị bài sau.
-Theo dõi
-Thực hiện.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
-Thực hiện-HS thực hiện.
TOÁN
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TT)
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Biết cách tính giá trị của các biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- Aùp dụng cách tính giá trị của biểu thức để nhận xét giá trị đúng, sai của biểu thức.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- SGK và VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I- BÀI CŨ :
II-BÀI MỚI :
1.Nêu quy tắc tính giá trị của các biểu thức:
- Nêu biểu thức: 60 + 35 : 5 và hướng dẫn HS cách làm. 
- Yêu cầu HS nêu lại cách làm cách tính biểu thức.
- Yêu cầu HS nêu lại quy tắc.
- Viết biểu thức: 86 – 10 x 4 và yêu cầu HS nêu cách làm.
- Yêu cầu HS nêu lại cách làm cách tính biểu thức.
- Yêu cầu HS nêu lại quy tắc.
- Lưu ý cách trình bày như đã hướng dẫn.
2.Thực hành:
 Bài 1: 
- Giúp Hs tính biểu thức đầu tiên.
- Yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 2: 
- Giúp HS hiểu cách làm.
- Yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 3: 
- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. 
 Bài 4: 
- Yêu cầu HS làm bài. 
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
Theo dõi.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Củng cố và rèn kĩ năng tính giá trị của các biểu thức dạng: Chỉ có phép tính cộng, trừ; chỉ có phép tính nhân, chia; có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- SGK. - VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I- BÀI CŨ :
II-BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài:
 Hôm nay, chúng ta học bài Luyện tập.
2.Thực hành:
 Bài 1:
- Yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 2:
- Yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 3:
- Yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 4:
- Giúp HS hiểu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- HS làm bài tập trong VBT.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
Thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an L3-T16.doc