Giáo án Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học: 2010 - 2011 - Trường Tiểu học Phượng Sơn số 2

Giáo án Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học: 2010 - 2011 - Trường Tiểu học Phượng Sơn số 2

- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu qua các bài tập đọc đã học (HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài học).

- Yêu cầu: đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học, phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ ở chỗ có dấu câu, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.

2- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc đã học qua chủ điểm: Giữ lấy màu xanh.

3- Biết nhận xét về nhân vật bài đọc. Nêu dẫn chứng minh họa cho nhân vật đó.

4- Giáo dục ý thức tự giác học tập.

 

doc 19 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 861Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học: 2010 - 2011 - Trường Tiểu học Phượng Sơn số 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2009
Chào cờ
Tập trung dưới cờ
=======================================
Tập đọc
Ôn tập cuối học kì I
(tiết1)
I/ Mục tiêu
1- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu qua các bài tập đọc đã học (HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài học).
- Yêu cầu: đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học, phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ ở chỗ có dấu câu, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.
2- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc đã học qua chủ điểm: Giữ lấy màu xanh.
3- Biết nhận xét về nhân vật bài đọc. Nêu dẫn chứng minh họa cho nhân vật đó.
4- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: nội dung bài, phiếu bài tập, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu nội dung học tập của tuần 18.
2) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/5)
a) Cách kiểm tra
- Từng em lên bốc thăm
- Cho HS đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu
- Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung
- Cho điểm
b) Bài tập 2. Lập bảng thống kê các bài tập đọc đã học trong chủ điểm Hãy giữ lấy màu xanh.
-HD lập bảng thống kê
- Chia nhóm lập bảng
- Thể loại thơ, văn, kịch
c) Bài tập 3 Giả sử em là bạn của bạn nhỏ trong truyện Người gác rừng tí hon, em hãy nêu nhận xét về bạn nhỏ và tìm dẫn chứng minh hoạ cho điều đó.
- HD nêu ý kiến của cá nhân học sinh
H: Bạn là người như thế nào? Vì sao?...
3) Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc bài cũ.
- Lắng nghe
- Bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Nhận xét đánh giá, giữ lại bài tốt nhất trưng bày trên bảng lớp.
- 1-2 em nhìn bảng đọc lại.
* Nhận xét về nhân vật em chọn. 
- Nêu dẫn chứng minh họa cho nhân vật đó.
- Nêu nội dung bài học.
======================================
Lịch sử:
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
I. Mục tiêu:
– Tường thuật sơ lược được chiến dịch Điện Biên Phủ:
- Chiến dịch dién ra trong ba đợt tấn công. Đợt ba ta tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A1 và khu trung tâm chỉ huy của địch.
- Ngày 7 -5 -1954, Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi
* Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ: là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
* Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch, tiêu biểu là anh Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
II. Chuẩn bị:
- GV:SGK, nội dung bài dạy. – HS: Sách giáo khoa và vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra:
- Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới được mở rộng và củng cố như thế nào?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Nêu nội dung và tên bài
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
a. Mục đích mở chiến dịch
- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:
Mục đích của ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ là gì?
b. Diễn biến trận Điện Biên Phủ
- Quân ta mở mấy cuộc tấn công vào cứ điểm Điện Biên Phủ.
- Tường thuật trận đánh thứ ba của quân ta vào tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
c. ý nghĩa:
Chiến thắng Điện Biên Phủ có ý nghĩa gì?
- Kể tên chiến sĩ tiêu biểu trong chiến dịch điện Biên Phủ?
3. Củng cố, dặn dò
Nhận xét giờ, về học bài và chuẩn bị bài mới
- HS trả lời: 
-lắng nghe
* HS đọc và thảo luận nhóm đôi, trả lời.
- Mau chóng kết thúc chiến tranh.
- Quân ta tấn công ba lần:
Đợt đầu: 13 -3 1954, quân ta tiêu diệt vị trí phòng ngự của địch ở phía Bắc: Him Lam, Độc Lập, Bản Kéo.
Đợt hai: 30 -3 1954, quân ta tấn công sân bay Mường Thanh và các cứ điểm ở phía đông.
Đợt ba: 1 -5 1954, ta tấn công đồi C1, A1, D1. Chiều 6 - 5 – 1954, trái bộc phánặng 1 tấn được chuyển vào lòng đồi A1 phát nổ. Đó là hiệu lệnh công kích, quân ta xung phong như vũ bão. 17giờ ngày 7 - 5 – 1954, tướng Đờ Ca-xtơ-ri và bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ bị bắt sống.
* Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ: là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
* Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch, tiêu biểu là anh Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
=============================================
Toán
Diện tích hình tam giác
I/ Mục tiêu.
- Nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác.
- Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra
B. Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Bài mới.
* Cắt hình tam giác, ghép thành hình chữ nhật.
- GV giới thiệu cách cắt hai hình tam giác thành 1 hình chữ nhật và yêu cầu HS cắt.
- HD ghép hai mảnh vào nhau.
* So sánh đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép.
- So sánh diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình tam giác ban đầu?
- Tính diện tích hình chữ nhật?
- Tính diện tích hình tam giác?
* Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác
Muôn tính diện tích hình tam giác, ta lấyđộ dài đáy nhân với chiều cao cùng đơn vị đo rồi chia cho 2.
* Thực hành
Bài 1: Tính diện tích hình tam giác gồm có:
a) Độ dài đáy là 8cm và chiều cao là 6cm.
b) Độ dài dáy là 2,3dm và chiều cao là 1,2dm
Gọi HS làm bảng, chữa bảng nhóm, giải thích vì sao?
Bài 2: Tính diện tích hình tam giác gồm có:
a) Độ dài đáy là 5m vàchiều cao là 24dm.
b) Độ dài đáy là 42,5m và chiều cao là 5,2m.
- Gọi HS chữa bảng.
Bài 1* Hình chữ nhật ABCD có diện tích là 216m2. Lấy điểm M bất kì nằm trên cạnh AB, Tính diện tích hình tam giác CMD, biết chiều dài bằng .
- Hướng dẫn HS chọn 1 trong hai cách làm bài
- Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm
c) Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Nhắc chuẩn bị giờ sau
- Chữa bài giờ trước.
 A M B
 D N C 
* Quy tắc: (Sgk).
* Công thức: S = a h : 2.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
a) S = 24cm2.
b) S = 0,78dm2.
* HS làm bảng, nêu cầu trả lời và phép tính.
a) S = 6m2.
b) S = 110,5m2
S = 216 : 2 = 108 m2
- Nêu cách tính diện tích hình tam giác
=================================
Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2009
Thể dục
Sơ kết học kỳ I
 (Giáo viên chuyên soạn giảng)
===============================
Tập đọc
Ôn tập cuối học kì I
(tiết4)
I/ Mục tiêu
1- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu qua các bài tập đọc
2- Nghe - viết đúng đoạn văn: Chợ Ta-sken.
3- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: nội dung bài, phiếu bài tập, bảng phụ...
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra
B/ Bài mới
1) Giới thiệu nội dung học tập của tiết 4
2) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/5) 
* Cách kiểm tra:
- Từng em lên bốc thăm
- Cho HS đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu
- Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung
- Cho điểm
3) Nghe-viết chính tả
* Hướng dẫn HS viết chính tả
- Lưu ý HS cách trình bày
- Đọc cho học sinh viết từ khó
* Cho HS viết chính tả
- Đọc cho HS soát lỗi
- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+Nêu nhận xét chung
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc bài cũ.
- Lắng nghe
- Bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
* 2 em đọc bài viết.
- Lớp đọc thầm lại, chú ý dấu các câu, tên riêng
+Viết bảng từ khó:
- HS viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.
===================================
Toán
Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu
- Củng cố các hàng của số thập phân; cộng, trừ, nhân, chia số thập phân; viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. 
- Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập
* Phần 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
Cho HS tự làm bài và chữa bài
* Phần 2: Tự luận
Bài 1:Tính
- Hướng dẫn làm bài cá nhân
Nêu cách đặt tính và tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân?
Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ trống
- Hướng dẫn làm bài
Nêu mối quan hệ của các đơn vị đo độ dài, diện tích?
Bài 3: Bài toán
Hướng dẫn làm vở
-Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm
Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật, hình tam giác?
Bài 4: Tìm hai giá trịi số của x sao cho:
3,9 < x < 4,1
Cho HS tự làm và nêu miệng kết quả
c) Củng cố - dặn dò.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* Tự làm bài và chữa bài hoặc nêu miệng cách làm và kết quả
* Đọc yêu cầu
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ xung
* Đọc yêu cầu của bài
- HS tự làm bài, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét
* Đọc yêu cầu bài toán
- Làm vở, chữa bảng
 A B
15cm
 P
 25cm
 D C 
 Chiều rộng: 40 (cm)
Chiều dài: 60 (cm)
Diện tích: 750 (cm2).
 x = 3,93 ; 3,95 ; 
- Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số?
- Nêu mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích?
======================
Chính tả
Ôn tập cuối học kì I
(tiết 2)
I/ Mục tiêu
1- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu qua các bài tập đọc đã học (HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài học).
2- Ôn luyện tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm.
3- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: nội dung bài, phiếu bài tập, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên.
Học sinh.
A. Kiểm tra
B. Bài mới.
1. Giới thiệu nội dung học tập của tiết học.
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/5)
a) Cách kiểm tra:
- Cho HS đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu.
- Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung.
- Cho điểm
b) Bài tập 2: Lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người.
- HD lập bảng thống kê.
- Chia nhóm lập bảng.
- Cách trình bày các thể loại văn, thơ, kịch?
c) Bài tập 3: Trong hai bài thơ thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc con người, em thích những câu thơ nào nhất? Hãy trình bày cái hay của những câu thơ ấy để các bạn hiểu và tán thưởng sự lựa chọn của em.
- Yêu cầu HS làm vở, nêu bài viết hoàn chỉnh trước lớp.
- Nhận xét bài làm của HS: Chọn đúng cái hay và đã giải thích  ... thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Nhận xét đánh giá, giữ lại bài tốt nhất
- 1-2 em nhìn bảng đọc lại.
Sinh quyển	 Thủy quyển 	Khí quyển
=====================================
Toán*.
Luyện tập sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm.
I/ Mục tiêu.
- Ôn tập các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm, kết hợp rèn luyện kĩ năng sử dụng 
 Máy tính bỏ túi.
- Vận dụng vào giải bài toán về tỉ số phần trăm . - - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, máy tính. - Học sinh: sách, vở, máy tính...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40.
- GV hướng dẫn cách tính trên máy tính.
* Tính 34% của 56.
- HD tính trên máy tính bỏ túi.
* Tìm một số biết 65% của nó bằng 78.
- HD học sinh cách tính trên máy.
* Luyện tập thực hành.
Bài 1, 2: Cho HS thực hành theo cặp, một em bấm máy, một em ghi kết quả rồi đổi lại.
Bài 3: HD để học sinh nắm được đây là bài toán tìm một số biết 0,6% của nó là 30 000; 60 000; 90 000
c)Củng cố - dặn dò.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* HS nêu cách tính đã học. 
- HS thực hành, nêu kết quả.
* 1 em nêu cách tính đã học.
- HS thực hành trên máy rồi nêu kết quả.
* 1em nêu cách tính đã học.
- Thực hành tính trên máy, nêu kết quả.
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm việc theo căp, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- HS làm bài trên máy. nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
Khoa học.
Sự chuyển thể của chất.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Phân biệt 3 thể của chất.
Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
Kể tên một số chất ở thể rắn, lỏng, khí.
Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập.
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức:"Phân biệt 3 thể của chất"
* Mục tiêu: Phân biệt 3 thể của chất.
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
+ Bước 2: Tiến hành chơi.
+ Bước 3: Cùng kiểm tra.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
b)Hoạt động 2:Trò chơi:"Ai nhanh, ai đúng"
* Mục tiêu: Nhận biết đặc điểm của chất rắn, lỏng, khí.
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
+ Bước 2: Tiến hành chơi.
+ Bước 3: Cùng kiểm tra.
c) Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Tổ chức và HD.
- HD học sinh tập trình bày trong nhóm.
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm.
- GV kết kuận.
d)Hoạt động 4:Trò chơi:"Ai nhanh, ai đúng"
* Mục tiêu: Kể tên một số chất ở thể rắn, lỏng, khí. Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
+ Bước 2: Tiến hành chơi.
+ Bước 3: Cùng kiểm tra.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Chia lớp thành 2 đội.
- Các đội tìm hiểu luật chơi, cách chơi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Đáp án: 1-b; 2-c; 3-a.
* Quan sát các hình trang 73 SGK và nói về sự chuyển thể của nước.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm nhận xét, bình chọn.
* Chia lớp làm 4 nhóm.
- Làm việc theo nhóm, hết thời gian các đội lên dán bảng.
- Xác định đội thắng cuộc.
* Đọc to nội dung chính.
Kĩ thuật.
Chuồng nuôi và dụng cụ nuôi gà.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh nắm được:
Tác dụng, đặc điểm của chuồng nuôi và một số dụng cụ thường sử dụng để nuôi gà. 
Biết cách sử dụng một số dụng cụ cho gà ăn, uống.
Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
a)Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng, đặc điểm của chuồng nuôi gà.
-HD học sinh thảo luận nhóm về tác dụng, đặc điểm của chuồng nuôi gà.
* Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1.
b) Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng, đặc điểm, cách sử dụng một số dụng cụ nuôi gà.
- Cho HS chia nhóm thảo luận.
c) Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
- Dựa vào câu hỏi cuối bài và một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV tuyên dương những em có kết quả tốt.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát: Em yêu trường em.
* Các nhóm quan sát các hình ảnh trong bài học, đọc sgk, liên hệ thực tế để tìm thông tin.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thiện phiếu học tập.
- Cử đại diện trình bày kết quả.
* Các nhóm quan sát các hình ảnh trong bài học, đọc sgk, liên hệ thực tế để tìm thông tin.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc
- Cử đại diện trình bày kết quả.
* HS làm bài tập, đối chiếu với đáp án của GV để đánh giá bài làm của mình.
Tiếng Việt*.
Ôn tập cuối học kì I.
I/ Mục tiêu.
1- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu qua các bài tập đọc đã học (HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài học).
2- Ôn luyện tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm.
3- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, phiếu bài tập, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu nội dung học tập của tiết học.
2) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/5)
a) Cách kiểm tra:
- Từng em lên bốc thăm.
- Cho HS đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu.
- Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung.
- Cho điểm.
b) Bài tập 2.
-HD lập bảng thống kê.
- Chia nhóm lập bảng.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc bài cũ.
- Bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Nhận xét đánh giá, giữ lại bài tốt nhất
- 1-2 em nhìn bảng đọc lại.
Tự học
Luyện viết : Bài 18
I/ Mục tiêu.
1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài viết.
2- Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n/l, ch/tr.
3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở bài tập...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn HS nghe - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lượt.
- Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
* Đọc chính tả.
-Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+ Nêu nhận xét chung.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Chữa bài tập giờ trước.
Nhận xét.
- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
+Viết bảng từ khó:(HS tự chọn)
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.
Kĩ thuật*.
Chuồng nuôi và dụng cụ nuôi gà.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh nắm được:
Tác dụng, đặc điểm của chuồng nuôi và một số dụng cụ thường sử dụng để nuôi gà. 
Biết cách sử dụng một số dụng cụ cho gà ăn, uống.
Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
a)Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng, đặc điểm của chuồng nuôi gà.
-HD học sinh thảo luận nhóm về tác dụng, đặc điểm của chuồng nuôi gà.
* Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1.
b) Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng, đặc điểm, cách sử dụng một số dụng cụ nuôi gà.
- Cho HS chia nhóm thảo luận.
c) Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
- GV tuyên dương những em có kết quả tốt.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát: Em yêu trường em.
* Các nhóm quan sát các hình ảnh trong bài học, đọc sgk, liên hệ thực tế để tìm thông tin.
- Nhóm trưởng điều khiển 
- Cử đại diện trình bày kết quả.
* Các nhóm thảo luận.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc
- Cử đại diện trình bày kết quả.
* HS làm bài tập, đối chiếu với đáp án của GV để đánh giá bài làm của mình.
Kể chuyện.
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I/ Mục tiêu.
1- Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện đã nghe đã đọc nói về những người biết sống đẹp, biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện.
2- Rèn kĩ năng nghe:
- Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
- Học sinh: sách, vở, báo chí về chủ điểm con người với thiên nhiên.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) HD học sinh kể chuyện.
a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc đề và HD xác định đề.
- Giải nghĩa từ: Biết sống đẹp.
- HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này.
b) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- Ghi lần lượt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể.
- Nhận xét bổ sung.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
+ 1-2 em kể chuyện giờ trước.
- Nhận xét.
- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.
- Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu.
- Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk.
+ Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý.
- Một số em nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể, nói rõ đó là truyện nói về những người biết sống đẹp, biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
* Thực hành kể chuyện.
Kể chuyện trong nhóm.
Thi kể trước lớp.
Nêu ý nghĩa câu chuyện.
Trao đổi với bạn hoặc thầy cô về các nhân vật, ý nghĩa câu chuyện
* Nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn:
Nội dung.
Cách kể.
- Khả năng hiểu câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
=================================

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(86).doc