Giáo án lớp 3 - Tuần 19 năm 2010

Giáo án lớp 3 - Tuần 19 năm 2010

I. Mục đích – yêu cầu:

A. Tập đọc:

TĐ : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , gióư các cụm từ ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện .

- Hiểu ND : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta ( Trả lời được các CH trong SGK )

KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ .

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 791Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 19 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19: 
 Ngày soạn : 23/12/2010
 Ngày giảng : Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2010
Tiết 1:	 Chào cờ
Lớp trực tuần nhận xét
 Tiết 2,3:	 Tập đọc - kể chuyện (Tuần 19 – Tiết 55 +56)
Hai Bà Trưng ( Trang 4)
I. Mục đích – yêu cầu:
A. Tập đọc:
TĐ : - Biết ngắt nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu , gióư cỏc cụm từ ; bước đầu biết đọc với giọng phự hợp với diễn biến của truyện .
- Hiểu ND : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xõm của Hai Bà Trưng và nhõn dõn ta ( Trả lời được cỏc CH trong SGK ) 
KC: Kể lại được từng đoạn cõu chuyện dựa theo tranh minh hoạ .
II. đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh minh hoạ truỵện trong Sgk.
 - Bảng phụ 
+ HS : Vở ghi
III. Các hoạt động dạy học :
Tập đọc :
A. KTBC : SGK - DDHT 
B. Bài mới :
1. GTB : ghi đầu bài 
2. Luyện đọc :
a. GV đọc mẫu toàn bài. 
- GV HD cách đọc 
- HS nghe 
b. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
+ Đọc từng câu 
Lần 1: Sửa phát âm( nêu một số từ khó đọc)
- Lần 2: HS nối tiếp đọc hoàn chỉnh
- HS nối tiếp đọc câu 
+ Đọc từng đoạn trước lớp 
- Lần 1: Kết hợp giải nghĩa từ mới và ngắt nghỉ câu dài
- Lần 2: Đọc hoàn chỉnh
- HS nối tiếp đọc đoạn 
- HS giải nghĩa từ mới 
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 4.
- 3 -> 4 HS đọc
3. Tìm hiểu bài.
C1:- Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta?
- Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp ruộng nương 
C2:- Hai Bà Trưng có tài và có trí lớn như thế nào?
- Hai bà Trưng rất giỏi võ nghệ, nuôi chí dành lại non sông.
C3:- Vì sao hai bà Trưng khởi nghĩa?
- Vì hai bà Trưng yêu nước thương dân, căm thù giặc.
C4:- Hãy tìm những chi tiết nói nên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa.
-> Hai bà Trưng mặc áo giáp phục thật đẹp 
- Kết quả của cuộc khởi nghĩa như thế nào?
- Thành trì của giặc lần lượt bị sụp đổ
C5:- Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính hai bà Trưng?
- Vì hai bà là người lãnh đạo và giải phóng nhân dân khỏi ách thống trị
4. Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm 1 đoạn.
- HS nghe
- HS thi đọc bài.
- HS nhận xét.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ.
- HS nghe.
2. HD HS kể từng đoạn theo tranh.
- GV nhắc HS.
+ Cần phải quan sát tranh kết hợp với nhớ cốt truyện.
+ GV treo tranh vẽ và chỉ gợi ý.
- HS kể mẫu.
+ Không cần kể đoạn văn hệt theo văn bản SGK.
- HS nghe.
- HS Quan sát lần lượt từng tranh trong SGK.
- 4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn.
-> HS nhận xét.
C. Củng cố dặn dò.
- Câu chuyện này giúp các em hiểu được điền gì?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: 	Toán 	( Tuần 19 - Tiết 91)
Các số có bốn chữ số. ( Trang 91)
A. Mục tiêu: Giúp HS
- Nhận biết cỏc số cú bốn chữ số ( trường
hợp cỏc chữ số đều khỏc 0 ) .
- Bước đầu biết đọc , viết cỏc số cú bốn chữ số và nhận ra giỏ trị của cỏc chữ số theo vị trớ của nú ở từng hàng .
- Bước đầu nhận ra thứ tự của cỏc số trong nhúm cỏc số cú bốn chữ số ( trường hợp đơn giản ) 
B. Đồ dùng dạy học.
	+ GV: - Các tấm bìa 100, 10 ô vuông.
 + HS: + Các tấm bìa 100, 10 ô vuông.
C. Các hoạt động dạy học.
I. Ktbc : Trả bài KT - nhận xét.
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu số có bốn chữ số.
	* Nhận biết được số có bốn chữ số, đọc viết được số có 4 chữ số và biết được giá trị của các chữ số theo vị trí của nó theo từng hàng.
- GV giới thiệu số: 1423
+ GV yêu cầu lấy 10 tấm bìa có 100 ô vuông.
- HS lấy quan sát và trả lời tấm bìa có 100 ô vuông
+ Có bao nhiêu tấm bìa.
- Có 10 tấm.
+ Vậy có 10 tấm bìa 100 ô vuông thì có tất cả bao nhiêu ô vuông.
- Có 1000 ô vuông.
- GV yêu cầu.
+ Lấy 4c tấm bìa có 100 ô vuông.
- HS lấy.
+ Lấy 4 tấm bìa mỗi tấm có 100 ô vuông. Vậy 4 tấm thì có bao nhiêu ô vuông.
-> Có 400 ô vuông.
- GV nêu yêu cầu.
+ Vậy hai tấm có tất cả bao nhiêu ô vuông.
-> 20 ô vuông.
- GV nêu yêu cầu .
- HS lấy 3 ô vuông rời
- Như vậy trên hình vẽ có 1000, 400, 20, 3 ô vuông.
- GV kẻ bảng ghi tên các hàng.
+ Hàng đơn vị có mấy đơn vị?
+ Hàng chục có mấy chục?
-> 3 Đơn vị
-> 2 chục.
+ Hàng trăm có mấy trăm?
-> 400
+ Hàng nghìn có mấy nghìn?
-> 1 nghìn 
- GV gọi đọc số: 1423
- HS nghe - nhiều HS đọc lại.
+ GV hướng dẫn viết: Số nào đứng trước thì viết trươc
- HS quan sát.
+ Số 1423 là số có mấy chữ số?
-> Là số có 4 chữ số.
+ Nêu vị trí từng số?
+ Số 1: Hàng nghìn
+ Số 4: Hàng trăm.
+ Số 2: Hàng chục.
+ Số 3: Hàng đơn vị.
- GV gọi HS chỉ.
- HS chỉ vào từng số và nêu vị trí từng số
2. Hoạt động 2: Thực hành.
a) Bài 1 + 2: Củng cố về đọc và viết số có 4 chữ số.
* Bài 1(92):
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào SGK.
- HS làm SGK, nêu kết quả.
- Viết số: 3442
- Đọc: Ba nghìn bốn trăm bốn mươi hai.
- Gọi HS đọc bài 
- GV nhận xét - ghi điểm.
* Bài 3(93)a,b. Củng cố về viết số có 4 chữ số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm miệng
- GV theo dõi HS làm bài.
a) 1984 -> 1985 -> 1986 -> 1987 -> 1988 ->1989.
- Gọi HS đọc bài.
b) 2681 -> 2682 -> 2683 -> 2684 -> 2685-> 2686
- GV nhận xét.
III. Củng cố dặn dò:
- Nêu ND bài.
- 1 HS nêu
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 5 : ngoại ngữ: ( Tuần19 - Tiết 37)
 Giáo viên nhóm 2 dạy
 Ngày soạn: 24/12//2010
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010
Tiết 1:	toán 	( Tuần 19 - Tiết 92)
Luyện tập( Trang 94)
A. Mục tiêu :
- Biết đọc , viết cỏc số cú bốn chữ số ( trường hợp cỏc chữ số đều khỏc 0 ) 
- Biết thức tự của cỏc số cú bốn chữ số trong dóy số .
- Bước đầu làm quen với cỏc số trũn nghỡn ( từ 1000 đến 9000 )
B. Đồ dùng dạy học:
+ GV: - Nội dung bài, SGK.
+ HS: - SGK, vở ghi
C. Các hoạt đông dạy học.
I.KTBC : GV viết bảng: 9425; 7321 (2HS đọc)
	 GV đọc 2 HS lên bảng viết.
	-> HS + GV nhận xét.
II. Bài mới:
* HĐ 1: Thực hành
 Bài 1 + 2 (94): Củng cố đọc và viết số có 4 chữ số.
a) Bài 1 (94)
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm SGK , đọc bài.
- HS đọc sau đó viết số. 
 9461 , 1911, 1954 , 5821 ,4765 
- GV nhận xét ghi đểm.
Bài 2 (94)
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm vào SGK .
- HS làm bài + nêu kết quả.
+ 6358: Sáu nghìn ba trăm năm mươi tám.
+ 4444: Bốn nghìn bốn trăm bốn mươi bốn.
+ 8781: Tám nghìn bảy trăm tám mươi mốt.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm.
 Bài 3 + 4: Củng cố về viết số có 4 chữ số.
a) Bài 3 (94) a,b
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- HS làm BT.
a) 8650; 8651; 8652; 8653; 8654; 8655; 8656 .
- GV gọi HS đọc bài.
b) 3120; 3121; 3122; 3123; 3124 
-> GV nhận xét.
b) Bài tập 4 (94)
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
 0 , 1000 , 2000 , 3000 , 4000, 5000
- GVnhận xét
III. Củng cố dặn dò.
- Nêu ND bài
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Âm nhạc: ( Tuần19- Tiết 37)
 Giáo viên nhóm 2 dạy
Tiết 3:	 Chính tả (Nghe – viết) ( Tuần 19 - Tiết 37)
Hai Bà Trưng
I. Mục tiêu:
	- Nghe - viết đỳng bài CT ; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi .
- Làm đỳng BT(2) a / b hoặc BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: - 2 tờ phiếu to viết ND bài 2 a.
+ HS: - SGK, vở ghi
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC : 
B. Bài mới :
1. GTB : ghi đầu bài 
2. HD HS nghe viết.
a. HD HS chuẩn bị.
- GV đọc 1 lần đoạn 4 của bài hai Bà Trưng 
- HS nghe 
- HS đọc lại 
- GV giúp HS nhận xét 
+ Các chữ Hai và Bà trong bà Trưng được viết như thế nào ? 
- Đều viết hoa để tỏ lòng tôn kính 
+ Tìm các tên riêng trong bài chính tả ?
Các tên riêng đó viết như thế nào ? 
- Tô Định, Hai Bà Trưng, là các tên riêng chỉ người nên đều phải viết hoa 
- GV đọc 1 số tiếng khó : Lần lượt, sụp đổ, khởi nghĩa 
- HS luyện viết vào bảng con 
-> GV quan sát, sửa sai cho HS 
b. GV đọc bài.
- GV theo dõi, uốn nắn thêm cho HS 
- HS nghe viết vào vở 
c. Chấm chữa bài.
- GV đọc lại bài viết 
- HS dùng bút chì soát lỗi 
- GV thu vở chấm điểm 
- GV nhận xét bài viết 
3. HD làm bài tập.
a. Bài 2a: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài vào Sgk 
- GV mở bảng phụ 
- 2 HS len bảng làm thi điền nhanh vào chỗ trống 
-> HS nhận xét 
-> GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
+ Lành lặn, nao núng, lanh lảnh 
b. Bài 3a : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- Cả lớp làm vào Sgk 
- GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức 
- HS chơi trò chơi 
-> HS nhận xét 
-> GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
+ Lạ, lao động, liên lạc, nong đong, lênh đênh 
- nón, nông thôn, nôi, nong tằm 
4. Củng cố dặn dò :
Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
Tiết 4:	 Thủ công 	( Tuần 19 - Tiết 19)
Ôn tập chương I: cắt dán chữ cái đơn giản
I. Mục tiêu:
	Hướng dẫn học sinh ôn tập kỹ năng cắt, dán chữ cái đơn giản đã học qua sản phẩm thực hành của HS.
II. Chuẩn bị:
	- Mẫu chữ cái của 5 bài học.
	- Giấy TC, bút chì, thước kẻ.
- GV giải thích yêu cầu về KT - KN, SP.
III Các hoạt động dạy học 
1. Hướng dẫn học sinh ôn tập 
a. Cho học sinh nhắc lại các chữ đã học 
b. Học sinh nhắc lại cách cắt chữ
c. Học sinh thực hành cắt chữ
d. Nhận xết đánh giá
- Hoàn thành (A)
+ Thực hiện đúng quy trình KT, chữ cắt thẳng, cân đối, đúng kích thước.
+ Dán chữ phẳng đẹp.
- Những em đã HT và có sản phẩm đẹp, trình bày, sản phẩm sáng tạo  được đánh giá là hoàn thành tốt (A+)
- Chưa hoàn thành (B): Chưa cắt kẻ, dán được hai chữ đã học.
V. Dặn dò:
	- GV nhận xét sự chuẩn bị và thực hành của HS.
	- Dặn dò giờ sau.
 Chiều
Tiết 1:	 Đạo Đức 	( Tuần 19 - Tiết 19)
Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cầm phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ, 
- Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết, hữu nghị voeí thiếu nhi quốc tê phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức 
II. Đồ dùng dạy học
+ GV: - Nội dung bài 
+ HS: SGK, vở ghi
III. Các hoạt động dạy học:
* Khởi động: 
 - GV cho HS hát bài hát nói về thiếu nhi Viẹt nam với thiếu nhi Quốc Tế.
1. KTBC: 
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1 : Phân tích thông tin.
* Mục tiêu : 
- HS biết những biểu hiện của tình đoàn kết, hữu nghị thiếu nhi quốc tế .
- HS hiểu trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè.
* Tiến hành :
- GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 vài tin ngắn về các hoạt động hữu nghị 
- HS nhận phiếu 
Giữa thiếu nhi Việt Nam và thiéu nhi quốc tế .
- GV yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu ND và ý nghĩa của các hoạt động đó. 
- Các nhóm thảo luận 
- GV gọi HS trình bày 
- Đại diện các nhóm trình bày 
 ...  ?
- Câu nói của Trần Bình Trọng trả lời quân giặc 
- GV đọc 1 số tiếng khó : sa vào, dụ dỗ, tước vương, khảng khái 
- HS luyện viết vào bảng con 
-> GV quan sát sửa sai cho HS 
b. GV đọc bài : 
- HS nghe viết bàivào vở 
- GV theo dõi uốn nắn cho HS 
c. Chấm chữa bài : 
- GV đọc lại bài 
- HS dùng bút chì soát lỗi 
- GV thu vở chấm điểm 
- GV nhận xét bài viết 
3. HD làm bài bài tập :
* Bài 2 a : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào Sgk 
- GV cho HS làm bài thi 
- 3 HS điền thi trên bảng 
- HS nhận xét 
-> GV nhận xét ghi điểm 
a. Nay là - liên lạc - nhiều lần - luồn 
Sâu nắn tình hình - có lần - ném lựu đạn 
- 1 - 2HS đọc toàn bộ bài văn 
4. Củng cố dặn dò : 
- Nêu lại ND bài ? 
- 1 HS nêu 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học,
Tiết 4 : Mĩ thuật ( Tuần 19 – Tiết 19)
Giáo viên nhóm 2 dạy
 Ngày soạn : 28/12/2010
 Ngày giảng : Thứ sáu ngày 31 tháng 12 năm 2010
Tiết 1 : Thể dục : ( Tuần 19 – Tiết 19)
Ôn đội hình đội ngũ .
Trò chơi " Thỏ nhảy "
I. Mục tiêu:
- Thực hiện đợc tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, dóng thẳng hàng ngang, điểm đung số của mình và triển khai đội hình tập bài thể dục
- Biết cách đi theo vạch kẻ thẳng, đi hai tay chống hông, đi kiễng gót, đi vợt chớng ngại vật thấp, di chuyển hớng trái, phải đúng cách
- Bớc đầu biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi
II. địa điểm - phương tiện:
- Sân trường, kẻ vạch 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp :
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp :
 5'
ĐHTT: 
- Cán sự báo cáo sĩ số 
 x x x x
- GV nhận lớp phổ biến ND 
 x x x x
 x x x x
B. Phần cơ bản :
 25' 
ĐHLT : 
1. Ôn tập hàng ngang, dóng hàng
 x x x x x
điểm số. 
 x x x x x
- HS tập cả lớp 
- HS tập theo tổ 
- GV quan sát, sửa saicho HS 
- - Cat lớp tập liên hoàn các động tác trên theo lệnh của GV
2. Chơi trò chơi : 
 thỏ nhảy 
- GV cho HS khởi động các khớp chân, tay trước khi chơi 
- GV nêutên trò chơi, cách chơi 
- GV cho HS chơi theo tổ 
- GV làm trọng tài,tuyên dương nhóm thắng cuộc 
C. Phần kết thúc: 
 5' 
- ĐH xuống lớp :
- GV cho HS thả lỏng 
 x x x x
- GV + HS hệ thống bài 
 x x x x
- GV nhận xét tiết học 
 x x x x
- GV giao BT về nhà .
Tiết 2:	 Toán	(Tuần 19- Tiết 95)
 Số 10.000 - luyện tập. ( Trang 97)
A. Mục tiêu.
- Biết số 10 000 ( mười nghỡn hoặc một vạn )
- Biết về cỏc số trũn nghỡn , trũn trăm , trũn chục và thứ tự cỏc số cú bốn chữ số .
B. Đồ dùng dạy
+ GV: - 10 tấm bức viết 1000
+ HS: SGK, Vở ghi
C. Các HĐ dạy học: 
I. Ktbc : Làm BT 2+3 ( 2HS ) ( tiết 94 ).
- HS + GV nhận xét.
II. Bài mới.
1. Hoạt động: giới thiệu số 10.000.
* GV xếp 8 tấm bìa HS nắm được cấu tạo và đọc được số 10.000.
- GV xếp 8 tấm bìa ghi 1.000 như SGK 
HS quan sát
+ Có 8 tấm bìa, mỗi tấm ghi 1.000 vậy 8 tấm có mấy nghìn ?
- Có 1.000
- Vài HS dọc 8.000
- GV yêu cầu HS lấy thêm 1 tấm bìa có ghi 1000 rồi vừa xếp tiếp vào nhóm 8 tấm rồi vừa xếp vừa quan sát
- HS quan sát- trả lời
+ Tám nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn? 
9.000- nhiều HS đọc
- GV yêu cầu HS lấy thêm tiếp 1 tấm bìa có ghi 1000 rồi xếp vào nhóm 9 tấm bìa
- HS thực hiện
- 9000 thêm 1000 là mấy nghìn ? 
- 10.000 hoặc 1 vạn
- Nhiều học sinh đọc 
+ Số 10.000 gồm mấy chữ số ?
5 chữ số gồm 1 chữ số 1 và 4 chữ số 0
2. Hoạt động 2: 
 Thực hành
 Bài 1. 
 Củng cố về các số tròn nghìn 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 21 HS nêu yêu cầu BT.
- GV yêu cầu HS làm vào vở,
1.000, 2.000, 3.000, 4.000, 5.000, 6.000, 7.000 8.000, 9.000, 10.000.
- HS đọc bài làm
- Các số tròn nghìn đều có tận cùng bên phải mấy chữ số 0?
- Có 3 chữ số 0
+ Riêng số 10.000 có tận cùng bên phải mấy chữ số 0? 
- 4 chữ số 0.
 Bài 2. Củng cố về số tròn trăm.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
-2 HS nêu yêu cầu BT
- GV gọi 2HS lên bảng+ lớp làm vở
- 9.300, 9.4000, 9.500, 9.600,9.700, 9.800, 9.900
- GV gọi HS đọc bài
- Vài HS đọc bài
HS nhận xét
- GV nhận xét 
 Bài 3. 
 Củng cố về số tròn chục
- GV gọi HS nêu yêu cầu
-2 HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS làm vào vở
 9.940, 9.950, 9.960, 9.970, 9.980, 9.990
- HS đọc bài
 Bài tập 4+5: 
 Củng cố về thứ tự các số có 4 chữ số
+ Bài 4: 
 Gọi HS nêu yêu cầu
2 HS nêu yêu cầu BT
- Gọi HS lên bảng+ lớp làm vở
- 9.995, 9.996, 9.997, 9.998, 9.999, 10.000
- HS đọc bài làm
- GV nhận xét
- HS nhận xét
 Bài 5 
 - Gọi HS nêu yêu cầu 
 2 HS nêu yêu cầu
- HS làm vở - nêu kết quả 
+ Số liền trước có 2665, 2664.
+ Số liền sau số 2665; 2666
3. Củng cố - dặn dò
- Nêu cấu tạo số 10.000?.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: 	Tập làm văn	(Tuần 19- Tiết 19)
Nghe - Kể : Chàng trai làng Phủ ủng
I. Mục tiêu :
- nghe - kể lại được cõu chuyện Chàng trai làng Phự Ủng 
- Viết lại được cõu trả lời cho cõu hỏi b hoặc c
+ GD: Quyền được học tập và nghỉ hè ( Liên hệ)
II. Đồ dùng dạy học :
+ GV: - Tranh minh hoạ ; Chàng trai Phủ ủng 
 - Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý 
+ HS : - SGK, Vở ghi
II. Các hoạt động dạy học :
A-KTBC: KT sách vở và đồ dùng của HS
B- Bài mới
1. GTB : ghi đầu bài 
2. Bài tập :
 Bài 1 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2HS nêu yêu cầu BT 
- GV giới thiệu về Phạm Ngũ Lão .
- 3 HS đọc câu hỏi gợi ý câu chuyện 
- HS quan sát tranh 
- GV kể chuyện lần 1 
- HS nghe 
+ Truyện có những nhân vật nào ? 
- Chàng trai làng Phủ ủng, Trần Hưng Đạo, những người lính 
+ GV nói thêm về Trần Hưng Đạo 
- HS nghe 
- GV kể lần 2 
- HS nghe 
+ Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì 
- Ngồi đan sọt 
+ Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi anh chàng trai ? 
- Chàng trai mải mê đan sọt không nhìn thấy kiệu của Trần Hưng Đạo đã đến
Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô?
Vì Trần Hưng Đạo mến trọng tràng trai giàu lòng yêu nước và có tài
- GV gọi học sinh kể
- HS tập kể 
Từng tốp 3 HS kể lại câu chuyện 
- Các nhóm thi kể
-3 nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện
- Cả lớp và GV nhận xét về cách kể 
 ( Mỗi nhóm 3 HS )
 Bài 2 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bài vào vở
- GV gọi HS đọc bài 
- Nhiều HS đọc bài viết
3. Cung cố - dặn dò.
	- Nêu lại ND bài? ( 1HS ).
Liên hệ + Quyền được học tập và nghỉ hè.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Tiết 4:	 	 Tự nhiên xã hội	 (Tuần 19 - Tiết 38)
Vệ sinh môi trường (tiếp)
I. Mục tiêu:
-Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống dưới nước đối với con người
II. Đồ dùng dạy học
+ GV: - Các hình vẽ trang 72, 73 Sgk 
+ HS: SGK, vở ghi
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC : - Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi ? 2 HS
 -> HS + GV nhận xét 
2. Bài mới : 
a. Hoạt động 1 : Quan sát tranh 
* mục tiêu : biét được hành vi đúng và hành vi sai trong việc thải nước bẩn ra môi trường cống.
* Tiến hành :
- ở gia đình hoặc ở địa phương em thì nước thải được chảy vào đâu ? 
- HS trả lời 
- theo em cách sử lý như vậy đã hợp lý chưa ? 
- HS trả lời 
- Nên xử lý như thế nào thì hợp vệ sinh 
- HS trả lời 
, không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh ? 
- Theo bạn hệ thống cống nào hợp vệ sinh, Tại sao ? 
- Các nhóm quan sát H3 , 4 ( 73 ) và thảo luận nhóm 
- Theo bạn, nước thải có cần xử lý không ? 
- Các nhóm trình bày 
* kết luận : Việc xử lý các nước thải nhất là nước thải công nghiệp trước khi đổ vào hệ thống thoát nước chung là cần thiết .
3. Củng cố dặn dò :
- nêu lại ND bài 
- về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
Tiết 5: sinh hoạt lớp: ( Tuần 19 - Tiết 19)
Nhận xét tuần 19
I. Mục tiêu:
 - HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần .
 - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. 
 - GV phổ biến kế hoạch tuần sau..
II. Hoạt động trên lớp :
 1. Nhận xét chung
 +) ưu điểm :
- Ra vào lớp đúng giờ, đi học đều đảm bảo tỉ lệ chuyên cần.
- Các em có ý thức học tập và chuẩn bị bài trước khi lên lớp.
- Các em chuẩn bị tốt đồ dùng học tập.
- Vệ sinh cá nhân, trường lớp thường xuyên, sạch sẽ.
- Các em thực hiện tốt luật an toàn giao thông.
 +) Nhược điểm :
- Một số em còn vứt giấy bừa bãi ra lớp.
- Một số em còn lười học bài ở nhà : 
 2. Phương hướng tuần sau :
- Phát huy ưu điểm và khắc phục ngay nhược điểm.
- Mặc quần áo phù hợp với thời tiết, Đúng quy định của nhà trường.
- Thực hiện tốt luật an toàn giap thông.
- Nhắc nhở nộp khẩn trương các khoản tiền về nhà trường.
Tiết 5:
Sinh hoạt lớp:
Nhận xét trong tuần.
 ________________________________________
Tập đọc:
	Tiết 57: 	 Bộ đội về làng
I. Mục tiêu:
1. Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc trối chảy toàn bài, đọc đúng từ ngư: Rộn ràng, hớn hở, bịn rịn, xôn xao 
- Biết đọc liền hơi một số dòng thơ cho chọn vẹn ý, biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng các khổ thơ.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Bịn rịn, đơn sơ
- Hiểu ND bài thơ: Ca ngợi tình cảm quân dân thắm thiết trong thời kỳ kháng chiến thực dân Pháp.
3. Học thuộc lòng bài thơ:
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
- Bảng phụ viết khổ thơ cần hướng dẫn luyện đọc.
- Bảng cái, một số bông hoa bằng giấy màu.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: 	Kể lại câu chuyện Hai Bà Trưng (3HS)
	-> HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. Luyệt đọc:
a) Đọc diễn cảm bài thơ, GV HD cách đọc.
- HS nghe.
b) HD luyện đọc + giải nghĩa từ.
- Đọc từng đoạn thơ.
- HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp
- HS đọc khổ thơ.
+ GV gọi HS giải nghĩa từ.
 - HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 4.
- Đọc đối thoại:
- Cả lớp đọc đối thoại bài thơ.
3. Tìm hiểu bài:
- Tìm những hình ảnh tả không khí tươi vu của xóm nhỏ khi bộ đội về làng.
- Mái ấm nhà vui, tiếng hát câu cười rộn ràng xóm nhỏ
- Tìm những hình ảnh nói lên tình cảm yêu thương của dân làng đối với bộ đội?
- Mẹ già bịn rịn, vui đàn con nhỏ rừng sâu mới về, nhà lá đơn sơ tấm lòng rộng mở 
- Theo em vì sao dân yêu thương bộ đội như vậy?
- Vì bộ đội chiến đấu bảo vệ dân.
- Bài thơ giúp em hiểu điều gì?
- HS nêu.
* GV chốt lại bài thơ: Bài thơ nói về tấm lòng của nhân dân với bộ đội
- HS nghe.
4. Học thuộc lòng bài thơ.
- 2 - 3 HS thi đọc lại bài thơ.
- GV HS cho HS học thuộc lòng theo cách xoá dần.
- HS đọc theo HD của GV.
- GV gọi HS đọc thuộc lòng.
- HS thi đọc thuộc lòng theo khổ, cả bài.
- GV nhận xét ghi điểm.
5. Củng cố dặn dò:
	- Nêu ND chính của bài thơ.
	- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
	* Đánh giá tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19.doc