Tiết 1:Toán: Luyện tập
I/ Mục tiêu
-HS có kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp có chữ số 0 ở thương).
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
- HS làm được các BT: 1, BT2( a,b), 3,4.
TUẦN 24 Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011 Tiết 1:Toán: Luyện tập I/ Mục tiêu -HS có kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp có chữ số 0 ở thương). - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. - HS làm được các BT: 1, BT2( a,b), 3,4. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Gọi hai em lên bảng làm BT1 ; một em làm BT2 (trang 119). - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS làm bài luyện tập : Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở. - Mời 3HS lên bảng thực hiện. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 2(a, b): - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Mời hai học sinh lên bảng giải bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài 3. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 4: - Gọi một học sinh đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân. - Gọi 1 số em nêu miệng kết quả. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. 3) Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà xem lại các BT đã làm. - 2 em lên bảng làm bài tập 1. - 1 em làm bài tập 2. - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Một học sinh nêu yêu cầu đề bài 1. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Ba học sinh lên bảng thực hiện, lớp bổ sung. - Một em đọc yêu cầu bài. - Lớp thực hiện làm vào vở. - Hai học sinh lên bảng giải bài, lớp nhận xét chữa bài. - Một em đọc bài toán. - Cả lớp cùng GV phân tích bài toán và làm bài vào vở. - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung: - Một em nêu yêu cầu của bài: Tính nhẩm. - Cả lớp tự làm bài. - Một số học sinh nêu miệng kết quả nhẩm, cả lớp nhận xét bổ sung. HS chú ý Tiết 2:Tự nhiên xã hội: Hoa I . Mục tiêu : -Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống con người. - HS kể tên các bộ phận của hoa. - Kể tên được một số lồi hoa có màu sắc và hương thơm khác nhau. II . Chuẩn bị : -Các hình trong sách giáo khoa trang 90, 91và một số bơng hoa -Phiếu bài tập. III . Lên lớp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Bài cũ -1HS lên bảng - GV nhận xét 2. Bài mới : a/Giới thiệu bài : b/Hoạt động 1 :Quan sát và thảo luận theo nhóm Bước 1 : Làm việc theo nhóm Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý : +Quan sát và nói về màu sắc của những bông hoa trong hình 90,91 +Trong những bông hoa đó, bông nào có hương thơm, bông nào không có + Hãy chỉ đâu là cuống hoa, đâu là cánh hoa, nhị hoa của bông hoa đang quan sát Bước 2: Làm việc cả lớp -Đại diện các nhóm trình bày kết quả.Nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV kết luận c/Hoạt động 2 : Làm việc với vật thật -Lớp trưởng diều khiển các nhóm sắp xếp bông hoa sưu tầm được tuỳ theo tiêu chí nhóm đặt ra -GV nhận xét, tuyên dương d/Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm đôi -GV nêu câu hỏi: + Hoa có chức năng gì? Hoa thường được dùng để làm gì? -GV nhận xét,kết luận 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. -Dặn dò HS 1 HS lên nêu cây gồm có những bộ phận nào ? - 3HS nhắc lại tựa bài. - 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát các hình trang 90, 91và trả lời theo gợi ý - HS các nhóm thảo luận - Một số HS lên trình bày kết quả làm việc theo cặp - Đại diện 4 nhóm trình bày kết quả của nhóm mình . - HS các khác nhận xét -HS bổ sung -HS thực hiện theo sự điều khiển của lớp trưởng -HS trao đổi nhóm đôi, nêu trước lớp -HS chú ý Tiết 3+4:Tập đọc - Kể chuyện: Đối đáp với vua I / Mục tiêu: -HS biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Luyện đọc đúng các từ: hốt hoảng, vùng vẫy, biểu lộ, cỡi trói, ... - KC: Biết sắp xếp các tranh( SGK) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa. HS khá, giỏi kể được cả câu chuyện. II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy - học: -Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tập đọc 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em lên bảng đọc bài “Chương trình xiếc đặc sắc“. Yêu cầu nêu nội dung bài. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài : b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu học sinh đọc từng câu. - Hướng dẫn HS luyện đọc các từ ở mục A. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và đoạn 2 trả lời câu hỏi : + Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu ? - Yêu cầu 2 em đọc thành tiếng đoan 3, 4 lớp đọc thầm lại. + Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối ? + Vua ra vế đối như thế nào ? Cao Bá Quát đã đối lại ra sao ? + Truyện ca ngợi ai ? d) Luyện đọc lại : - Đọc diễn cảm đoạn 3 của câu chuyện. - Hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn. - Mời 3HS thi đọc đoạn văn. Kể chuyện 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: SGK - Gọi một học sinh đọc các câu hỏi gợi ý. 2 Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện: - Yêu cầu HS tự sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự 4 đoạn trong truyện. - Gọi HS nêu thứ tự của từng bức tranh qua đó nói vắn tắt nội dung tranh. - Nhận xét chốt lại ý đúng (3- 1- 2- 4). - Mời 4 em dựa vào thứ tự đúng của 4 tranh, nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. - Mời hai học sinh kể lại cả câu chuyện. - Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất. 3) Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại bài và xem trước bài mới - Ba học sinh lên bảng đọc bài và nêu nội dung bài - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Lớp lắng nghe GV đọc mẫu. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - Luyện đọc các từ khó ở mục A. - 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn trong câu chuyện. - Giải nghĩa các từ sau bài đọc - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. - Lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi của giáo viên. + Vua Minh Mạng đang ngắm cảnh ở hồ Tây. - 2 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm đoạn 3 và 4. + Vì vua nghe nói cậu là một học trò nên muốn thử tài cậu. + Nước trong leo lẻo cá đớp cá.... + Ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng suất sắc và tính cách.... - Lớp lắng GV viên đọc mẫu. - 3 em thi đọc lại đoạn 3 của bài. - Lắng nghe . - Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện. - Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa về câu chuyện rồi tự sắp xếp các bức tranh theo thứ tự phù hợp với nội dung của từng đoạn - 4 em tiếp nối nhau kể lại 4 đoạn của câu chuyện - Hai em kể lại toàn bộ câu chuyện. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất . -HS chú ý BUỔI CHIỀU: Tiết 1:Tiếng Việt: ÔN LUYỆN I/ Mục tiêu: - Luyện đọc trôi chảy bài tập đọc: Đối đáp với vua. - Rèn đọc diễn cảm cho hS. II/ Hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1)Giới thiệu bài: -GV giới thiệu bài 2)GV đọc mẫu: -GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài -Gọi 1 HS đọc lại bài 3)Hướng dẫn HS luyện đọc: - Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm - Gọi các nhóm thi đọc - Cho HS nhận xét 4) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn luyện đọc ở nhà - HS theo dõi -HS lắng nghe -1 HS đọc bài - HS đọc theo nhóm - HS các nhóm thi đọc trước lớp - HS nhận xét chọn bạn đọc hay nhất Tiết 2:Toán: Luyện toán I/ Mục tiêu: -Củng cố về chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số, giải toán bằng 2 phép tính. -Giáo dục HS tự giác trong học tập. II/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hướng dẫn HS làm BT: - Yêu cầu HS làm các BT sau: Bài 1: Đặt tính rồi tính: 1204 : 4 2524 : 5 1253 : 2 2714 : 3 -Gọi HS đọc đề bài -Yêu cầu HS thực hiện vào vở -Gọi 4 HS lên bảng thực hiện -GV nhận xét,chữa bài Bài 2: Tìm x : x x 4 = 1608 x x 9 = 4554 -GV nêu yêu cầu -Yêu cầu HS làm vào bảng -2 HS làm bảng lớp -GV cùng HS chữa bài Bài 3: Một cửa hàng có 1215 chai dầu ăn, đã bán số chai dầu đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu chai dầu ăn ? - Theo dõi giúp đỡ những HS yếu. - Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài. 2. Dặn dò: -Về nhà xem lại các BT đã làm. - Cả lớp tự làm bài vào vở. - Lần lượt từng em lên bảng chữa bài, cả lớp theo dõi bổ sung: -HS đọc đề bài -HS thực hiện vào vở -4 HS lên bảng thực hiện -HS nhận xét -HS lắng nghe -HS làm bảng con -2 HS làm bảng lớp -Chữa bài -HS làm bài -Nộp vở chấm -Chú ý Tiết 3: Thể dục: Nhảy dây kiểu chụm hai chân I/ Mục tiêu: - Ôn động tác nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối chính xác. - Trò chơi “Ném bóng trúng đích“. Yêu cầu biết cách chơi và chơi được ở mức tương đối chủ động. II/ Địa điểm phương tiện : - Dây nhảy, mỗi em một sợi. Sân bãi vệ sinh sạch sẽ. - Bóng để chơi trò chơi. III/ Lên lớp: Nội dung và phương pháp dạy học Định lượng Đội hình luyện tập 1/ Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. - Yêu cầu lớp thực hiện bài thể dục phát triển chung 2 lần x 8 nhịp - Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập. - Trò chơi "Đứng ngồi theo hiệu lệnh". 2/ Phần cơ bản : * Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân: - Điều khiển cho cả lớp ôn lại động tác nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. - Lớp tập hợp theo đội hình 4 hàng ngang, thực hiện mô phỏng các động tác so dây, trao dây, quay dây sau đóp cho học sinh chụm hai chân tập nhảy không có dây rồi có dây một lần. - Giáo viên chia lớp về từng tổ để luyện tập. - Giáo viên đến từng tổ nhắc nhớ động viên học sinh tập. - Thi đua giữa các tổ bằng cách đếm số lần nhảy liên tục có thể phân từng cặp người nhảy người đếm số lần cho đến cuối cùng ai nhảy được nhiều lần hơn thi chiến thắng. * Học trò chơi “Ném bóng trúng đích“: - Nêu tên trò chơi hướng dẫn cho học sinh cách chơi. - Yêu cầu học sinh tập hợp thành 2 đội có số người bằng nhau - Cho một nhóm ra chơi làm mẫu, đồng thời giải thích cách chơi. - Học sinh thực hiện chơi trò chơi thử một lượt. - Sau đó cho chơi chính thức. - Nhắc nhớ đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi và chú ý một số trường hợp phạm qui. 3/ Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng. - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà ôn n ... Quan sát và thảo luận cả lớp Bước 1 :Quan sát các hình trong SGK. -Nhóm trưỏng điều khiển các bạn quan sát hình ảnh các quả trong SGK trang 92 – 93 và trả lời các câu hỏi theo gợi ý sau: + Chỉ nói tên và mô tả màu sắc, hình dạng quả..... + Chỉ vào các hình của bài và nói tên từng bộ phận của một quả. Bước 2: Quan sát các quả được mang đến lớp. - Quan sát bên ngồi: Nêu hình dạng, độ lớn, màu sắc của quả. - Quan sát bên trong: + Bên trong quả gồm có những bộ phận nào? Chỉ phần ăn được của quả đó. Bước 3: làm việc cả lớp -Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. -GV kết luận. Hoạt động 2 : Thảo luận Bước 1 : Làm việc theo nhóm. - Quả thường được dùng để làm gì? Nêu ví dụ. - Hạt có chức năng gì? Bước 2 :Làm việc cả lớp. -Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. - Kết luận: 3.Củng cố - dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Dặn dò HS. - Hoa có chức năng gì ? Hoa thường dùng để là gì ? - HS nhắc lại tựa bài. - HS quan sát tranh. -Nhóm trưỏng điều khiển các bạn quan sát hình ảnh các quả trong SGK trang 92 – 93 và trả lời -Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giới thiệu quả của mình sưu tầm được theo gợi ý -Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung - HS Dựa vào những hiểu biết thực tế, HS nói về ích lợi của quả và hạt với đời sống của con người và động vật. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung -HS chú ý BUỔI CHIỀU Tiết 1:Toán: ÔN LUYỆN I/ Mục tiêu: - Củng cố về chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số, giải toán bằng 2 phép tính. - Giáo dục HS tự giác trong học tập. II/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hướng dẫn HS làm BT: - Yêu cầu HS làm các BT sau: Bài 1: Đặt tính rồi tính: 1608 : 4 2027 : 5 1253 : 2 2415 : 3 -Gọi HS nêu yêu cầu -Cho hS làm nháp -Gọi lần lượt trình bày kết quả -GV chữa bài Bài 2: Tìm x : x x 6 = 1806 x x 4 = 4048 8 x x = 5608 -Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết -Yêu cuầ HS làm vào vở -Gọi 3 HS lên bảng chữa bài Bài 3: Một cửa hàng có 2405 lít dầu ăn, đã bán 1/5 số lít dầu đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu lít dầu ăn ? - Theo dõi giúp đỡ những HS yếu. - Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài. 2. Dặn dò: -Về nhà xem lại các BT đã làm - Cả lớp tự làm bài vào vở. - Lần lượt từng em lên bảng chữa bài, cả lớp theo dõi bổ sung: -HS nêu yêu cầu -HS làm nháp -HS nêu miệng kết quả -Theo dõi -HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết -HS làm vở -3 HS lên bảng chữa bài -HS làm bài vào vở -Nộp vở chấm -Chú ý Tiết 2:Tiếng Việt: Ôn luyện I/ Yêu cầu - HS làm đúng BT phân biệt vần dễ lẫn, mở rộng vốn từ "Nghệ thuật" ... - Giáo dục HS chăm học. II/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hướng dẫn HS làm BT: - Yêu cầu cả lớp làm các BT sau: Bài 1: Điền vào chỗ trống: a) sa hay xa: - ... mạc - ... xưa - Phù... - sương... - ... hoa - ... lánh - ... xơi - ... lưới b) se hay xe: - ... cộ - ... lạnh - ... chỉ - ... máy Bài 2: a)Tìm cá từ có tiếng sĩ đứng sau, chỉ những người hoạt động nghệ thuật. M: ca sĩ. b) Tìm các tiếng có tiếng nhạc đứng trước, nói về lĩnh vực âm nhạc. M: nhạc cụ. 2. Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm, ghi nhớ. - Cả lớp tự làm BT vào vở. - Lần lượt từng em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung. - sa mạc - xa xưa - Phù sa - sương sa - xa hoa - xa lánh - xa xơi - sa lưới - xe cộ - se lạnh - se chỉ - xe máy a) nhạc sĩ, nghệ sĩ, văn sĩ, họa sĩ, thi sĩ, ... b) nhạc công, nhạc sĩ, nhạc điệu, nhạc kịch, nhạc lí, nhạc trưởng, nhạc viện, ... -HS chú ý Tiết 3:Tiếng Việt: Ôn luyện I/ Yêu cầu: - HS luyện đọc các bài tập đọc đã học trong tuần. - Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy. II/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hướng dẫn HS luyện đọc: - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm các bài: Đối đáp với vua; Tiếng đàn kết hợp trả lời các câu hỏi sau mỗi bài đọc. - Theo dõi giúp đỡ những HS yếu. - Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp. + Mời 3 nhóm mỗi nhóm 4 HS thi đọc nối tiếp 4 đoạn trong bài Đối đáp với vua. + Mời 1 số HS thi đọc bài Tiếng đàn và TLCH: ? Những từ ngữ nào miêu tả âm thanh của cây đàn ? ? Tìm nhưng chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng. - Nhận xét, tuyên dương những cá nhân và nhóm thể hiện tốt nhất. 2. Dặn dò: -Về nhà luyện đọc thêm. - HS luyện đọc theo nhóm. - 3 nhóm thi đọc trước lớp. - Thi đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. - Cả lớp theo dõi, bình chọn những bạn và nhóm đọc tốt nhất. -Lắng nghe Thứ sáu ngày 25 tháng2 năm 2011 Tiết 1:Toán: Thực hành xem đồng hồ I/ Mục tiêu: -Nhận biết về thời gian( chủ yếu là thời điểm). Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút. - Làm được các BT: 1,2,3. II/ Đồ dùng dạy - học: - Một đồng hồ thật và một đồng hồ bằng nhựa. III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng, yêu cầu viết các số: bốn, sáu, tám, mười chín, mười một, hai mươi mốt bằng chữ số La Mã. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Dạy bài mới: * Hướng dẫ cách xem đồng hồ (chính xác đến từng phút): - Cho HS quan sát mặt đồng hồ và giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ. - Yêu cầu HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồ thứ nhất - SGK và hỏi: + Đồng hồ chỉ mấy giờ ? - Tương tự như vậy với tranh vẽ đồng hồ thứ 3. - GV quay trên mặt đồng hồ nhựa, cho HS đọc gờ theo 2 cách. * Luyện tập: Bài 1: -Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 1. - Mời một em làm mẫu câu A. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài. - Gọi HS nêu kết quả. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. -Gọi 3 HS lên bảng chữa bài Bài 3: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào VBT. - Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá 3) Củng cố - dặn dò: - GV quay giờ trên mơ hình đồng hồ và gọi HS đọc. Về nhà tập xem đồng hồ. - Hai em lên bảng viết các số La Mã. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. - Cả lớp quan sát mặt đồng hồ và theo dõi GV giới thiệu. - Lần lượt nhìn vào từng tranh vè đồng hồ rồi trả lời: + Đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút. + 6 giờ 13 phút. + 6 giờ 56 phút hay 7 giờ kém 4 phút. - Cả lớp quan sát xác định vị trí của từng kim và trả lời về số giờ. - 1 em đọc yêu cầu bài tập. - 1HS làm mẫu câu A - đồng hồ chỉ 2 giờ 10 phút. - Cả lớp làm bài. 5 em nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung: - Một em đọc đề bài 2. - Cả lớp làm trên hình vẽ đồng hồ. - Ba em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung. - Một em đọc yêu cầu bài tập ( Nối theo mẫu) - Cả lớp thực hiện vào vở. - 2 em đọc số giờ do GV quay. Tiết 2:Âm nhạc: (GV bộ môn phụ trách) Tiết 3:Tiếng Việt: Ôn luyện I. Mục tiêu : - Tiếp tục luyện cho HS nghe và kể luyện:" Người bán quạt may mắn" dựa vào gợi ý. - Rèn kỹ năng nghe, kể, viết văn cho HS. II . Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.GV ghi đề lên bảng -Nghe và kể lại câu chuyện: Người bán quạt may mắn" dựa vào gợi ý. 1.Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn chuyện gì ? 2.Ông Vương Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì? 3.Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt? - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài; xác định đề bài làm gì? - Dựa vào các gợi ý để kể lại câu chuyện, rồi viết thành đoạn văn. - Yêu cầu Hs đọc nối tiếp bài viết . - GV nhận xét, tuyên dương những bạn viết đúng và hay; biết cách trình bày một đoạn văn. - Yêu cầu HS làm vào vở. -Chấm vở nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Về nhà hoàn thành bài viết. Nhận xét giờ học. - HS nhắc lại bài. - HS theo dõi ở bảng lớp. - Hs đọc kỹ đề bài - xác định đề bài làm gì? -Nghe và kể lại câu chuyện: Người bán quạt may mắn" dựa vào gợi ý. - HS dựa vào gợi ý để viết bài. - HS nối tiếp đọc bài viết; nhận xét bài viết. -HS chú ý Tiết 4:Toán: Ôn luyện I/ Mục tiêu: - Nâng cao kiến thức về phép chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số. - Giáo dục HS tự giác trong học tập. II, Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hướng dẫn HS làm BT: - Yêu cầu HS làm các BT sau: Bài 1: Nhân kì Thế vận hội, một nhà tài trợ 3658m vải để may đồng phục cho các tình nguyện viên. Mỗi bộ quần áo may hết 4m vải. Hỏi số vải đó may được nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo và còn thừa mấy mét ? -Gọi HS đọc đề bài -GV hướng dẫn HS phân tích bài toán -Yêu cầu HS làm bài -GV chữa bài Bài 2: Trong ngày hội TDTT, các vận động viên xếp thành các hàng. Ban đầu xếp thành 7 hàng, mỗi hàng có 171 vận động viên. Hỏi khi chuyển thành 9 hàng thì mỗi hàng có bao nhiêu vận động viên ? -Yêu cầu HS làm vào vở -2 HS làm bảng lớp -GV chữa bài Bài 3: Hoa làm phép tính chia: 3694 : 7 = 526 dư 12. Không làm tính, em có thể cho biết Hoa làm phép tính đúng hay sai ? -Hướng dẫn -Yêu cầu HS làm nháp -Gọi HS nêu miệng kết quả 2. Dặn dò: -Về nhà xem lại các BT đã làm. -HS đọc đề bài -HS phân tích -HS làm bài -Chú ý -HS làm vào vở -2 HS lên bảng làm -HS theo dõi -GV hướng dẫn -Cho HS làm nháp -Gọi HS nêu miệng kết quả -HS chú ý Tiết 5: SINH HOẠT SAO I.Mục đích ,yêu cầu: HS biết - Kết quả hoạt động tuần 24. - Nắm phương hướng tuần 25. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Giới thiệu : 2/ Đánh giá hoạt động tuần 24. -Giáo viên chủ trì tiết sinh hoạt . -Giáo viên nhận xét đánh giá các hoạt động tuần qua của lớp ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành . - Vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Đa số các bạn học bài và làm bài trước khi đến lớp. -Tuyên dương một số em hăng say phát biểu xây dựng bài:Bình,Thịnh, Tín, ... -Phê bình một số em chưa thuộc bài: Ánh, Hòa, Sang, Sáu,... -Phê bình một số em nộp tiền chậm: Sáu,Tâm,Tình,Ánh,... -Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải . 3.Phương hướng tuần 25: - Vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Học bài và làm bài trước khi đến lớp - Giữ gìn sách vở, áo quần, tóc tai gọn gàng, sạch sẽ. -Tiếp tục luyện giải toán qua mạng Internet 4.Sinh hoạt văn nghệ: -Cho HS hát một số bài hát vừa học:Gà gáy, Con chim non, Đếm sao... -HS chú ý. -HS lắng nghe -HS chú ý -HS hát
Tài liệu đính kèm: