Giáo án Lớp 3 - Tuần 25

Giáo án Lớp 3 - Tuần 25

A. TẬP ĐỌC

1.Rn kĩ năng đọc thnh tiếng:

- Ch ý cc từ ngữ: vật, nước chảy, Quắm Đen, thoắt biến, khơn lường, chn ngắt, giục gi, nhễ nhại,

- Đọc phn biệt lời dẫn chuyện với lời nhn vật.

2. Rn kĩ năng đọc – hiểu :

 

doc 31 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1130Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : Thứ . ngày  .tháng . năm.
GIÁO ÁN
MÔN : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
BÀI : HỘI VẬT
I.MỤC TIÊU :
A. TẬP ĐỌC
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: vật, nước chảy, Quắm Đen, thoắt biến, khôn lường, chán ngắt, giục giã, nhễ nhại,
- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. 
- Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.
B. KỂ CHUYỆN
1.Rèn kĩ năng nói: 
- Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, HS kể lại được từng đoạn câu chuyện Hội vật lời kể tự nhiên, kết hợp cử chỉ, điệu bộ; bước đầu biết chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện.
2.Rèn kĩ năng nghe:
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- Bảng lớp viết 5 gợi ý kể 5 đoạn của câu chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
TẬP ĐỌC
A – ỔN ĐỊNH :
B – BÀI CŨ : 
- 2HS đọc bài Tiếng đàn và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
C – BÀI MỚI :
1. Giới thiệu chủ điểm và truyện đọc đầu tuần :
- GV cho HS quan sát tranh.
- GV giới thiệu bài: Trong các môn thi tài ở lễ hội, vật là môn thi phổ biến nhất. Hội thi vật vừa có lợi cho sức khoẻ, vừa mang lại niềm vui, sự thoải mái, hấp dẫn cho mọi người. Bài đọc hôm nay sẽ đưa các em đến với không khí tưng bừng, náo nức, đầy hào hứng của một hội vật. 
2. Luyện đọc :
a. GV đọc diễn cảm toàn bài:
b.GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
 * Đọc từng câu: 
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu cho đến hết bài.
* Đọc từng đoạn trước lớp: 
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc các đoạn trong bài.
- GV giúp HS hiểu nghĩa của các từ mới xuất hiện trong từng đoạn. 
 * Đọc từng đoạn trong nhóm.
 * Đọc ĐT
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a.GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi:
- Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật?
- Cả lớp vàGV nhận xét.
b. GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
- Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau?
- Cả lớp và GV nhận xét.
c.GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
- Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào?
- Cả lớp vàGV nhận xét.
d.GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4, 5 và trả lời câu hỏi:
- Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng như thế nào?
- Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng?
- Cả lớp vàGV nhận xét.
4. Luyện đọc lại:
- GV mời HS đọc đoạn 2, 5 và hướng dẫn HS luyện đọc.
- GV tổ chức cho HS đọc lại đoạn văn và cả bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
KỂ CHUYỆN
1.GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, HS kể được từng đoạn câu chuyện – kể với giọng sôi nổi, hào hứng, phù hợp với nội dung mỗi đoạn.
2.Hướng dẫn HS kể theo từng gợi ý:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu kể chuyện và gợi ý.
- GV nhắc HS chú ý khi kể.
- GV yêu cầu HS kể theo cặp.
- GV mời HS nối tiếp nhau kể 5 đoạn của câu chuyện theo gợi ý.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*** Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
-HS hát.
-HS theo dõi.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : CHÍNH TẢ
BÀI : HỘI VẬT
I.MỤC TIÊU :
Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong truyện Hội vật. 
- Tìm và viết đúng các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng tr/ch theo nghĩa đã cho.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng lớp viết nội dung BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A - ỔN ĐỊNH :
B –BÀI CŨ :
- 3HS viết bảng, cả lớp viết nháp các từ ngữ: nhún nhảy, dễ dãi, bãi bỏ, sặc sỡ.
C - BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Hướng dẫn nghe - viết:
a.Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc bài chính tả.
- GV mời HS đọc bài chính tả.
- GV yêu cầu HS viết nháp những từ ngữ dễ viết sai.
b.HS viết bài vào vở:
- GV đọc thong thả từng câu cho HS viết.
- GV theo dõi, uốn nắn.
c.Chấm, chữa bài:
- GV tổ chức cho HS tự chữa lỗi.
- GV chấm bài.( 5- 7 bài)
- GV nhận xét.
3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
*Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của BT2a.
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- GV mời HS lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS đọc lại kết quả.
- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT.
4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS về nhà xem lại bài để ghi nhớ chính tả.
-HS hát.
-HS theo dõi.
-HS đọc.
-HS viết nháp.
-HS viết.
- HS chữa lỗi.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng  .năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TẬP ĐỌC
BÀI : HÔI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
I.MỤC TIÊU :
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ : đua voi, phẳng lì, vang lừng, man-gát, vuông vải đỏ thắm, bình tĩnh, bỗng dưng, điều khiển, trúng đích, huơ vòi, 
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Nắm được nghĩa các từ ngữ: trường đua, chiêng, man-gát, cổ vũ.
- Hiểu nội dung bàvu: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên; qua đó cho thấy nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào tây Nguyên, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B-BÀI CŨ:
- 2 HS nối tiếp nhau đọc truyện Hội vật và trả lời câu hỏi gắn với nội dung bài. 
C-BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
 Các em thường được xem những cuộc đua thuyền, đua xe đạp, đua mô tô, đua ngựa  Nhưng ở Tây Nguyên còn có hội đua voi. Bài học hôm nay sẽ giới thiệu về một ngày hội đua voi như vậy.
2.Luyện đọc:
a.GV đọc diễn cảm toàn bài.
b.GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩatừ: 
*Đọc từng câu:
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau. 
- GV chú ý HS các từ ngữ khó phát âm.
 *Đọc từng đoạn trước lớp:
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- GV giúp HS nắm được các từ chú giải cuối bài.
 *Đọc từng khổ trong nhóm.
 *Đọc ĐT.
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
 +Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua?
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
 + Cuộc đua diễn ra như thế nào?
 + Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thương?
- Cả lớp và GV nhận xét.
4.Luyện đọc lại:
- GV đọc lại đoạn 2.
- GV yêu cầu HS luyện đọc lại theo gợi ý.
- GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn 2 và đọc cả bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
5.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bị bài Ngày hội rừng xanh.
-HS hát.
-HS theo dõi.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
TUẦN : Thứ . ngày  .tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI : NHÂN HOÁ. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT 
VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI : VÌ SAO ?
I.MỤC TIÊU :
- Tiếp tục rèn luyện về phép nhân hoá: nhận ra hiện tượng nhân hoá, nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhân hoá.
- Oân luyện về câu hỏi Vì sao?, tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi Vì sao?, trả lời đúng các câu hỏi Vì sao?.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giấy khổ to kẻ BT1.
- Bảng lớp viết BT2, BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A - ỔN ĐỊNH:
B –BÀI CŨ:
- HS làm BT1.
C - BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
a.Bài tập 1: 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. 
- GV yêu cầu HS làm bài, trao đổi nhóm trả lời các câu hỏi.
- GV mời HS lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
b.Bài tập 2: 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- GV mời HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 
c.Bài tập 3: 
- GV yêu cầu HS đọc bài Hội vật và trả lời các câu hỏi. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS về nhà làm BT3; đặt câu hỏi Vì sao?.
-HS hát.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày  .tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TẬP VIẾT
BÀI : ÔN CHỮ HOA – S
I.MỤC TIÊU :
Củng cố cách viết các chữ viết chữ S thông qua BT ứng dụng:
- Viết tên riêng bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mẫu chữ hoa S.
- Tên riêng và câu thơ viết trên dòng kẻ ô li.
- Vở Tập viết, bảng con, phấn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A - ỔN ĐỊNH:
B –BÀI CŨ :
- GV kiểm tra bài viết ở nhà.
- HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học.
- 3 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con: Phan Rang, Rũ.
C - BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Hướng dẫn viết trên bảng con:
a.Luyện viết chữ hoa:
- HS tìm các chữ hoa có trong bài: S, C, T.
- GV viết mẫu và nhắc lại cách viết từng chữ.
- HS tập viết từng chữ trên bảng con.
b. HS viết từ ứng dụng:
- HS đọc từ ứng dụng.
- GV giới thiệu: Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh Hoá, một tr ... uả.
 Bài 2:
- GV hướng dẫn HS làm bài a.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 3:
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh, so sánh giá trị của các đồ vật ở bài a.
- GV hướng dẫn HS cộng nhẩm, rồi trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn HS trừ nhẩm, rồi trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS hát.
-HS theo dõi.
-HS trả lời.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : ÂM NHẠC
BÀI : CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ
I.MỤC TIÊU :
- Hát đúng giai điệu và lời ca; hát đồng đều, rõ lời.
- Cảm nhận được hình tượng đẹp trong bài.
- Giáo dục HS tinh thần học tập, chăm làm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Nhạc cụ.
- Máy nghe và băng nhạc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
1.Hoạt động 1: Dạy hát bài Chị Ong Nâu và em bé
- GV giới thiệu bài.
- GV cho HS nghe mẫu.
- GV hướng dẫn HS đọc lời ca
- GV dạy hát từng câu.
2. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
- GV hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
3.Củng cốâ, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bị bài tiếp theo.
-HS theo dõi.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng  .năm .
GIÁO ÁN
MÔN : THỦ CÔNG
BÀI : ĐAN HOA CHỮ THẬP ĐƠN
I.MỤC TIÊU :
- HS biết cách đan hoa chữ thập đơn.
- Đan được hoa chữ thập đơn đúng quy trình kĩ thuật.
- Yêu thích các sản phẩm đan nan.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mẫu tấm đan hoa chữ thập đơn.
- Quy trình đan hoa chữ thập đơn.
- Các nan đan mẫu.
- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
TIẾT 2
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
***Hoạt động 3: HS thực hành đan hoa chữ thập đơn.
- GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình đan hoa chữ thập đơn.
- GV nhận xét, hệ thống lại các bước đan hoa chữ thập đơn.
*Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan
*Bước 2: Đan hoa chữ thập đơn
*Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan
- GV tổ chức cho HS thực hành.
- GV tổ chức cho HS trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm. 
- GV đánh giá sản phẩm của HS.
D- NHẬN XÉT – DẶN DÒ:
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng thực hành của HS.
- HS chuẩn bị bài cho tiết học sau.
-HS nhắc lại.
-HS thực hành.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng  .năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI : ĐỘNG VẬT
I.MỤC TIÊU :
Sau bài học, HS biết:
- Nêu được những đặc điểm giống và khác nhau của một số con vật.
- Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên.
 - Vẽ và tô màu một con vật ưa thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các hình trong SGK trang 94, 95.
- Sưu tầm ảnh động vật.
- Giấy khổ to, hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A – ỔN ĐỊNH :
B – BÀI CŨ :
C – BÀI MỚI :
- GV giới thiệu bài: Trong tiết học Tự nhiên xã hội hôm nay, các em sẽ học bài Động vật.
- GV viết tên bài lên bảng.
1.Hoạt động 1: QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN
a.Mục tiêu: 
- Nêu được những đặc điểm giống và khác nhau của một số con vật.
- Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên.
b.Cách tiến hành:
*Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu HS quan sát hình trang 94, 95 và tranh ảnh sưu tầm được theo gợi ý.
* Bước 2: Hoạt động cả lớp
- GV mời đại diện các nhóm trình bày.
- GV kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều loại động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn,  khác nhau. Cơ thể chúng đều gồm ba phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.
2.Hoạt động 2: LÀM VIỆC CÁ NHÂN
a.Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu một con vật ưa thích. 
b.Cách tiến hành:
* Bước 1: Vẽ và tô màu
- GV yêu cầu HS lấy giấy, bút để vẽ một con vật mà mình thích.
- GV lưu ý HS sau khi vẽ xong tô màu và ghi chú tên con vật.
* Bước 2: Trình bày
- GV mời HS giới thiệu về tranh của mình.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi : Đố bạn con gì?.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bị bài tiếp theo.
-HS hát.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng  .năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI : CÔN TRÙNG
I.MỤC TIÊU :
Sau bài học, HS biết:
- Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng được quan sát.
- Kể được tên một số côn trùng có lợi và một số côn trùng có hại đối với con người.
- Nêu được một số cách tiêu diệt những côn trùng có hại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các hình trong SGK trang 96, 97.
- Sưu tầm tranh ảnh côn trùng và thông tin về việc nuôi một số côn trùng có ích, diệt trừ những côn trùng có hại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A – ỔN ĐỊNH :
B – BÀI CŨ :
C – BÀI MỚI :
- GV giới thiệu bài: Trong tiết học Tự nhiên xã hội hôm nay, các em sẽ học bài Côn trùng.
- GV viết tên bài lên bảng.
1.Hoạt động 1: QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN
a.Mục tiêu: Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng được quan sát.
b.Cách tiến hành:
*Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu HS quan sát hình trang 96, 97 và tranh ảnh sưu tầm được; nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và thảo luận theo gợi ý.
* Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV yêu cầu HS rút ra đặc điểm chung của côn trùng.
- GV kết luận: Côn trùng là những động vật không xương sống. Chúng có 6 chân và phân thành các đốt. Phần lớn các loài côn trùng đều có đốt.
2.Hoạt động 2: LÀM VIỆC VỚI NHỮNG CÔN TRÙNG THẬT VÀ CÁC TRANH ẢNH CÔN TRÙNG SƯU TẦM ĐƯỢC
a.Mục tiêu: 
- Kể được tên một số côn trùng có lợi và một số côn trùng có hại đối với con người.
- Nêu được một số cách tiêu diệt những côn trùng có hại.
b.Cách tiến hành:
* Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại côn trùng thật và tranh ảnh sưu tầm thành 3 nhóm: có ích, có hại và không ảnh hưởng gì đến con người.
* Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu các nhóm trình bày bộ sưu tập và thuyết minh về những côn trùng có hại và cách diệt chúng, những côn trùng có ích và cách nuôi những côn trùng đó.
- GV giúp HS hiểu: Có nhiều loại côn trùng có hại cho sức khoẻ con người; cần luôn làm vệ sinh nhà ở, chuồng trại gia súc, gia cầm để các loài côn trùng này không có nơi sinh sống. Đối với loài côn trùng phá hoại mùa màng có thể dùng thuốc trừ sâu hoặc sử dụng các loại thiên địch.
- GV giúp HS hiểu thêm về cách nuôi ong lấy mật.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bị bài tiếp theo.
-HS hát.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày ..tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : ĐẠO ĐỨC
BÀI : TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC
I.MỤC TIÊU :
HS hiểu:
- Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Quyền được tôn trọng bí mật riêng tư của trẻ em.
HS biết tôn trọng, giữ gìn, không làm hư hại thư từ, tài sản của những người trong gia đìng, thầy cố giáo, bạn bè, hàng xóm láng giềng.
HS có thái độ tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- VBT.
- Vật dụng để đóng vai.
- Phiếu thảo luận nhóm.
- Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
TIẾT 1
1.Hoạt động 1: Xử lí tình huống
a.Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
b.Cách tiến hành: 
- GV yêu cầu HS thảo luận để xử lí các tình huống qua trò chơi đóng vai.
- GV yêu cầu các nhóm độc lập thảo luận tìm cách giải quyết, rồi phân vai cho nhau.
- GV mời HS lên đóng vai.
- GV yêu cầu HS thảo luận.
- GV kết luận: Minh cần khuyên bạn không nên bóc thư của người khác. Đó là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
2.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
a.Mục tiêu: HS hiểu được như thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và vì sao cần phải tôn trọng.
b.Cách tiến hành: 
- GV phát phiếu học tập và yêu cầu các nhóm thảo luận
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận.
- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV kết luận: Thư từ, tài sản của người khác là của riêng mỗi người nên cần được tôn trọng. Xâm phạm chúng là việc làm sai trái, vi phạm pháp luật. Mọi người cần tôn trọng bí mật riêng của trẻ em vì đó là quyền trẻ em được hưởng. Tôn trọng tài sản của người khác là hỏi mượn khi cần; chỉ sử dụng khi được phép; giữ gìn, bảo quản khi sử dụng.
 3.Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
a.Mục tiêu: HS tự đánh giá việc mình tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
b.Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp về các câu hỏi.
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận.
- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét.
*** Hướng dẫn thực hành:
- Thực hiện tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Sưu tầm những tấm gương mẩu chuyện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thảo luận.
-HS thảo luận.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thảo luận.
-Các nhóm trình bày.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an L3-T25.doc