Giáo án Lớp 3 - Tuần 27

Giáo án Lớp 3 - Tuần 27

1.KT lấy điểm tập đọc:

- Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến 26.

 -Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu: HS trả lời 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài.

2.On tập về nhân hoá: Tập sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện làm cho lời kể được sinh động.

 

doc 23 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1295Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : Thứ . ngày  .tháng . năm.
GIÁO ÁN
MÔN : TIẾNG VIỆT
BÀI : ÔN TẬP GIỮA HKII( TIẾT 1)
I.MỤC TIÊU :
1.KT lấy điểm tập đọc: 
- Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến 26. 
 -Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu: HS trả lời 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài.
2.Oân tập về nhân hoá: Tập sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện làm cho lời kể được sinh động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu viết tên các bài tập đọc.
- 6 tranh minh hoạ truyện kể trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A – ỔN ĐỊNH :
B – BÀI CŨ : 
C – BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài :
- Giới thiệu nội dung học tập của tuần 27.
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Kiểm tra tập đọc:
- GV tổ chức cho HS bốc thăm chọn bài tập đọc.
- GV yêu cầu HS thực hiện yêu cầu đã bốc thăm.
- GV đặt câu hỏi về đoạn hoặc bài HS vừa đọc. 
- GV cho điểm.
3.Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu.
- GV lưu ý: quan sát kĩ 6 tranh minh hoạ, đọc kĩ phần chữ trong tranh để hiểu nội dung truyện; biết sử dụng phép nhân hoá làm cho các con vật có hành động, suy nghĩ, cách nói năng như người.
- GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp.
- GV mời HS tiếp nối nhau thi kể theo từng tranh.
- Cả lớp và GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS về nhà luyện kể lại câu chuyện .
-HS bốc thăm.
-HS thực hiện.
-HS trả lời.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TIẾNG VIỆT
BÀI : ÔN TẬP GIỮA HKII( TIẾT 2)
I.MỤC TIÊU :
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
- Tiếp tục ôn về nhân hoá: các cách nhân hoá. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
- Bảng lớp chép bài thơ Em thương.
- 3 tờ phiếu viết nội dung BT2.
- SGK và VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A – ỔN ĐỊNH :
B – BÀI CŨ : 
C – BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài :
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Kiểm tra tập đọc:
- GV tổ chức cho HS bốc thăm chọn bài tập đọc.
- GV yêu cầu HS thực hiện yêu cầu đã bốc thăm.
- GV đặt câu hỏi về đoạn hoặc bài HS vừa đọc. 
- GV cho điểm.
3.Bài tập 2:
- GV đọc bài thơ Em thương.
- GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi.
- GV yêu cầu HS trao đổi theo nhóm.
- GV mời đại diện các nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
5. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS tiếp tục luyện đọc .
-HS bốc thăm.
-HS thực hiện.
-HS trả lời.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-Các nhóm trình bày.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TIẾNG VIỆT
BÀI : ÔN TẬP GIỮA HKII( TIẾT 3)
I.MỤC TIÊU :
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
- Oân luyện về trình bày báo cáo – báo cáo đủ thông tin, rõ ràng, rành mạch, tự tin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc.
- Bảng lớp viết nội dung cần báo cáo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A – ỔN ĐỊNH :
B – BÀI CŨ : 
C – BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài :
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Kiểm tra tập đọc:
- GV tổ chức cho HS bốc thăm chọn bài tập đọc.
- GV yêu cầu HS thực hiện yêu cầu đã bốc thăm.
- GV đặt câu hỏi về đoạn hoặc bài HS vừa đọc. 
- GV cho điểm.
3.Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS đọc lại mẫu báo cáo ở Tuần 20.
- GV hỏi: Yêu cầu của báo cáo này có gì khác với yêu cầu của báo cáo đã được học ở tiết TLV Tuần 20?
- GV nhắc HS chú ý thay lời “ Kính gửi  “ bằng “ Kính thưa ”
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- GV mời đại diện các nhóm trình bày báo cáo.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS tiếp tục luyện đọc ở nhà. 
-HS bốc thăm.
-HS thực hiện.
-HS trả lời.
-HS thực hiện.
-HS trả lời.
-HS thực hiện.
-Các nhóm trình bày.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng  .năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TIẾNG VIỆT
BÀI : ÔN TẬP GIỮA HKII( TIẾT 4 )
I.MỤC TIÊU :
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
- Nghe – viết đúng bài thơ Khói chiều.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A – ỔN ĐỊNH :
B – BÀI CŨ : 
C – BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài :
- GV mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Kiểm tra tập đọc:
- GV tổ chức cho HS bốc thăm chọn bài tập đọc.
- GV yêu cầu HS thực hiện yêu cầu đã bốc thăm.
- GV đặt câu hỏi về đoạn hoặc bài HS vừa đọc. 
- GV cho điểm.
3.Hướng dẫn nghe - viết:
a.Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc bài thơ Khói chiều.
- GV yêu cầu HS đọc lại bài thơ.
- GV giúp HS nắm nội dung bài thơ:
 + Tìm những câu thơ tả cảnh “ khói chiều “?
 + Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói?
- GV yêu cầu HS nêu cách trình bày bài thơ lục bát.
- GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào nháp.
b.GV đọc bài cho HS viết.
c.GV chấm điểm.
4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS tiếp tục ôn các bài học thuộc lòng. 
-HS bốc thăm.
-HS thực hiện.
-HS trả lời.
-HS theo dõi.
-HS đọc.
-HS trả lời.
-HS nêu.
-HS viết từ khó.
-HS viết vào vở.
TUẦN : Thứ . ngày  .tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TIẾNG VIỆT
BÀI : ÔN TẬP GIỮA HKII( TIẾT 5 )
I.MỤC TIÊU :
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL các bài thơ, bài văn có yêu cầu HTL.
- Oân luyện viết báo cáo: Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, HS viết lại một báo cáo đủ thông tin, ngắn gọn, rõ ràng, đúng mẫu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu ghi tên các bài thơ.
- SGK và VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A – ỔN ĐỊNH :
B – BÀI CŨ : 
C – BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài :
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Kiểm tra HTL:
- GV tổ chức cho HS bốc thăm chọn bài tập đọc.
- GV yêu cầu HS thực hiện yêu cầu đã bốc thăm.
- GV đặt câu hỏi về đoạn hoặc bài HS vừa đọc. 
- GV cho điểm.
3.Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài và mẫu báo cáo.
- GV nhắc HS nhớ nội dung mẫu báo cáo đã trình bày trong tiết 3, viết lại đúng mẫu, đủ thông tin, rõ ràng, trình bày đẹp.
- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- GV mời HS đọc bài viết.
- Cả lớp và GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- HS tiếp tục ôn lại các bài học thuộc lòng. 
- Làm bài luyện tập ờ tiết 8.
-HS bốc thăm.
-HS thực hiện.
-HS trả lời.
-HS đọc.
-HS làm bài.
-HS đọc.
TUẦN : Thứ . ngày  .tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TIẾNG VIỆT
BÀI : ÔN TẬP GIỮA HKII( TIẾT 6)
I.MỤC TIÊU :
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng.
- Luyện viết đúng các chữ có âm đầu, vần dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu ghi tên các bài thơ.
- 3 phiếu viết nội dung BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A – ỔN ĐỊNH :
B – BÀI CŨ : 
C – BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài :
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Kiểm tra HTL:
- GV tổ chức cho HS bốc thăm chọn bài HTL.
- GV yêu cầu HS thực hiện yêu cầu đã bốc thăm.
- GV đặt câu hỏi về khổ hoặc bài HS vừa đọc. 
- GV cho điểm.
3.Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm và làm bài vào VBT.
- GV mời HS lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- GV yêu cầu HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
- GV yêu cầu HS sửa bài vào VBT.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS thử làm bài luyện tập tiết 9. 
-HS bốc thăm.
-HS thực hiện.
-HS trả lời.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày  .tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TIẾNG VIỆT 
BÀI : ÔN TẬP GIỮA HKII( TIẾT 7)
I.MỤC TIÊU :
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng.
- Củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu ghi tên các bài thơ.
- SGK và VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A – ỔN ĐỊNH :
B – BÀI CŨ : 
C – BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài :
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Kiểm tra học thuộc lòng:
- GV tổ chức cho HS bốc thăm chọn bài HTL.
- GV yêu cầu HS thực hiện yêu cầu đã bốc thăm.
- GV đặt câu hỏi về khổ hoặc bài HS vừa đọc. 
- GV cho điểm.
3.Giải ô chữ:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS quan sát ô chữ và hướng dẫn HS làm bài.
- GV phát phiếu và HS làm bài theo nhóm.
- GV yêu cầu các nhóm đọc kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS ôn bài chuẩn bị làm bài kiểm tra giữa HKII.
-HS bốc thăm.
-HS thực hiện.
-HS trả lời.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TOÁN 
BÀI : CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Nắm được các hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị.
- Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ kẻ ô biểu diễn cấu tạo số.
- Các mảnh bìa: 10 000, 1000, 100, 10, 1.
- Các mảnh bìa: 0, 1, 2, , 9.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH : 
B-BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
1.Oân tập về các số trong phạm vi 10 000:
 - GV viết bảng số 2316, yêu cầu HS đọc và cho biết số này gồm mấy nghìn ...  yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 3:
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm số liền trước, liền sau của một số.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 4:
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS hát.
-HS theo dõi.
-HS trả lời.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : ÂM NHẠC
BÀI : TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH
I.MỤC TIÊU :
- HS biết bài hát Tiếng hát bạn bè mình có tính chất vui hoạt, sinh động, dùng để hát tập thể.
- Hát đúng giai điethe6, lời ca. Hát đồng đều, hoà giọng, nhẹ nhàng. 
- Giáo dục HS lòng yêu hoà bình, yêu thương mọi người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Nhạc cụ.
- Máy nghe và băng nhạc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
1.Hoạt động 1: Dạy hát bài Tiếng hát bạn bè mình
- GV giới thiệu bài.
- GV cho HS nghe mẫu.
- GV hướng dẫn HS đọc lời ca
- GV dạy hát từng câu.
- GV yêu cầu HS luyện tập theo nhóm và cá nhân.
2. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo phách.
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu.
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp nhún chân nhẹ nhàng.
3.Củng cốâ, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bị bài tiếp theo.
-HS theo dõi.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng  .năm .
GIÁO ÁN
MÔN : THỦ CÔNG
BÀI : LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG
I.MỤC TIÊU :
- HS biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa đúng quy trình kĩ thuật.
- Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mẫu lọ hoa gắn tường.
- Một lọ hoa gắn tường đã được gấp hoàn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa.
- Quy trình làm lọ hoa gắn tường.
- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
TIẾT 2 + 3
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
***Hoạt động 3: HS thực hành làm lọ hoa gắn tường và trang trí.
- GV yêu cầu HS nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường.
- GV nhận xét, hệ thống lại các bước làm lọ hoa gắn tường.
*Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều
*Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
*Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường
- GV tổ chức cho HS thực hành.
- GV tổ chức cho HS trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm. 
- GV đánh giá sản phẩm của HS.
D- NHẬN XÉT – DẶN DÒ:
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả học tập của HS.
- HS chuẩn bị bài cho tiết học sau.
-HS nhắc lại.
-HS thực hành.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng  .năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI : CHIM
I.MỤC TIÊU :
Sau bài học, HS biết:
- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con chim được quan sát.
- Giải thích tại sao không nên săn bắt, phá tổ chim.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các hình trong SGK trang 102, 103.
- Sưu tầm tranh ảnh về các loài chim.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A – ỔN ĐỊNH :
B – BÀI CŨ :
C – BÀI MỚI :
- GV giới thiệu bài: Trong tiết học Tự nhiên xã hội hôm nay, các em sẽ học bài Chim.
- GV viết tên bài lên bảng.
1.Hoạt động 1: QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN
a.Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con chim được quan sát.
b.Cách tiến hành:
*Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu HS quan sát hình trang 102, 103 và tranh ảnh các loài chim sưu tầm được.
- GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý.
* Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV yêu cầu HS rút ra đặc điểm chung của các loài chim.
- GV kết luận: Chim là động vật có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân.
2.Hoạt động 2: LÀM VIỆC VỚI CÁC TRANH ẢNH SƯU TẦM ĐƯỢC
a.Mục tiêu: Giải thích được tại sao không nên săn bắt, phá tổ chim.
b.Cách tiến hành:
* Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại những tranh ảnh sưu tầm được và thảo luận câu hỏi: Tại sao chúng ta không nên săn bắt hoặc phá tổ chim?
* Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày bộ sưu tập và thuyết minh về những loài chim sưu tầm được.
- GV kể cho HS nghe câu chuyện: Diệt chim sẻ.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Bắt chước tiếng chim hót “.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bị bài tiếp theo.
-HS hát.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng  .năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI : THÚ
I.MỤC TIÊU :
Sau bài học, HS biết:
- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà được quan sát .
- Nêu ích lợi của các loài thú nhà.
 - Vẽ và tô màu một loài thú nhà mà HS ưa thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các hình trong SGK trang 104, 105.
- Sưu tầm tranh ảnh về các loài thú nhà.
- Giấy khổ to, bút màu, hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A – ỔN ĐỊNH :
B – BÀI CŨ :
C – BÀI MỚI :
- GV giới thiệu bài: Trong tiết học Tự nhiên xã hội hôm nay, các em sẽ học bài Thú.
- GV viết tên bài lên bảng.
1.Hoạt động 1: QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN
a.Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà được quan sát .
b.Cách tiến hành:
*Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu HS quan sát hình trang 104, 105 và các hình sưu tầm được.
- GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý.
* Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV yêu cầu HS liệt kê những đặc điểm chung của thú.
- GV kết luận: Những động vật có các đặc điểm như có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú.
2.Hoạt động 2: THẢO LUẬN CẢ LỚP
a.Mục tiêu: Nêu được ích lợi của các loài thú nhà.
b.Cách tiến hành:
- GV đặt vấn đề cho cả lớp thảo luận:
 + Nêu ích lợi của việc nuôi các loài thú nhà.
 + Ở nhà em nào có nuôi một vài loài thú nhà? Nếu có em có tham gia chăm sóc hay chăn thả chúng không? Em thường cho chúng ăn gì?
- GV kết luận: Lợn là vật nuôi chính của nước ta. Thịt lợn là thức ăn giàu chất dinh dưỡng cho con người. Phân lớn được dùng để bón ruộng. Trâu, bò được dùng để kéo cày, kéo xe, . Phân trâu, bò được dùng để bón ruộng. Bò còn được nuôi để lấy thịt, lấy sữa. Các sản phẩm của sữa bò như bơ, pho-mát cùng với thịt bò là những thức ăn ngon và bổ, cung cấp các chất đạm, chất béo cho cơ thể con người.
3.Hoạt động 3: LÀM VIỆC CÁ NHÂN
a.Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu một con thú mà HS ưa thích.
b.Cách tiến hành:
*Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu HS lấy giấy, bút màu để vẽ một con thú nhà mà các em ưa thích.
- GV lưu ý HS ghi chú tên con vật và các bộ phận của con vật trên hình vẽ.
*Bước 2: Trình bày
- GV yêu cầu HS giới thiệu về tranh vẽ của mình.
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá.
4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bị bài tiếp theo.
-HS hát.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày ..tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : ĐẠO ĐỨC
BÀI : TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
I.MỤC TIÊU :
HS hiểu:
- Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống.
- Sự cần thiết phải sử dụng hợp lí và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm.
HS biết sử dụng tiết kiệm nước; biết bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm.
HS có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước và làm ô nhiễm nguồn nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- VBT.
- Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
TIẾT 1
1.Hoạt động 1: Vẽ tranh
a.Mục tiêu: HS hiểu nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống. Được sử dụng nước sạch đầy đu, trẻ em sẽ có sức khoẻ và phát triển tốt.
b.Cách tiến hành: 
- GV yêu cầu HS vẽ những gì cần thiết cho cuộc sống hằng ngày.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- GV kết luận: Nước là nhu cầu thiết yếu của con người, đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt.
2.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
a.Mục tiêu: HS biết nhận xét và đánh giá hành vi khi sử dụng nước và bảo vệ nguồn nước.
b.Cách tiến hành:
- GV chia nhóm, phát phiếu thảo luận và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận.
- GV yêu cầu HS thảo luận.
- GV mời HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV kết luận.
 3.Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
a.Mục tiêu: HS biết quan tâm tìm hiểu thực tế sử dụng nước nơi mình ở.
b.Cách tiến hành:
- GV chia nhóm, phát phiếu thảo luận và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận.
- GV yêu cầu HS thảo luận.
- GV mời HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét.
*** Hướng dẫn thực hành:
- Tìm hiểu thực tế sử dụng nước ở gia đình, nhà trường và tìm các sách sử dụng tiết kiệm, bảo vệ nước sinh hoạt ở gia đình và nhà trường.
4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS thực hiện.
-HS thảo luận.
-HS thực hiện.
-HS thảo luận.
-Các nhóm trình bày.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an L3-T27.doc