Giáo án Lớp 3 - Tuần 28

Giáo án Lớp 3 - Tuần 28

I.MỤC TIÊU :

A. TẬP ĐỌC

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Chú ý các từ ngữ : sửa soạn, mải mê, chải chuốt, ngúng nguẩy, khoẻ khoắn, thoảng thốt, tập tễnh ,

- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.

2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu :

- Hiểu nội dung câu chuyện: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan, coi thường những thứ tưởng chừng nhỏ thì sẽ thất bại.

 

doc 29 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1038Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : Thứ . ngày  .tháng . năm.
GIÁO ÁN
MÔN : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
BÀI : CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
I.MỤC TIÊU :
A. TẬP ĐỌC
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ : sửa soạn, mải mê, chải chuốt, ngúng nguẩy, khoẻ khoắn, thoảng thốt, tập tễnh ,
- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu :
- Hiểu nội dung câu chuyện: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan, coi thường những thứ tưởng chừng nhỏ thì sẽ thất bại.
B. KỂ CHUYỆN
1.Rèn kĩ năng nói: 
- Dựa vào điểm tựa là các tranh minh hoa từng đoạn câu chuyệnï, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của Ngựa Con; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, biết thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung.
2.Rèn kĩ năng nghe:
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
TẬP ĐỌC
A – ỔN ĐỊNH :
B – BÀI CŨ : 
- 2HS kể lại truyện Quả táo.
C – BÀI MỚI :
1. Giới thiệu chủ điểm và truyện đọc:
 GV yêu cầu HS quan sát tranh và nói về tranh: Cuộc đua của muông thú trong rừng. Ngựa Con đang dừng lại, cúi nhìn bộ móng của mình sắp bị long ra, vẻ rất đau đớn. Các con thú khác: hươu, nai, thỏ, cáo,  chạy vượt lên. Điều gì đã xảy ra với Ngựa Con? Chú đã chiến thắng hay thất bại trong cuộc đua? Lí do vì sao? Đọc câu chuyện này các em sẽ hiểu rõ điều đó.
2. Luyện đọc :
a. GV đọc toàn bài:
b.GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
 * Đọc từng câu: 
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu cho đến hết bài.
* Đọc từng đoạn : 
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc các đoạn trong bài.
- GV giúp HS hiểu nghĩa của các từ mới xuất hiện trong từng đoạn và đặt câu với từ thoảng thốt, chủ quan. 
 * Đọc từng đoạn trong nhóm.
 * Đọc ĐT.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a.GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi:
- Ngựa Con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào?
- Cả lớp vàGV nhận xét.
b. GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
- Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì?
- Nghe cha nói, Ngựa Con phản ứng thế nào?
- Cả lớp và GV nhận xét.
c.GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, 4 và trả lời câu hỏi:
- Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi?
- Ngựa Con rút ra bài học gì?
- Cả lớp vàGV nhận xét.
4. Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu đoạn văn.
- GV tổ chức cho HS đọc theo vai.
- Cả lớp và GV nhận xét.
KỂ CHUYỆN
1.GV nêu nhiệm vụ: Dựa theo 4 tranh minh hoa 4 đoạn câu chuyệnï, kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của Ngựa Con.
2.Hướng dẫn HS kể chuyện theo lời Ngựa Con:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoa và nói nhanh nội dung từng tranh.
- GV mời HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện theo lời Ngựa Con.
- GV mời HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*** Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS nói về ý nghĩa của câu chuyện.
- GV nhận xét tiết học.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : CHÍNH TẢ
BÀI : CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
I.MỤC TIÊU :
Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe - viết đúng đoạn tóm tắt truyện Cuộc chạy đua trong rừng. 
- Làm đúng các bài tập phân biệt các âm, dấu thanh dễ viết sai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng lớp viết nội dung BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A - ỔN ĐỊNH :
B –BÀI CŨ :
- 2HS viết bảng, cả lớp viết nháp các từ : mênh mông, bến bờ, rên rĩ, mệnh lệnh.
C - BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Hướng dẫn nghe - viết:
a.Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc bài chính tả.
- GV mời HS đọc bài chính tả.
- GV giúp HS nhận xét bài chính tả: 
 + Đoạn văn trên gồm có mấy câu?
 + Những chữ nào trong đoạn viết hoa?
- GV yêu cầu HS viết nháp những từ ngữ dễ viết sai.
b.HS viết bài vào vở:
- GV đọc thong thả từng câu cho HS viết.
- GV theo dõi, uốn nắn.
c.Chấm, chữa bài:
- GV tổ chức cho HS tự chữa lỗi.
- GV chấm bài.( 5- 7 bài)
- GV nhận xét.
3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
*Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của BT2b.
- GV mời HS lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT.
4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS về nhà đọc lại đoạn văn ở BT2.
-HS hát.
-HS theo dõi.
-HS đọc.
-HS trả lời.
-HS viết nháp.
-HS viết.
- HS chữa lỗi.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng  .năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TẬP ĐỌC
BÀI : CÙNG VUI CHƠI
I.MỤC TIÊU :
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ : nắng vàng, trải, xanh xanh, vòng quanh, tinh mắt, khoẻ người, xem, 
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu nội dung bài: Các bạn học sinh chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khoẻ người. Bài thơ khuyên học sinh chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khoẻ, để vui hơn và học tốt hơn.
3.Học thuộc lòng bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B-BÀI CŨ:
- 2 HS kể lại câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng theo lời Ngựa Con. 
C-BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
 Thể thao không những đem lại sức khoẻ mà còn đem lại niềm vui, tình thân ái. Bài thơ Cùng vui chơi sẽ cho ta thấy điều đó.
2.Luyện đọc:
a.GV đọc bài thơ.
b.GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩatừ: 
*Đọc từng dòng:
- GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp nhau. 
 *Đọc từng khổ:
- GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng khổ.
- GV giúp HS nắm được các từ chú giải cuối bài, ngắt nhịp đúng ở các câu thơ, các khổ thơ.
 *Đọc từng khổ trong nhóm.
 *Đọc ĐT.
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV yêu cầu HS đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi:
 + Bài thơ tả hoạt động gì của học sinh?
- GV yêu cầu HS đọc thầm khổ 2, 3 và trả lời câu hỏi: 
 + Học sinh chơi đá cầu vui và khéo léo như thế nào? 
- GV yêu cầu HS đọc thầm khổ 4 và trả lời câu hỏi:
 + Em hiểu “ Chơi vui học càng vui “ là thế nào?
- Cả lớp và GV nhận xét.
4.Học thuộc lòng bài thơ:
- GV yêu cầu HS đọc lại bài thơ.
- GV hướng dẫn HS HTL từng khổ, cả bài thơ.
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
5.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS tiếp tục HTL bài thơ.
-HS hát.
-HS theo dõi.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS đọc.
TUẦN : Thứ . ngày  .tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI : NHÂN HOÁ. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT 
VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GI Ø?
DẤU CHẤM, DẤU HỎI, CHẤM THAN
I.MỤC TIÊU :
- Tiếp tục ôn về nhân hoá.
- Oân tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì?.
- Ôn luyện về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng lớp viết BT2.
- 3 phiếu viết truyện vui ở BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A - ỔN ĐỊNH:
B –BÀI CŨ:
C - BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
a.Bài tập 1: 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. 
- GV mời HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét.
b.Bài tập 2: 
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS lên bảng làm bài.
- GV yêu cầu HS đọc kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 
- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT.
c.Bài tập 3: 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. 
- GV yêu cầu HS lên bảng làm bài. 
- GV mời HS đọc kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài tiếp theo.
-HS hát.
-HS đọc.
-HS phát biểu.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS thực hiện
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày  .tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TẬP VIẾT
BÀI : ÔN CHỮ HOA – T ( TT )
I.MỤC TIÊU :
Củng cố cách viết các chữ viết chữ T thông qua BT ứng dụng:
- Viết tên riêng bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mẫu chữ hoa T.
- Tên riêng và câu viết trên dòng kẻ ô li.
- Vở Tập viết, bảng con, phấn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A - ỔN ĐỊNH:
B –BÀI CŨ :
- GV kiểm tra bài viết ở nhà.
- HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học.
- 3 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con: Tân Trào.
C - BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Hướng dẫn viết trên bảng con:
a.Luyện viết chữ hoa:
- HS tìm các chữ hoa có trong bài: T, L.
- GV viết mẫu và nhắc lại cách viết từng chữ.
- HS tập viết từng chữ trên bảng con.
b. HS viết từ ứng dụng:
- HS đọc từ ứng dụng.
- GV giới thiệu: Thăng Long là tên cũ của thủ đô Hà Nội do Lí Thái Tổ đặt. Theo sách sử thì khi dời kinh đô từ Hoa Lư ra Thành Đại la, Lí Thái Tổ mơ thấy rồng vàng bay lên, vì vậy vua đổi tên Đại La Thành thành Thăng Long.
- HS tập viết trên bảng con.
c.HS viết câu ứng dụng:
- HS đọc câu ứng dụng.
- GV giúp HS hiểu lời khuyên của câu ứng dụng: Năng tập thể dục làm cho con người khoẻ mạnh như uống rất nhiều thuốc bổ. 
- HS tập viết trên bảng con chữ: Thể dục.
3.Hướng dẫn viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu:
 + Viết chữ Th : 1 dòng cỡ nhỏ. 
 + Viết chữ L : 1 dòng cỡ nhỏ. 
 + Viết tên riê ... ròn. Ta nói: Diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn.
- GV giới thiệu hình A và B trong SGK là hai hình có dạng khác nhau nhưng có cùng một số ô vuông như nhau. Vậy hai hình A và B có diện tích bằng nhau.
- GV giới thiệu tương tự như trên để HS thấy được: Hình P tách thành hình M, N thì diện tích hình P bằng tổng diện tích hình M và N.
2.Thực hành:
 Bài 1: 
- GV gợi ý: Hình tam giác ABC nằm trọn trong hình tứ giác ABCD nên: Diện tích hình tam giác ABC bé hơn diện tích hình tứ giác ABCD. Từ đó khẳng định câu b đúng; a và c sai.
 Bài 2: 
- GV phân tích để HS thấy hình P có số ô vuông nhiều hơn hình Q nên diện tích hình P lớn hơn diện tích hình Q.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 3: 
- GV gợi ý để HS thấy hai hình A và B có diện tích bằng nhau.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. 
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bị bài tiếp theo.
-HS hát.
-HS theo dõi.
-HS theo dõi.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TOÁN
BÀI : ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. XĂNG-TI-MÉT VUÔNG
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Biết xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm.
- Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình vuông cạnh 1cm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
1.Giới thiệu xăng-ti-mét:
- GV nêu: Để đo diện tích ta dùng đơn vị diện tích: xăng-ti-mét. Xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1cm. Xăng-ti-mét vuông viết tắt là cm2
2.Thực hành:
 Bài 1:
- GV giúp HS đọc, viết đúng số đo diện tích theo cm2.
 Bài 2:
- GV hướng dẫn mẫu.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 3:
- GV yêu cầu HS thực hiện phép tính với các số đo có đơn vị là cm2.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 4:
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- HS chuẩn bị bài tiếp theo.
-HS hát.
-HS theo dõi.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : ÂM NHẠC
BÀI : ÔN TẬP: TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH
TẬP KẺ KHUÔNG NHẠC VÀ VIẾT KHOÁ SON
I.MỤC TIÊU :
- Hát đúng giai điệu, thuộc lời của bài hát. 
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ và tập biểu diễn bài hát.
- Biết kẻ khuông nhạc, viết đúng khoá Son.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Nhạc cu, vài động tác phụ hoạï.
- Máy nghe và băng nhạc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
1.Hoạt động 1: Oân tập bài Tiếng hát bạn bè mình
- GV yêu cầu HS hát lại bài hát.
- GV yêu cầu HS luyện tập theo nhóm.
2. Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ
- GV hướng dẫn HS làm các động tác.
- GV mời HS biểu diễn theo nhóm.
- GV yêu cầu HS vừa hát vừa gõ đệm theo.
3. Hoạt động 3: Tập kẻ khuông nhạc và viết khoá Son
- GV hướng dẫn HS vị trí của khoá Son trên khuông nhạc.
4.Củng cốâ, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bị bài tiếp theo.
-HS thực hiện.
-HS theo dõi.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS theo dõi.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI : THÚ ( TT )
I.MỤC TIÊU :
Sau bài học, HS biết:
- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con thú rừng được quan sát .
- Nêu được sự cần thiết của việc bảo vệ các loài thú rừng.
 - Vẽ và tô màu một loài thú rừng mà HS ưa thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các hình trong SGK trang 106, 107.
- Sưu tầm tranh ảnh về các loài thú rừng.
- Giấy khổ to, bút màu, hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A – ỔN ĐỊNH :
B – BÀI CŨ :
C – BÀI MỚI :
- GV giới thiệu bài: Trong tiết học Tự nhiên xã hội hôm nay, các em sẽ học bài Thú ( tt ).
- GV viết tên bài lên bảng.
1.Hoạt động 1: QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN
a.Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú rừng được quan sát .
b.Cách tiến hành:
*Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu HS quan sát hình trang 106, 107 và các hình sưu tầm được.
- GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý.
* Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV yêu cầu HS phân biệt thú rừng và thú nhà.
- GV kết luận: Thú rừng cũng có những đặc điểm giống thú nhà như có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa. Thú nhà là những loài thú đã được con người nuôi dưỡng và thuần hoá từ rất nhiều đời nay, chúng đã có nhiều biến đổi và thích nghi với sự nuôi dưỡng, chăm sóc của con người. Thú rừng là những loài thú sống hoang dã, chúng còn đầy đủ những đặc điểm thích nghi để có thể tự kiếm sống trong tự nhiên.
2.Hoạt động 2: THẢO LUẬN CẢ LỚP
a.Mục tiêu: Nêu được sự cần thiết của thiết của việc bảo vệ các loài thú.
b.Cách tiến hành:
Š*Buớc 1: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại các tranh ảnh sưu tầm được.
- GV đặt vấn đề cho cả lớp thảo luận: Tại sao chúng ta cần phải bảo vệ các loài thú rừng?
Š*Buớc 2: Làm việc cả lớp 
- GV mời các nhóm trình bày bộ sưu t6ạp và thuyết minh về bộ sưu tập. 
3.Hoạt động 3: LÀM VIỆC CÁ NHÂN
a.Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu một con thú rừng mà HS ưa thích.
b.Cách tiến hành:
*Bước 1: 
- GV yêu cầu HS lấy giấy, bút màu để vẽ một con thú rừng mà các em ưa thích.
- GV lưu ý HS ghi chú tên con vật và các bộ phận của con vật trên hình vẽ.
*Bước 2: Trình bày
- GV yêu cầu HS giới thiệu về tranh vẽ của mình.
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá.
4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bị bài tiếp theo.
-HS hát.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng  .năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI : THỰC HÀNH: ĐI THĂM THIÊN NHIÊN
I.MỤC TIÊU :
Sau bài học, HS biết:
- Vẽ, nói hoặc viết về những cây cối và các con vật mà HS đã quan sát được khi đi thắm thiên nhiên.
- Khái quát hoá những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các hình trong SGK trang 108, 109.
- Giấy khổ to, bút màu, hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
TIẾT 1
A – ỔN ĐỊNH :
B – BÀI CŨ :
C – BÀI MỚI :
- GV giới thiệu bài: Trong tiết học Tự nhiên xã hội hôm nay, các em sẽ học bài Thực hành Đi thăm thiên nhiên.
- GV dẫn HS đi thăm thiên nhiên ở xung quanh trường.
- GV giao nhiệm vụ cho HS: quan sát và ghi chép mô tả cây cối và các con vật mà các em nhìn thấy.
TIẾT 2
1.Hoạt động 1: LÀM VIỆC THEO NHÓM
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả quan sát được.
- GV yêu cầu các nhóm bàn bạc cách thể hiện và vẽ chung.
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và giới thiệu về sản phẩm.
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá.
2.Hoạt động 2: THẢO LUẬN 
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo các gợi ý.
- GV kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều loài thực vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau. Chúng thường có những đặc điểm chung: có rễ, thân, lá, hoa, quả. Trong tự nhiên cũng có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau. Cơ thể chúng thường gồm ba phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển. Thực vật và động vật đều là những cơ thể sống, chúng được gọi chung là sinh vật.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bị bài tiếp theo.
-HS hát.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày ..tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : ĐẠO ĐỨC
BÀI : TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
I.MỤC TIÊU :
HS hiểu:
- Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống.
- Sự cần thiết phải sử dụng hợp lí và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm.
HS biết sử dụng tiết kiệm nước; biết bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm.
HS có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước và làm ô nhiễm nguồn nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- VBT.
- Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
TIẾT 2
1.Hoạt động 1: Xác định các biện pháp
a.Mục tiêu: HS biết đưa ra các biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
b.Cách tiến hành: 
- GV yêu cầu các nhóm lên trình bày kết quả điều tra.
- Cả lớp và GV nhận xét.
2.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
a.Mục tiêu: HS biết đưa ra ý kiến đúng, sai.
b.Cách tiến hành:
- GV chia nhóm, phát phiếu học tập, yêu cầu các nhóm đánh giá ý kiến ghi trong phiếu và giải thích lí do.
- GV yêu cầu HS thảo luận.
- GV mời đại diện các nhóm trình bày.
- GV kết luận.
3.Hoạt động 3: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng
a.Mục tiêu: HS ghi nhớ các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
b.Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và phổ biến cách chơi.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét.
- GV kết luận chung: Nước là tài nguyên quí. Nguồn nước sử dụng trong cuộc sống chỉ có hạn. Do đó chúng ta cần phải sử dụng hợp lí, tiết kiệm và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm.
4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS thảo luận.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an L3-T28.doc