Giáo án Lớp 3 - Tuần 29

Giáo án Lớp 3 - Tuần 29

A. TẬP ĐỌC

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Chú ý các từ ngữ: Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li, khuyến khích, khuỷu tay, - Đọc đúng giọng các câu cảm, cầu cầu khiến.

2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu :

- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một học sinh bị tật nguyền.

B. KỂ CHUYỆN

 

doc 34 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1156Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ . ngày  .tháng . năm.
MÔN : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN( TIẾT 62+ 63 )
BÀI : BUỔI HỌC THỂ DỤC
I.MỤC TIÊU :
A. TẬP ĐỌC
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li, khuyến khích, khuỷu tay, - Đọc đúng giọng các câu cảm, cầu cầu khiến.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một học sinh bị tật nguyền.
B. KỂ CHUYỆN
1.Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào trí nhớ , HS biết nhập vai, kể tự nhiên toàn bộ câu chuyện bằng lời của một nhân vật.
2.Rèn kĩ năng nghe:
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
TẬP ĐỌC
A – ỔN ĐỊNH :
B – BÀI CŨ : 
- 2HS đọc bài Tin thể thao và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
C – BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài :
 GV mời HS nói về những hình ảnh trong tranh minh hoạ bài đọc. Một cậu bé gù cố leo lên cây cột. Thầy giáo vẻ mặt chăm chú theo dõi. Các bạn HS đứng dưới khích lệ, từ đó giới thiệu bài.
2. Luyện đọc :
a. GV đọc toàn bài:
b.GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
 * Đọc từng câu: 
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu cho đến hết bài.
- GV hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ : Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li.
* Đọc từng đoạn : 
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc các đoạn trong bài.
- GV giúp HS hiểu nghĩa của các từ mới xuất hiện trong từng đoạn. 
 * Đọc từng đoạn trong nhóm.
 * Đọc ĐT.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a.GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi:
- Nhiệm vụ của bài tập thể dục là gì?
- Các bạn trong lớp thực hiện bài tập thể dục như thế nào?
- Cả lớp vàGV nhận xét.
b. GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
- Vì sao Nen-li được miễn tập thể dục?
- Vì sao Nen-li cố xin thầy cho được tập như mọi người?
- Cả lớp và GV nhận xét.
c.GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi:
- Tìm những chi tiết nói lên quyết tâm của Nen-li?
- Em hãy tìm thêm một tên thích hợp đặt cho câu chuyện?
- Cả lớp vàGV nhận xét.
4. Luyện đọc lại:
- GV mời HS nối thiếp nhau thi đọc 3 đoạn .
- GV nhắc HS chú ý nhấn giọng ở một số từ ngữ.
- GV tổ chức cho HS đọc theo vai.
- Cả lớp và GV nhận xét.
KỂ CHUYỆN
1.GV nêu nhiệm vụ: Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của một nhân vật.
2.Hướng dẫn HS kể chuyện:
- GV yêu cầu HS chọn kể lại câu chuyện theo lời một nhân vật.
- GV nhắc HS chú ý thế nào là nhập vai kể lại theo lời một nhân vật.
- GV mời HS kể mẫu.- GV nhận xét .
- GV yêu cầu từng cặp HS tập kể đoạn 1 theo lời một nhân vật.
- GV mời HS thi kể lại câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*** Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-HS hát.
-HS theo dõi.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS kể.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
GIÁO ÁN
MÔN : CHÍNH TẢ ( TIẾT 57 )
BÀI : BUỔI HỌC THỂ DỤC
I.MỤC TIÊU :
Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn 4 của truyện Buổi học thể dục. Ghi đúng các dấu chấm than vào cuối câu cảm, câu cầu khiến. 
- Viết đúng các tên riêng nước ngoài trong truyện.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng lớp viết BT3.
- Tranh ảnh về một số môn thể thao.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A - ỔN ĐỊNH :
B –BÀI CŨ :
- 2HS viết bảng, cả lớp viết nháp các từ ngữ: bóng rổ, nhảy cao, đấu võ, thể dục thể hình.
C - BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Hướng dẫn nghe - viết:
a.Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc bài chính tả.
- GV mời HS đọc bài chính tả.
- GV giúp HS nhận xét bài chính tả: 
 + Câu nói của thầy giáo đặt trong dấu gì?
 + Những chữ nào trong đoạn được viết hoa?
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn và viết nháp những từ ngữ dễ viết sai.
b.HS viết bài vào vở:
- GV đọc thong thả từng câu cho HS viết.
- GV theo dõi, uốn nắn.
c.Chấm, chữa bài:
- GV tổ chức cho HS tự chữa lỗi.
- GV chấm bài.( 5- 7 bài)
- GV nhận xét.
3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
*Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT.
- GV mời HS lên bảng viết tên các bạn trong truyện Buổi học thể dục.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV nêu cách viết tên riêng nước ngoài.
- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT.
*Bài tập 3:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT3b.
- GV mời HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS ghi nhớ tên các môn thể thao trong BT3.
-HS hát.
-HS theo dõi.
-HS đọc.
-HS trả lời.
-HS viết nháp.
-HS viết.
- HS chữa lỗi.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng  .năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TẬP ĐỌC
BÀI : BÉ THÀNH PHI CÔNG
I.MỤC TIÊU :
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ : quay vòng, buồng lái, không vượt, biến mất, không run, cuồn cuộn, cao tít, đỉnh trời, buồn ngủ, 
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu các từ ngữ mới.
- Hiểu được trò chơi đu quay, sự thú vị của trò chơi; vui thích với những nét ngộ nghĩnh, đáng yêu và sự dũng cảm của chú phi công tí hon.
3.Học thuộc lòng bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B-BÀI CŨ:
- 2 HS kể lại kể lại câu chuyện Buổi học thể dục theo lời của một nhân vật. 
C-BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
 HS quan sát tranh GV giải thích cho các em về trò chơi đu quay trong công viên: Có độ mười em bé ngồi trên đu quay, mỗi chiếc đu có hình một con vật hoặc sự vật. Dưới vòng đu quay tròn, bố mẹ các em có thể đứng nhìn con, hoặc trò chuyện với nhau. Từ đó, GV giới thiệu bài thơ: bé ngồi trên chiếc đu quay hình máy bay và trở thành “ phi công “.
2.Luyện đọc:
a.GV đọc bài thơ.
b.GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩatừ: 
 *Đọc từng dòng thơ:
- GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp nhau. 
 *Đọc từng khổ:
- GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng khổ.
- GV giúp HS nắm được các từ chú giải cuối bài, hiểu thêm các từ ngữ: buồng lái, sân bay.
 *Đọc từng khổ trong nhóm.
 *Đọc ĐT.
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV yêu cầu HS đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi:
 + Bé chơi trò chơi gì?
- GV yêu cầu HS đọc thầm khổ 3, 4, 5 và trả lời câu hỏi: 
 + Bé thấy gì khi nhìn xuống mặt đất? 
 + Những câu nào cho thấy cậu bé tỏ ra rất dũng cảm?
- GV yêu cầu HS đọc thầm khổ 6 và trả lời câu hỏi:
 + Tìm những câu thơ cho thấy cậu bé rất ngộ nghĩnh, đáng yêu?
 + Em hiểu câu thơ “ Sà vào lòng mẹ/ Mẹ là sân bay” như thế nào?
- Cả lớp và GV nhận xét.
4.Học thuộc lòng vài khổ thơ:
- GV yêu cầu HS đọc lại bài thơ.
- GV yêu cầu HS chọn HTL khổ thơ mình thích.
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
5.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS tiếp tục HTL bài thơ.
-HS hát.
-HS theo dõi.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS đọc.
GIÁO ÁN
MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( TIẾT 29 )
BÀI : TỪ NGỮ VỀ THỂ THAO. DẤU PHẨY
I.MỤC TIÊU :
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Thể thao: kể đúng tên một số môn thể thao, tìm đúng từ ngữ nói về kết quả thi đấu.- Ôn luyện về dấu phẩy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Một số tranh ảnh thể thao.- Bảng lớp viết BT3.
- 2 tờ phiếu khổ to viết BT1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A - ỔN ĐỊNH:
B –BÀI CŨ:
- HS làm BT2, BT3.
C - BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
a.Bài tập 1: 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. 
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS đọc ĐT và viết vào VBT.
b.Bài tập 2: 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài và truyện vui Cao cờ.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chốt lại các từ ngữ nói về kết quả thi đấu thể thao: được, thua, không ăn, thắng, hoà. 
- GV yêu cầu cả lớp đọc lại truyện và TL các câu hỏi.
c.Bài tập 3: 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. 
- GV mời HS đọc kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS sửa bài vào VBT.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS nhớ tên các môn thể thao; nhới truyện vui Cao cờ, kể lại cho người thân nghe.
-HS hát.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS chơi.
-HS thực hiện
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS phát biểu.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
GIÁO ÁN
MÔN : TẬP VIẾT ( TIẾT 29 )
BÀI : ÔN CHỮ HOA – T
I.MỤC TIÊU :
Củng cố cách viết các chữ viết chữ T thông qua BT ứng dụng:
- Viết tên riêng bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mẫu chữ hoa T.
- Tên riêng và câu viết trên dòng kẻ ô li.
- Vở Tập viết, bảng con, phấn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A - ỔN ĐỊNH:
B –BÀI CŨ :
- GV kiểm tra bài viết ở nhà.
- HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học.
- 3 HS viết bảng, cả lớp viết ba ... ết vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất.
- Kể một số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời trong cuộc sống hằng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các hình trong SGK trang 110, 111.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A – ỔN ĐỊNH :
B – BÀI CŨ :
C – BÀI MỚI :
- GV giới thiệu bài: Trong tiết học Tự nhiên xã hội hôm nay, các em sẽ học bài Mặt Trời.
- GV viết tên bài lên bảng.
1.Hoạt động 1: THẢO LUẬN THEO NHÓM
a.Mục tiêu: Biết Mặt Trời vừa toả nhiệt vừa chiếu sáng.
b.Cách tiến hành:
*Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu HS thảo luận theo gợi ý.
* Bước 2: 
- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV kết luận: Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt.
2.Hoạt động 2: QUAN SÁT NGOÀI TRỜI
a.Mục tiêu: Biết vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất.
b.Cách tiến hành:
Š*Buớc 1: 
- GV yêu cầu HS quan sát phong cảnh xung quanh và thảo luận theo gợi ý.
Š*Buớc 2: 
- GV mời các nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- GV lưu ý HS về tác hại của ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời đối với sức khoẻ và đời sống con người như cảm nắng, cháy rừng tự nhiên vào mùa khô, 
- GV kết luận: Nhờ có Mặt Trời, cây cỏ xanh tươi, người và động vật khoẻ mạnh.
3.Hoạt động 3: LÀM VIỆC VỚI SGK
a.Mục tiêu: Kể được một số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời trong cuộc sống hằng ngày.
b.Cách tiến hành:
*Bước 1: 
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 2, 3, 4 trang 111 và yêu cầu HS kể với bạn về những ví dụ về việc con người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời.
*Bước 2: 
- GV mời HS trả lời câu hỏi trước lớp.
- GV yêu cầu HS liên hệ với thực tế hằng ngày: Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời để làm gì?
- GV bổ sung phần trình bày của HS.
4.Hoạt động 4: THI KỂ VỀ MẶT TRỜI
a.Mục tiêu: Hệ thống lại các kiến thức về Mặt Trời mà HS đã được học ở lớp 2, 3.
b.Cách tiến hành:
*Bước 1: 
- GV yêu cầu HS kể về Mặt Trời trong nhóm.
*Bước 2: 
- GV mời các nhóm kể trước lớp.
- GV nhận xét phần trình bày của HS.
5.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bị bài tiếp theo.
-HS hát.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
 GIÁO ÁN
MÔN : ĐẠO ĐỨC ( TIẾT 30 )
BÀI : CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI
I.MỤC TIÊU :
HS hiểu:
- Sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi và cách thực hiện.
- Quyền được tham gia vào các hoạt động chăm sóc, bảo vệ cây trồng vật nuôi tạo điều kiện cho sự phát triển của bản thân.
HS biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường, 
HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em:
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Biết phản đối những hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi.
- Báo cho người có trách nhiệm khi phát hiện hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi.
NHẬN XÉT CHỨNG CỨ :
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- VBT.
- Tranh, ảnh cây trồng, vật nuôi.
- Các tranh dùng cho hoạt động 3, tiết 1.
- Bài hát trống cây, Em đi giữa biển vàng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
TIẾT 1
1.Hoạt động 1: Trò chơi Ai đoán đúng?
a.Mục tiêu: HS hiểu sự cần thiết của cây trồng, vật nuôi trong cuộc sống con người.
b.Cách tiến hành: 
- GV chia HS theo số chẵn và lẻ, giao nhiệm vụ.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- GV mời HS lên trình bày.
- GV kết luận: Mỗi người đều có thể yêu thích một cây trồng hay vật nuôi nào đó. Cây trồng, vật nuôi phục vụ cho cuộc sống và mang lại niềm vui cho con người.
2.Hoạt động 2: Quan sát tranh ảnh
a.Mục tiêu: HS nhận biết các việc cần làm để chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi.
b.Cách tiến hành:
- GV cho HS xem tranh ảnh và yêu cầu HS đặt các câu hỏi về các bức tranh.
- GV mời HS đặt câu hỏi và trả lời.
- Cả lớp và GV nhận xét. 
- GV kết luận.
3.Hoạt động 3: Đóng vai
a.Mục tiêu: HS biết các việc cần làm để chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
b.Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận.
- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét.
*** Hướng dẫn thực hành:
- Tìm hiểu các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở trường và nơi em sống.
- Sưu tầm các bài thơ, truyện, bài hát về chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Tham gia các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường.
4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS thực hiện.
 -HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thảo luận.
-Các nhóm trình bày.
 SINH HOẠT LỚP( TUẦN 29)
I/ MỤC TIÊU:
Đánh giá được ưu tồn trong tuần
Có kế hoạch phù hợp cho tuần tới
II/ NỘI DUNG:
Đánh gía các hoạt động của tuần:
GV cho BCS + HS toàn lớp tự đánh giá kết quả đạt được và những tồn tại cần khắc phục.
GV nhận xét chung.
Kế hoạch:
Duy trì nề nếp sẵn có
Ôn tập thi GKII
Học bài và làm bài trước khi đến lớp
Truy bài đầu giờ
Phát huy phong trào tự học của lớp
Rèn chữ viết thường xuyên
Sinh hoạt văn nghệ
TỔ KHỐI
CHUYÊN MÔN
NGUYỄN THỊ HIỀN
 GIÁO ÁN
MÔN : ĐẠO ĐỨC ( TIẾT 29 )
BÀI : TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
I.MỤC TIÊU :
HS hiểu:
- Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống.
- Sự cần thiết phải sử dụng hợp lí và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm.
HS biết sử dụng tiết kiệm nước; biết bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm.
HS có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước và làm ô nhiễm nguồn nước.
NHẬN XÉT CHỨNG CỨ :
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- VBT.
- Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Hoạt động 1: Xác định các biện pháp
a.Mục tiêu: HS biết đưa ra các biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
b.Cách tiến hành: 
- GV yêu cầu các nhóm lên trình bày kết quả điều tra.
- Cả lớp và GV nhận xét.
2.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
a.Mục tiêu: HS biết đưa ra ý kiến đúng, sai.
b.Cách tiến hành:
- GV chia nhóm, phát phiếu học tập, yêu cầu các nhóm đánh giá ý kiến ghi trong phiếu và giải thích lí do.
- GV mời đại diện các nhóm trình bày.
- GV kết luận.
3.Hoạt động 3: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng
a.Mục tiêu: HS ghi nhớ các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
b.Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và phổ biến cách chơi.
- GV nhận xét.
- GV kết luận chung: nhiễm.
4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS thảo luận.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
NGÀY SOẠN : 
NGÀY DẠY: 
 Thể dục ( Tiết 57 )
HOÀN THIỆN BÀI TD PT CHUNG VỚI HOA ( CỜ )
TRÒ CHƠI: TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức : _ Bước đầu hoàn thiện bài TDPT chung với hoa ( cờ ).
_ Học “tung vòng vào đích”.
	2. Kỹ năng : _ Yêu cầu thực hiện động tác chính xác.	
_ Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chủ động.
	3. Thái độ: _ Trật tự không xô đẩy, chơi mộït cách chủ động.
NHẬN XÉT CHỨNG CỨ :
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN.
_ Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn_ Còi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Định lượng
Tổ chức luyện tập
	1. Phần mở đầu :
_ GV tập hợp lớp phổ biến nhiệmvụ yêu cầu bài học.
_ Xoay cánh tay, khớp vai, cổ, tay, gối_ Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc._ Đi và hít thở sâu.
2. Phần cơ bản:
_ Hoàn thiện các động tác của bài thể dục phát triển chung.
_ Học “ Tung vòng vào đích’’
3. Phần kết thúc :
_ Đi đều theo 4 hàng dọc.
_ Cúi lắc người thả lỏng : 4 – 5 lần.
_ Nhảy thả lỏng : 5 – 6 lần.
_ GV cùng HS hệ thống bài.
_ GV nhận xét, giao bài tập về nhà.
5’
1’
1’
1’
1’
1’
22’
4 – 5’
8 – 10’
 5’
1’
1’
1’
1’
1’
_ Theo đội hình hàng ngang.
_ Theo đội hình vòng tròn.
_ Theo đội hình hàng ngang.
_ Theo đội hình 4 hàng ngang.
_ Theo tổ nhóm
GV điều khiển và hướng dẫn
HS thực hiện theo yêu cầu 
_ Về nhà tập chơi lại cho thuần thục.
NGÀY SOẠN : 
NGÀY DẠY: 
 Thể dục ( Tiết 58 )
BÀI TD PT CHUNG VỚI HOA ( CỜ )
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức : 
_ Bước đầu hoàn thiện bài TDPT chung với hoa ( cờ ).
_ Học “tung vòng vào đích”.
	2. Kỹ năng : 
_ Yêu cầu thực hiện động tác chính xác.	
_ Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chủ động.
	3. Thái độ: 
_ Trật tự không xô đẩy, chơi mộït cách chủ động.
NHẬN XÉT CHỨNG CỨ :
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN.
_ Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn_ Còi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Định lượng
Tổ chức luyện tập
	1. Phần mở đầu :
_ GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
_ Xoay cánh tay, khớp vai, cổ, tay, gối
_ Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc.
_ Đi và hít thở sâu.
.
	2. Phần cơ bản:
_ Hoàn thiện các động tác của bài thể dục phát triển chung.
_ Học “ Tung vòng vào đích’’
3. Phần kết thúc :
_ Đi đều theo 4 hàng dọc.
_ Cúi lắc người thả lỏng : 4 – 5 lần.
_ Nhảy thả lỏng : 5 – 6 lần.
_ GV cùng HS hệ thống bài.
_ GV nhận xét, giao bài tập về nhà.
5’
1’
1’
1’
1’
1’
22’
4 – 5’
8 – 10’
5’
1’
1’
1’
1’
1’
_ Theo đội hình hàng ngang.
_ Theo đội hình vòng tròn.
_ Theo đội hình hàng ngang.
_ Theo đội hình 4 hàng ngang.
_ Theo tổ nhóm
GV điều khiển và hướng dẫn
HS thực hiện theo yêu cầu 
_ Về nhà tập chơi lại cho thuần thục.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an L3-T29.doc