Giáo án lớp 3 - Tuần 30 năm 2011

Giáo án lớp 3 - Tuần 30 năm 2011

I. Mục đích yêu cầu:

A - Tập đọc.

TĐ- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật .

- Hiểu ND : Cuộc gặp gỡ bất ngờ thỳ vị , thể hiện tỡnh hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với HS trường tiểu học ở Lúc - xăm – bua

KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước

GD: - Quyền được học tập

 - Quyền được kết bạn với các bạn ở khắp năm châu để thể hiện tình hữu nghị giữa các nước ( Lên hệ)

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 768Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 30 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30: 
 Ngày soạn : 24/03/2011
 Ngày giảng : Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011
Tiết 1:	 Chào cờ
Lớp trực tuần nhận xét
 Tiết 2,3:	 Tập đọc - kể chuyện (Tuần 30 – Tiết 88+89)
Gặp gỡ ở Lúc - xăm - bua( Trang 98)
I. Mục đích yêu cầu:
A - Tập đọc.
TĐ- Biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời nhõn vật .
- Hiểu ND : Cuộc gặp gỡ bất ngờ thỳ vị , thể hiện tỡnh hữu nghị quốc tế giữa đoàn cỏn bộ Việt Nam với HS trường tiểu học ở Lỳc - xăm – bua 
KC: Kể lại được từng đoạn cõu chuyện dựa theo gợi ý cho trước 
GD: - Quyền được học tập
 - Quyền được kết bạn với các bạn ở khắp năm châu để thể hiện tình hữu nghị giữa các nước ( Lên hệ)
B - Kể chuyện
	- Dựa vào gợi ý, học sinh kể lại được câu chuyện bằng lời của mình.
	- Rèn kỹ năng nói và nghe của học sinh. Lời kể tự nhiên sinh động, thể hiện đúng nội dung.
	- Giáo dục ý thức đoàn kết với các dân tộc khác.
II- Đồ dùng.
+ GV: - Tranh minh hoạ bài tập đọc.
+ HS: SGK, vở ghi
III- Các hoạt động dạy và học.
Tập đọc:
1- Kiểm tra bài cũ: 
	- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài "Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục"
2- Bài mới.a- Giới thiệu bài.
b- Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn luyện đọc câu .
- Lần 1: Kết hợp giải nghĩa từ mới và ngắt nghỉ câu dài
- Lần 2: Đọc hoàn chỉnh
+Hướng dẫn luyện đọc từ phát âm sai.
- Hướng dẫn luyện đọc đoạn.
- Lần 1: Kết hợp giải nghĩa từ mới và ngắt nghỉ câu dài
- Lần 2: Đọc hoàn chỉnh
+Hướng dẫn học sinh đọc câu văn dài
* Giải nghĩa từ . 
Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
Giáo viên nhận xét, uốn nắn
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh đọc nối tiếp câu => luyện đọc từ phát âm sai.
- Học sinh luyện đọc từng đoạn kết hợp luyện đọc câu văn dài.
+ HS đọc chú giải
- Cả lớp đọc đồng thanh.
c- Tìm hiểu bài.
C1:+ Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua, đoàn cán bộ Việt Nam gặp những điều gì thú vị?
 C2: + Vì sao các bạn lớp 6A nói được tiếng Việt
- HS đọc thầm đoạn, bài TLCH
-...tất cả học sinh lớp 6A đề tự giới thiệu bằng Tiếng Việt......
-...vì cô giáo lớp 6A đã từng ở Việt Nam. Cô thích Việt Nam nên dạy học trò mình
 và có nhiều đồ vật của Việt Nam?
 C3: + Các bạn học sinh Lúc-xăm-bua muốn biết điều gì về thiếu niên Việt Nam?
C4: + Các em muốn nói gì với các bạn học sinh trong câu chuyện này?
 nói tiếng Việt, kể cho các em biết những điều tốt đẹp về Việt Nam. Các em còn tự tìm hiểu về Việt Nam trên in tơ nét.
-...muốn biết thiếu niên Việt Nam học những môn gì, thích những bài hát nào...
- Cảm ơn tình thân ái, hữu nghị của các bạn./Chúng ta tuy ở hai đất nước xa nhau nhưng quí mến nhau như anh em một nhà.
d- Luyện đọc lại.
- Giáo viên hướng dẫn luyện đọc lại đoạn cuối bài "đã đến Lúc....hoa lệ mến khách"
- GV nhận xét, đánh giá
Kể chuyện
+ Nêu yêu cầu của bài?
 + Câu chuyện được kể theo lời của ai?
 + Kể bằng lời của em là như thế nào?
 + Đọc lại các câu gợi ý?
- Yêu cầu học sinh dựa vào các câu hỏi gợi ý để kể nối tiếp các đoạn.
- Yêu cầu học sinh nối tiếp kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời của nhân vật.
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên lớp kể trước lớp.
- Yêu cầu hai học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Học sinh luyện đọc lại đoạn văn.
- Một số học sinh đọc lại toàn bài.
- HS nhận xét, bình chọn
- HS nêu Y/C
-...một thành viên trong đoàn cán bộ Việt Nam.
-...kể khách quan, như người ngoài cuộc biết về cuộc gặp gỡ đó và kể lại.
-HS đọc câu hỏi gợi ý.
- Học sinh kể lại các đoạn dựa vào câu hỏi gợi ý.
- Học sinh kể trong nhóm.
3- Củng cố - Dặn dò. 
	+ Nêu lại ý nghĩa của câu chuyện?
 ( Lên hệ) - Quyền được học tập
 - Quyền được kết bạn với các bạn ở khắp năm châu để thể hiện tình hữu nghị giữa các nước 
	 + Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Nhận xét giờ học
Tiết 4: 	Toán 	 	( Tần 30 - Tết 146)
Luyện tập( Trang 156)
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cộng cỏc số cú đến năm chữ số ( cú nhớ )
- Giải bài toỏn bằng hai phộp tớnh và tớnh chu vi , diện tớch hỡnh chữ nhật . 
B. Đồ dùng dạy học: 
+ GV : - Nội dung bài
+ HS: - SGK, vở ghi
C. Các HĐ dạy học:
I. KTBC: - Nêu cách cộng các số có 5 chữ số ? (2HS)
	-> HS + GV nhận xét 
II. Bài mới:
* Hoạt động 1: Thực hành 
1. Bài 1:( Cột 2,3) * Củng cố về cộng các số có 5 chữ số. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu thực hiện bảng con 
 52379 29107 
+ 38421 + 34693 
 90800 63800 
2. Bài 2: * Củng cố về tính chu vi HCN 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu làm vào vở 
Bài giải 
Chiều dài hình chữ nhậ là:
3 x 2 = 6 (cm)
- Yêu cầu HS lên bảng làm
Chu vi hình chữ nhật là:
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét.
(6+3) x 2 = 18 (cm)
- GV nhận xét 
Diện tích hình chữ nhật là: 
6 x 3 = 18 (cm2)
ĐS: 18cm; 18cm2
3. Bài 3: * Củng cố về giải toán bằng 2 phép tính.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu làm vào vở 
Bài giải 
Cân nặng của mẹ là:
17 x 3 = 51 (kg)
- Yêu cầu HS đọc bài 
Cân nặng của cả hai mẹ con là:
- GV nhận xét 
17 + 51 = 68 (kg)
Đáp số: 68 kg
III. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài ?
- Chuẩn bị bài sau
 Tiết 5 : 
	Mĩ thuật:
Tiết 31:	 	vẽ tranh: đề tài các con vật
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được hình dáng, kích thuớc và màu sắc của một số con vật quen thuộc. 
- Biết cách vẽ các con vật. Vẽ được tranh con vật và vẽ màu theo ý thích.
- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ các con vật.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về một số con vật.
- Tranh dân gian Đông Hồ.
III. Các hoạt động dạy học:
* Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
1. Hoạt động 1: Tìm chon ND đề tài
- Giới thiệu một số tranh ảnh về các con vật.
- HS quan sát.
+ Tranh vẽ con gì?
-> Tên con vật.
+ Con vật đó có hình dáng như thế nào.
-> Đứng, nằm, đang đi, đang ăn
+ Mô tả hình dáng và các đặc điểm của con vật.
-> HS nêu.
- GV yêu cầu HS chọn con vật định vẽ.
2. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
- Vẽ hình dáng con vật.
- Vẽ ảnh vật phù hợp với ND tranh.
- Vẽ màu.
- Vẽ màu con vật và màu nền, cảnh xung quanh.
3. Hoạt động 3: Thực hành.
- HS làm bài.
- GV quan sát, hướng dẫn thêm cho HS.
4. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
- GV trưng bày một số bài vẽ đã hoàn thành.
- HS quan sát.
- HS nhận xét.
-> GV nhận xét.
* Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
 Ngày soạn: 25/03//2011
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 29 tháng 03 năm 2011
Tiết 1:	toán 	( Tuần 30 - Tiết 147)
Phép trừ các số trong phạm vi 100000 ( Trang157)
I. MụC TIêU Giúp HS :
- Biết trừ cỏc số trong phạm vi 100 000 ( đặt tớnh và tớnh đỳng ) .
- Giải bài toỏn cú phộp trừ gắn với mối quan hệ giữa km và m 
II. Chuẩn bị : 
1/ GV: Bảng phụ
2/ HS: bảng con
II. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC 
A. KTBC:
- YC HS thực hiện: 9705-6387
 8261-5938
- Nhận xét đánh giá..
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. HD thực hành phép trừ: 85674 - 58329
a) Giới thiệu phép trừ 85674 - 58329.
- Yêu cầu HS thực hiện phép tính.
- GV nhận xét và chốt: Tiến hành theo 2 bước.
. Lưu ý HS cách trừ có nhớ.
- YC HS nhắc lại cách trừ 2 số có nhiều chữ số.
3. Luyện tập
Bài 1:
- BT yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
-YC HS sửa bài.
- Nhận xét, cho điểm .
Bài 2: 
- BT yêu cầu gì?
- Yêu cầu1 HS lên bảng lớp làm bảng con.
-YC HS nêu cách nhẩm và cách thực hiện các bước.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề.
- YC HS phân tích đề và tóm tắt.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, sửa bài, lượng giá.
C . Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng, lớp bảng con.
- Nghe giới thiệu.
- 1 HS lên bảng, lớp bảng con.
- HS nhận xét, nêu cách trừ.
- Lắng nghe.
- Vài HS nhắc lại.
- Tính.
- 1HS lên bảng, lớp làm SGK.
- HS làm bảng nêu kết quả.
- Lớp nhận xét.
- Đặt tính rồi tính.
- HS thực hiện.
- 1 HS nêu, lớp nhận xét.
- 1HS đọc đề bài.
- HS lên bảng tóm tắt.
Tóm tắt
Quãng đường: 25850 m
Đã trải nhựa: 9850 m
Chưa trải nhựa: km?
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở.
- Nhận xét bài trên bảng.
Tiết 2: Âm nhạc: ( Tuần 30- Tiết 30)
 Giáo viên nhóm 2 dạy
Tiết 3:	 Chính tả (Nghe–viết)( Tuần 30 - Tiết 59)
Liên hợp quốc
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe - viết đỳng bài chớnh tả ; viết đỳng cỏc chữ số ; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi .
- Làm đỳng BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .
II. Đồ DùNG DạY HọC - Bảng lớp viết (2lần) nội dung bài tập 2a.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC 
A . KTBC: 
- Đọc cho HS viết: tinh thần, điền kinh, tin tức, nghìn nghịt.
- Nhận xét đánh giá.
B . Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn nghe viết:
a) Hướng dẫn chuẩn bị.
- GV đọc mẫu đoạn viết.
- Liên hợp quốc được thành lập nhằm mục đích gì? Có bao nhiêu thành viên tham gia Liên hợp quốc? Việt Nam trở thành thành viên Liên hợp quốc khi nào?
- YC HS tìm các từ dễ viết sai.
- GV đọc cho HS viết từ khó: Liên hợp quốc, vùng lãnh thổ, 24-10-1945
b) GV đọc cho HS viết bài.
- Đọc từng cụm từ, câu.
c) Chấm chữa bài.
- GV đọc, phân tích từ khó.
- Chấm 5-7 bài, nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập
a) BT 2a. - BT yc gì?
- YC HS làm bài vào SGK.
- Gọi HS sửa bài.
- GV chốt lời giải đúng.
b) BT 3.
- Gọi HS đọc YC của bài.
- Cho HS làm bài theo cặp.
- Gọi các cặp trình bày.
- Nhận xét tuyên dương.
C . Củng cố dặn dò:
- YC HS về viết lại lỗi sai cho đúng.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng, lớp bảng con.
- Nghe giới thiệu.
- Lắng nghe - 2HS đọc.
- Bảo vệ hòa bình, tăng cường hợp tác và phát triển giữa các nước.
- 191 nước và vùng lãnh thổ.
- 20/9/1977
- HS đọc thầm đoạn văn, tìm ra các chữ dễ viết sai.
- 1HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- HS viết vào vở.
- HS đổi chéo vở, soát lỗi trong vở.
- Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
- HS thực hiện.
- 1HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
- Chọn 2 từ ở BT 2a để đặt câu với mỗi từ đó.
- HS thực hiện.
- Vài cặp trình bày, lớp nhận xét.
Tiết 4:	 Thủ công 	( Tuần 30 - Tiết 30)
Làm Đồng hồ để bàn (Tiết 3)
I. MụC TIêU 
1/ Kiến thức:- Làm đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật.
2/ Kĩ năng:Rèn kĩ năng cắt dán.
3/ Giáo dục: Tính cẩn thận kiên trì, yêu thích sản phẩm mình làm được.
II. CHUẩN Bị
1/ Gv:- Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy.
- Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn.
2/ HS: - Giấy màu, kéo, hồ dán.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC 
A. KTBC:
- Kiểm tra đồ dùng, giấy màu, kéo, hồ dán.
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 3: HS thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí.
- YC HS nêu lại các bước làm đồng hồ để bàn.
- GV treo tranh qui trình làm đồnghồ để bàn, hệ thống lại các bước làm đồng hồ:
Lưu ý: Khi gấp và dán các tờ giấy ...  mềm dễ uốn. Cha mẹ dạy con từ thuở nhỏ mới dễ hình thành thói quen tốt cho con.
- Tìm từ viết hoa trong câu ứng dụng.
- Cho HS tập viết từ: Uốn cây, Dạy.
3. Hướng dẫn HS viết vào vở.
- GV nêu YC: 
- YC HS viết bài.
4. Chấm chữa bài
- Thu 7 bài chấm, nhận xét chữ viết, trình bày.
C. Củng cố dặn dò:
- Về nhà học thuộc từ và câu ứng dụng. Viết BT ở nhà. - Nhận xét tiết học.
- 1 HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc bài.
- HS nêu. 
- Quan sát trả lời.
- Theo dõi.
- HS viết trên bảng con.
- HS đọc: Uông Bí.
- Lắng nghe.
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- HS tập viết trên b con Uông Bí.
- 1HS đọc.
Uốn cây từ thuở còn non
Dạy con từ thuở con còn bi bô
- HS nêu.
- HS tập viết bảng con.
- Nghe YC.
- HS viết vào vở tập viết.
Tiết 3:	 Chính tả (Nhớ -viết)(Tuần 30 - Tiết 60)
Nhớ viết: Một mái nhà chung
I. MụC ĐíCH YêU CầU
- Nhớ - viết đỳng bài CT ; trỡnh bày đỳng cỏc khổ thơ , dũng thơ 4 chữ .
- Làm đỳng BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .
II. Đồ DùNG DạY HọC 
1/ GV: - Bảng lớp viết 3 lần các từ cần điền của BT2b.
2/ HS: bảng con
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC
A. KTBC: 
- Gọi 1HS lên bảng, lớp viết bảng con các từ:
ăn trầu, chênh chếch.
- Nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hớng dẫn HS viết chính tả.
a. Hớng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc 3 khổ thơ đầu.
- Gọi HS đọc.
+ Trình bày bài nh thế nào cho đẹp?
- Những chữ nào phải viết hoa?
- Yêu cầu HS tìm và nêu các tiếng dễ viết sai?
- Nhận xét, cho HS viết các từ sau: nghìn, lá biếc, rập rình, nghiêng
b. HS viết bài:
- YC HS nhớ viết 3 khổ thơ vào vở.
c. Chấm chữa bài: 
- Đọc chậm từng câu, phân tích từ khó.
- Kiểm tra số HS mắc lỗi.
- Chấm 5-7 bài, nhận xét.
3. Hớng dẫn làm bài tập.
- Gọi HS nêu YC của BT 2a.
- YC HS tự làm bài vào SGK.
- Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài, đọc kết quả.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
- YC HS đọc câu thơ đã điền.
C . Củng cố dặn dò:
- Về HTL các bài thơ, câu thơ ở BT2.
- Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện.
- Lắng nghe.
- HS nghe.
- 3 HS đọc thuộc lòng.
- HS thực hiện.
- Các chữ đầu dòng thơ.
- HS thực hiện.
- 1 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con.
- HS nhớ lại và viết bài vào vở.
- HS đổi vở soát lỗi.
- HS đọc YC.
- HS thực hiện.
- 3 HS làm bài- lớp nhận xét.
- 5HS đọc.
Tiết 4 : Mĩ thuật ( Tuần 30 Tiết 30)
Giáo viên nhóm 2 dạy
 Ngày soạn : 28/03/2011
 Ngày giảng : Thứ sáu ngày 01 tháng 04 năm 2011
Tiết 1 : Thể dục( Tuần 30- Tiết 59)
Hoàn thiện bài thể dục với hoa hoặc cờ hoặc tung và bắt bóng cá nhân
I. Mục tiêu:
- Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện đợc động tác tương đối chính xác.
- Học tung bắt bóng cá nhân. Yêu cầu thực hiện đợc động tác ở mức tơng đối đúng.
- Chơi trò chơi "Ai kéo khoẻ". Yêu cầu biết cach chơi và tham gia chơi:
II. Địa điểm - phơng tiện:
- Địa điểm: Trên sân trờng, VS sạch sẽ
- Phơng tiện: bóng, cờ..
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp
Nội dung
Đ/lợng
Phơng pháp tổ chức
A. Phần mở đầu 
5 - 6'
1. Nhận lớp: 
- ĐHTT:
- Cán sự báo cáo sĩ số 
x x x
- GV nhận lớp phổ biến nội dung
x x x
2. KĐ. 
x x x
- Soay các khớp cổ tay, chân..
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên 
- Chơi trò chơi "kết bạn".
B. Phần cơ bản 
15'
1. Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ 
- Cả lớp cũng đợc thực hiện bài tập 2 lần.
-> GV quan sát 
- ĐHTL: x x x
 x x x
2. Học tung và bắt bóng bằng hai tay.
- GV nêu tên các động tác, HĐ cách cầm bóng, t thế đứng chuẩn bị tung bóng.
- HS đứng tại chỗ từng ngời tung và bắt bóng.
- GV quan sát, sửa sai. 
3. Chơi trò chơi " Ai kéo khoẻ"
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi
- HS chơi thử
- HS chơi chính thức 
C. Phần kết thúc 
5'
ĐHXL:
- Đi lại thả lỏng hít thở sâu 
x x x
- GV + HS hệ thống bài 
 x x x
- GV nhận xét giờ học + Giao BTVN
x x x
Tiết 2:	 Toán (tuần 30 - tiết 150)
Luyện tập chung ( Trang 160)
I. MụC TIêU Giúp HS:
- Biết cộng , trừ cỏc số trong phạm vi 100 000 
- Giải bài toỏn bằng hai phộp tớnh và bài toỏn rỳt về đơn vị 
II. Chuẩn bị:
 1/ Giáo viên: bảng phụ
2/ Học sinh: bảng con	
II. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC
A . KTBC:
- YC HS giải bài toán: 
 Có : 45670 con gà
 Bán : 24 860 con
 Còn lại:con?
- Nhận xét đánh giá..
B . Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: 
- BT YC gì?
- YC HS nhẩm và ghi kết quả SGK.
- YC 1 HS lên bảng sửa bài.
- YC HS nhắc lại cách thực hiện các phép tính trong biểu thức.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2: 
- Bài tập YC gì?
- YC HS làm vào SGK.
- Gọi HS lên sửa bài.
- Nêu cách cộng, trừ hai số có nhiều chữ số.
- Nhận xét, cho điểm
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự phân tích đề, tóm tắt và giải theo nhóm bàn rồi làm cá nhân vào vở.
- YC 1 HS sửa bài.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- Bài toán trên thuộc dạng toàn gì?
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải.
- Nhận xét, đánh giá.
C . Củng cố dặn dò:
- Về nhà ôn các dạng bài vừa học. 
- Nhận xét tiết học.
- 1HS lên bảng làm, lớp làm nháp.
- HS lắng nghe.
- Tính nhẩm.
- HS thực hiện.
- 1 HS lên bảng, lớp nhận xét.
- HS làm bảng nhắc lại.
- Tính.
- Cả lớp làm vào SGK.
- 1HS lên bảng làm, lớp nhận xét. 
- 2HS nêu.
- 1HS đọc đề, lớp theo dõi.
- Thực hiện.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- 2HS đọc.
- Dạng toán rút về đơn vị.
- 1HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Lớp nhận xét bài trên bảng.
Tiết 3: 	 Tập làm văn	(Tuần 30 - Tiết 30)
Viết thư
I. MụC ĐíCH - YêU CầU:
- Viết được một bức thư ngắn cho một bạn nước ngoài dựa theo gợi ý .
+ GD :+ Quyền được tham gia bày tỏ ý kiến viết thư cho bạn bè tronhg nước hoặc bạn bè quốc tế.
II. Đồ DùNG DạY HọC: 
1/GV:- Bảng lớp viết các từ gợi ý viết thư (trong SGK).
2/ HS: - Phong bì thư, tem thư.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: 
A. KTBC:
- Gọi 3HS kể lại một trận thi đấu thể thao (tuần 29).
- Nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS viết thư.
- Gọi 1HS đọc yêu cầu của BT.
- GV chốt lại:
+ Có thể viết thư cho một người bạn nhỏ ở nước ngoài mà các em biết qua đọc báo, ....hoặc các bài đọc giúp các em hiểu thêm về nước bạn. Cần nói rõ bạn ấy là người nước nào, bạn tên gì.
- Nội dung thư phải thể hiện:
+ Mong muốn làm quen với bạn .
+ Bày tỏ tình thân ái mong muốn các bạn nhỏ trên thế giới cùng chung sống hạnh phúc trong ngôi nhà chung là Trái Đất.
- YC HS nêu hình thức trình bày lá thư.
- Yêu cầu HS viết thư vào tờ giấy rời.
- Gọi HS đọc thư vừa viết.
- GVchấm, NX một số bài còn thiếu ý cần bổ sung.
- YC HS viết phong bì, dán tem, đặt lá thư vào phong bì.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhắc những HS có bài viết hay, về nhà viết lại lá thư cho sạch, đẹp, hoàn chỉnh hơn.
- Những HS chưa viết xong về nhà viết tiếp cho hoàn chỉnh.
- Nhận xét tiết học
- 3 HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- 1HS nêu yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc lại hình thức trình bày lá thư.
+ Dòng đầu thư: (nơi viết, ngày, tháng, năm).
+ Lời xưng hô.
+ Nội dung thư: làm quen, tự giới thiệu về mình, thăm hỏi, bày tỏ tình cảm, tình thân ái, lời chúc, hứa hẹn.
+ Cuối thư: lời chào, chữ kí và tên.
- HS thực hiện.
- HS tiếp nối nhau đọc lá thư đã viết xong.
- HS viết phong bì thư, dán tem, đặt lá thư vào phong bì.
Tiết 4:	 	 Tự nhiên xã hội	 (Tuần 30 - Tiết 60)
Sự chuyển động của trái đất
I. MụC TIêU: Giúp HS:
1/ Kiến thức:- Nhận biết được hướng chuyển động của Trái Đất quay quanh mình nó và quay quanh mặt trời trong không gian.
2/ Kĩ năng:- Thực hành quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của Trái Đất quanh mình nó.
3/ Giáo dục: biết yêu thích môn học .
II. CHUẩN Bị 
1/ GV: - Quả địa cầu, các hình trong SGK trang 114, 115.
2/ HS: sgk
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC 
A. KTBC: 
- YC HS lên bảng chỉ vào quả địa cầu: cực bắc, cực nam, xích đạo, bắc bán cầu, nam bán cầu.
- Quả địa cầucó tác dụng gì?
- GV nhận xét đánh giá
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Các hoạt động.
a. Hoạt động 1: thực hành theo nhóm.
- YC HS quan sát H1 SGK trang 114 và trả lời câu hỏi:
+ Nhìn từ cực bắc xuống, Trái Đất quay quanh trục của nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ? 
- YC HS thực hành quay quả địa cầu như HD SGK.
- GV quay mẫu trên mô hình quả địa cầu và giảng
- YC HS lên b vẽ chiều quay của Trái Đất như H vẽ.
b. Hoạt động 2: quan sát tranh theo cặp
- YC quan sát hình 3 trong SGK và chỉ hướng chuyển động của trái đất quanh mình nó và hướng chuyển động của trái đất quanh mặt trời.
- YC HS trả lời câu hỏi.
+ Trái Đất tham gia vào mấy chuyển động? Đó là những chuyển động nào?
+ Nhận xét hướng chuyển động của trái đất quanh mình nó và chuyển động quanh mặt trời.
- YC các nhóm trình bày.
Kết luận: Trái Đất đồng thời tham gia 2 chuyển động: tự quay quanh mình nó và chuyển động quay quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông.
c. Hoạt động 3 : Trò chơi “Trái Đất quay”
- Chia nhóm và hướng dẫn cách chơi:
+ Hai bạn trong nhóm sẽ đóng vai mặt trời, trái đất. Thể hiện 2 hoạt động chuyển động của Trái Đất: tự quay quanh mình nó và quay quanh Mặt Trời.
- Gọi vài cặp lên biểu diễn trước lớp.
C. Củng cố, dặn dò 
- Về tìm hiểu 1 hành tinh nào đó trong hệ mặt trời.
- Nhận xét tiết học.
- Vài HS lên bảng thực hiện. 
- Vài HS nêu.
- Lắng nghe.
- Các nhóm thực hiện.
ngược chiều.
- Vài HS thực hành.
- Theo dõi.
- 2 HS thực hiện.
- HS quan sát nhận xét.
- Thảo luận nhóm 6.
+ Trái Đất tham gia vào 2 chuyển động. Đó là chuyển động tự quay quanh mình nó và chuyển động quay quanh Mặt Trời.
+ HS nêu.
- Lắng nghe.
- Chơi theo nhóm. 
- Các nhóm lần lượt lên trước lớp biểu diễn và tự thuyết minh.
Tiết 5: sinh hoạt lớp: ( Tuần 30 - Tiết 30)
Nhận xét tuần 30
I. Mục tiêu:
 - HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần .
 - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. 
 - GV phổ biến kế hoạch tuần sau..
II. Hoạt động trên lớp :
 1. Nhận xét chung
 +) ưu điểm :
- Ra vào lớp đúng giờ, đi học đều đảm bảo tỉ lệ chuyên cần.
- Các em có ý thức học tập và chuẩn bị bài trước khi lên lớp.
- Các em chuẩn bị tốt đồ dùng học tập.
- Vệ sinh cá nhân, trường lớp thường xuyên, sạch sẽ.
- Các em thực hiện tốt luật an toàn giao thông.
 +) Nhược điểm :
- Một số em còn vứt giấy bừa bãi ra lớp.
- Một số em còn lười học bài ở nhà : 
 2. Phương hướng tuần sau :
- Phát huy ưu điểm và khắc phục ngay nhược điểm.
- Mặc quần áo phù hợp với thời tiết, Đúng quy định của nhà trường.
- Thực hiện tốt luật an toàn giap thông.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 30.doc