I.MỤC TIÊU :
A. TẬP ĐỌC
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: vi trùng, chân trời, toa, vỡ vụn,
- Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung và lời nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài.
TUẦN : Thứ . ngày .tháng . năm. GIÁO ÁN MÔN : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN BÀI : BÁC SĨ Y-ÉC-XANH I.MỤC TIÊU : A. TẬP ĐỌC 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: vi trùng, chân trời, toa, vỡ vụn, - Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung và lời nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu : - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài. - Hiểu nội dung câu chuyện: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh – sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại. Nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung. B. KỂ CHUYỆN 1.Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào tranh minh hoạ, nhớ lại và kể đúng nội dung câu chuyện theo lời của nhân vật. 2.Rèn kĩ năng nghe: II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ truyện trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ TẬP ĐỌC A – ỔN ĐỊNH : B – BÀI CŨ : - 2HS đọc bài Ngọn lửa Ô-lim-pích và trả lời câu hỏi về nội dung bài. C – BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài : - HS xem ảnh bác sĩ Y-éc-xanh. - GV giới thiệu: Đây là ảnh của bác sĩ Y-éc-xanh. Ơû Hà Nội, TPHCM, Nha Trang và Đà lạt đều có đường phố mang tên ông. Vậy Y-éc-xanh là ai? Oâng có công lao đối với nước ta như thế nào mà được lấy tên đặt cho đường phố của thủ đô và nhiều thành phố lớn của nước ta? Học bài Bác sĩ Y-éc-xanh, các em sẽ rõ điều đó. 2. Luyện đọc : a. GV đọc toàn bài: b.GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc từng câu: - GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu cho đến hết bài. * Đọc từng đoạn : - GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc các đoạn trong bài. - GV giúp HS hiểu nghĩa của các từ mới xuất hiện trong từng đoạn. * Đọc từng đoạn trong nhóm. * Đọc ĐT. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: * GV yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi: - Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y-éc-xanh? - Em thử đoán xem bà khách tưởng tượng nhà bác học Y-éc-xanh là người như thế nào. Trong thực tế vị bác sĩ có khác gì so với trí tưởng tượng của bà? - Vì sao bà khách nghĩ là Y-éc-xanh quên nước Pháp? - Những câu nào nói lên lòng yêu nước của bác sĩ Y-éc-xanh? - Bác sĩ Y-éc-xanh là người yêu nước nhưng ông vẫn quyết định ở lại Nha Trang. Vì sao? - Cả lớp vàGV nhận xét. 4. Luyện đọc lại: - GV tổ chức cho HS đọc theo vai. - Cả lớp và GV nhận xét. KỂ CHUYỆN 1.GV nêu nhiệm vụ: Dựa theo 4 tranh minh hoạ, nhớ lại và kể đúng nội dung câu chuyện theo lời bà khách. 2.Hướng dẫn HS kể chuyện: - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoa và nêu vắn tắt nội dung. - GV lưu ý HS kể theo vai bà khách. - GV mời HS kể mẫu 1 đoạn . - GV yêu cầu HS tập kể theo cặp. - GV tổ chức cho HS thi kể lại câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét. *** Củng cố, dặn dò: - HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -HS hát. -HS theo dõi. -HS đọc. -HS đọc. -HS đọc. -HS đọc. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS kể. -HS thực hiện. -HS thực hiện. TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm . GIÁO ÁN MÔN : CHÍNH TẢ BÀI : BÁC SĨ Y-ÉC-XANH I.MỤC TIÊU : Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nghe – viết chính xác đoạn thuật lại lời bác sĩ Y-éc-xanh trong truyện Bác sĩ Y-éc-xanh. - Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu và dấu thanh dễ lẫn. Viết đúng chính tả lời giải câu đố. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng lớp viết nội dung BT2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A - ỔN ĐỊNH : B –BÀI CŨ : - 3HS viết bảng, cả lớp viết nháp 4 từ có tiếng chứa vần êt/êch. C - BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.Hướng dẫn nghe - viết: a.Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc bài chính tả. - GV mời HS đọc bài chính tả. - GV giúp HS nắm nội dung bài: Vì sao bác sĩ Y-éc-xanh là người Pháp nhưng ở lại Nha Trang? - GV hướng dẫn HS nhận xét và yêu cầu HS viết nháp những từ ngữ dễ viết sai. b.HS viết bài vào vở: - GV đọc thong thả từng câu cho HS viết. - GV theo dõi, uốn nắn. c.Chấm, chữa bài: - GV tổ chức cho HS tự chữa lỗi. - GV chấm bài.( 5- 7 bài) - GV nhận xét. 3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: *Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của BT2b. - GV mời HS lên bảng thi làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - GV yêu cầu HS đọc lại kết quả. - GV yêu cầu HS làm bài vào VBT. *Bài tập 3: - GV nêu yêu cầu của BT. - GV yêu cầu HS làm bài vào VBT. - GV mời HS lên bảng giải câu đố. - Cả lớp và GV nhận xét. 4.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS về nhà HTL các câu đố và đố lại các bạn. -HS hát. -HS theo dõi. -HS đọc. -HS trả lời. -HS viết nháp. -HS viết. - HS chữa lỗi. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. TUẦN : Thứ . ngày . tháng .năm . GIÁO ÁN MÔN : TẬP ĐỌC BÀI : BÀI HÁT TRỒNG CÂY I.MỤC TIÊU : 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ : rung cành cây, lay lay, vòm cây, nắng xa, mau lớn lên, 2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu: - Hiểu điều bài thơ muốn nói: cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây. 3.Học thuộc lòng bài thơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-ỔN ĐỊNH : B-BÀI CŨ: - 3 HS kể lại câu chuyện Bác sĩ Y-éc-xanh theo lời bà khách và trả lời câu hỏi về nội dung bài. C-BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: Cây xanh mang lại rất nhiều điều tốt đẹp cho con người: nó làm cho không khí trong lành, con người khoẻ hơn, cuộc sống vui hơn, . Bài hát trồng cây các em học hôm nay sẽ cho biết về ích lợi của cây, niềm hạnh phúc mà cây xanh mang lại cho con người. 2.Luyện đọc: a.GV đọc bài thơ. b.GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩatừ: *Đọc từng dòng thơ: - GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp nhau. *Đọc từng khổ: - GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng khổ. - GV giúp HS nắm được các từ chú giải cuối bài, ngắt nhịp đúng ở các câu thơ, các khổ thơ. *Đọc từng khổ trong nhóm. *Đọc ĐT. 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài: - GV yêu cầu HS đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi: + Cây xanh mang lại những gì cho con người? + Hạnh phúc của người trồng cây là gì? + Tìm những từ ngữ được lặp đi lặp lại trong bài thơ. Nêu tác dụng của chúng? - Cả lớp và GV nhận xét. 4.Học thuộc lòng bài thơ: - GV yêu cầu HS đọc lại bài thơ. - GV hướng dẫn HS đọc bài thơ theo gợi ý. - GV yêu cầu HS tự nhẩm HTL từng khổ, cả bài thơ. - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. - Cả lớp và GV nhận xét. 5.Củng cố, dặn dò: - GV hỏi: Các em hiểu điều gì qua bài thơ. - HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ. Tìm hiểu tên các nước trên thế giới, biết chỉ vị trí trên bảng đồ. -HS hát. -HS theo dõi. -HS đọc. -HS đọc. -HS đọc. -HS đọc. -HS thực hiện. -HS đọc. -HS thực hiện. -HS thực hiện. TUẦN : Thứ . ngày .tháng . năm . GIÁO ÁN MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI : MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁC NƯỚC. DẤU PHẨY I.MỤC TIÊU : - Mở rộng vốn từ về các nước. - Oân luyện về dấu phẩy. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ. - Bút dạ + giấy khổ to để làm BT2. - 3 tờ phiếu viết BT3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A - ỔN ĐỊNH: B –BÀI CŨ: - HS làm BT1, BT2. C - BÀI MỚI : 1.Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.Hướng dẫn HS làm bài tập: a.Bài tập 1: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV treo bảng đồ lên bảng - GV mời HS lên bảng quan sát tìm tên các nước trên thế giới trên bảng đồ. - Cả lớp và GV nhận xét. b.Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV mời HS lên bảng thi làm bài. - GV yêu cầu HS đọc kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét. c.Bài tập 3: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm bài vào VBT. - GV mời HS lên bảng làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - GV yêu cầu HS sửa bài vào VBT. 3.Củng cố, dặn dò: HS ghi nhớ tên một số nước. -HS hát. -HS đọc. -HS thực hiện. -HS thực hiện -HS thực hiện. -HS đọc. -HS đọc. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. TUẦN : Thứ . ngày .tháng . năm . GIÁO ÁN MÔN : TẬP VIẾT BÀI : ÔN CHỮ HOA – V I.MỤC TIÊU : Củng cố cách viết các chữ viết chữ V thông qua BT ứng dụng: - Viết tên riêng bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mẫu chữ hoa V. - Tên riêng và câu tục viết trên dòng kẻ ô li. - Vở Tập viết, bảng con, phấn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A - ỔN ĐỊNH: B –BÀI CŨ : - GV kiểm tra bài viết ở nhà. - HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học. - 3 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con: Uông Bí. C - BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.Hướng dẫn viết trên bảng con: a.Luyện viết chữ hoa: - HS tìm các chữ hoa có trong bài: V, L, B. - GV viết mẫu và nhắc lại cách viết từng chữ. - HS tập viết từng chữ trên bảng con. b. HS viết từ ứng dụng: - HS đọc từ ứng dụng. - GV giới thiệu: Văn Lang là tên nước Việt Nam thời các vua Hùng, thời kì đầu tiên của nước Việt Nam. - HS tập viết trên bảng con. c.HS viết câu ứng dụng: - HS đọc câu ứng dụng. - GV giúp HS hiểu lời khuyên của câu ứng dụng: Vỗ ... p có một lần chia có dư và số dư cuối cùng là 0. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-ỔN ĐỊNH : B- BÀI CŨ : - Kiểm tra HS học thuộc 4 quy tắc tính giá trị biểu thức. C-BÀI MỚI : 1.Hướng dẫn thực hiện phép chia 37648 : 4 - GV hướng dẫn HS mỗi lần chia đều phải tính nhẩm: chia, nhân, trừ. 2.Thực hành: Bài 1: - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Bài 2: - GV hướng dẫn HS các bước giải. - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Bài 3: - GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc và thực hiện tính gia 1trị biểu thức theo quy tắc. - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Bài 4: - GV hướng dẫn HS cách xếp hình. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị bài tiếp theo. -HS hát. -HS theo dõi. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS nêu. -HS thực hiện. -HS thựchiện. TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm . GIÁO ÁN MÔN : TOÁN BÀI : CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ( TT ) I.MỤC TIÊU : Giúp HS: - Biết thực hiện phép chia: trường hợp chia có dư. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-ỔN ĐỊNH : B- BÀI CŨ : C-BÀI MỚI : 1.Hướng dẫn thực hiện phép chia 12485 : 3 - GV hướng dẫn HS cách chia. - GV hướng dẫn HS viết theo hàng ngang. 2.Thực hành: Bài 1: - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Bài 2: - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Bài 3: - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị bài tiếp theo. -HS hát. -HS theo dõi. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm . GIÁO ÁN MÔN : TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép chia: trường hợp ở thương có chữ số 0. - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia. - Rèn luyện kĩ năng giải toán có hai phép tính. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-ỔN ĐỊNH : B- BÀI CŨ : C-BÀI MỚI : 1.Hướng dẫn thực hiện phép chia 28921 : 4 - GV hướng dẫn HS cách chia và viết theo hàng ngang. - GV nhấn mạnh: ở lần chia cuối cùng mà số bị chia bé hơn số chia thì viết tiếp 0 ở thương; thương có tận cùng là 0. 2.Thực hành: Bài 1: - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Bài 2: - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Bài 3: - GV hướng dẫn HS các bước giải. - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Bài 4: - GV hướng dẫn HS tính theo mẫu. - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị bài tiếp theo. -HS hát. -HS theo dõi. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm . GIÁO ÁN MÔN : ÂM NHẠC BÀI : ÔN TẬP 2 BÀI HÁT CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ, TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH ÔN TẬP CÁC NỐT NHẠC I.MỤC TIÊU : - HS thuộc 2 bài hát đã học, hát đúng giai điệu và tập hát diễn cảm. - Tập biểu diễn kết hợp động tác phụ hoạ. - Nhìn trên khuông nhạc, biết gọi tên các nốt nhạc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ có khuông nhạc. - Trò chơi âm nhạc: Phân biệt âm sắc. - Máy nghe và băng nhạc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-ỔN ĐỊNH : B- BÀI CŨ : C-BÀI MỚI : 1.Hoạt động 1: Oân tập bài hát Chị Ong Nâu và em bé - GV yêu cầu HS luyện thuộc lời ca, hát đều và đúng nhạc. - GV yêu cầu HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2. - GV chia nhóm và HS hát nối tiếp có lĩnh xướng và đồng ca. - GV yêu cầu HS hát kết hợp vận động phụ hoạ. 2. Hoạt động 2: Oân tập bài hát Tiếng hát bạn bè mình - GV yêu cầu HS luyện thuộc lời ca, hát đều và đúng nhạc. - GV yêu cầu HS hát kết hợp vận động phụ hoạ. 3. Hoạt động 3: Oân tập các nốt nhạc - GV dùng khuông nhạc bàn tay cho HS ghi nhớ tên và vị trí các nốt nhạc - GV cho HS tập gọi tên các nốt nhạc cùng với hình nốt nhạc. - GV tổ chức trò chơi âm nhạc. 4.Củng cốâ, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. HS chuẩn bị bài tiếp theo. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. TUẦN : Thứ . ngày . tháng .năm . GIÁO ÁN MÔN : TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI : MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT I.MỤC TIÊU : Sau bài học, HS có khả năng: - Trình bày mối quan hệ giữa Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng. - Biết Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất. - Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các hình trong SGK trang 118, 119. - Quả địa cầu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A – ỔN ĐỊNH : B – BÀI CŨ : C – BÀI MỚI : - GV giới thiệu bài: Trong tiết học Tự nhiên xã hội hôm nay, các em sẽ học bài Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất. - GV viết tên bài lên bảng. 1.Hoạt động 1: QUAN SÁT TRANH THEO CẶP a.Mục tiêu: Bước đầu biết mối quan hệ giữa Trái đất, Mặt Trời và Mặt Trăng. b.Cách tiến hành: *Bước 1: - GV yêu cầu HS quan sát hình trang 1/118 và trả lời với bạn theo gợi ý. * Bước 2: - GV mời HS trả lời câu hỏi trước lớp. - Cả lớp và GV bổ sung, hoàn thiện câu trả lời. - GV kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo hướng cùng chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời. Trái Đất lớn hơn mặt trăng, còn Mặt Trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần. 2.Hoạt động 2: VẼ SƠ ĐỒ MẶT TRĂNG QUAY XUNG QUANH TRÁI ĐẤT a.Mục tiêu: Biết Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất. Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất. b.Cách tiến hành: Š*Buớc 1: - GV giảng: vệ tinh là thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh. - GV hỏi: Tại sao Mặt trăng được gọi là vệ tinh của Trái Đất? Š- GV mở rộng: mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên của Trái Đất. Ngoài ra, chuyển động quanh Trái Đất còn có vệ tinh nhân tạo do con người phóng lên vũ trụ *Buớc 2: - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất như hình 2/119. - GV yêu cầu HS trao đổi và nhận xét sơ đồ theo cặp. - GV kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất nên nó được gọi là vệ tinh của Trái Đất. 3.Hoạt động 3: CHƠI TRÒ CHƠI MẶT TRĂNG CHUYỂN ĐỘNG QUANH TRÁI ĐẤT a.Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về sự chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. Tạo hứng thú học tập. b.Cách tiến hành: *Bước 1: - GV chia nhóm và xác định vị trí làm việc cho từng nhóm. - GV hướng dẫn nhóm trưởng điều khiển nhóm. *Bước 2: - GV tổ chức cho HS thực hành chơi trò chơi. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi. *Bước 3: - GV mời HS lên biểu diễn trước lớp. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV mở rộng: Trên Mặt Trăng không có không khí, nước và sự sống. Đó là một nơi tĩnh lặng. 4.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị bài tiếp theo. -HS hát. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS trả lời. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS theo dõi. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. TUẦN : Thứ . ngày . tháng .năm . GIÁO ÁN MÔN : TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI : TRÁI ĐẤT LÀ MỘT HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI I.MỤC TIÊU : Sau bài học, HS : - Có biểu tượng ban đầu về hệ Mặt Trời. - Nhận biết được vị trí của Trái Đất. - Có ý thức giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch, đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các hình trong SGK trang 116, 117. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A – ỔN ĐỊNH : B – BÀI CŨ : C – BÀI MỚI : - GV giới thiệu bài: Trong tiết học Tự nhiên xã hội hôm nay, các em sẽ học bài Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời. - GV viết tên bài lên bảng. 1.Hoạt động 1: QUAN SÁT TRANH THEO CẶP a.Mục tiêu: Có biểu tượng ban đầu về hệ Mặt Trời. Nhận biết được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời. b.Cách tiến hành: *Bước 1: - GV giảng giải cho HS biết: Hành tinh là thiên thể chuyển động quanh Mặt Trời. - GV yêu cầu HS quan sát hình 1/116 và trả lời với bạn các câu hỏi. * Bước 2: - GV mời HS trả lời trước lớp. - GV và HS bổ sung, hoàn thiện câu trả lời. - GV kết luận: Trong hệ Mặt Trời có 9 hành tinh, chúng chuyển động không ngừng quanh Mặt Trời và cùng với Mặt Trời tạo thành hệ Mặt Trời. 2.Hoạt động 2: THẢO LUẬN NHÓM a.Mục tiêu: Biết trong hệ Mặt Trời, Trái đất là hành tinh có sự sống. Có ý thức giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp. b.Cách tiến hành: Š*Buớc 1: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm các câu hỏi. Š*Buớc 2: Làm việc cả lớp - GV mời các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Cả lớp và GV bổ sung, hoàn thiện phần trình bày của các nhóm. - GV kết luận: Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh có sự sống. Để giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp, chúng ta phải trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh; vứt rác, đổ rác đúng nơi quy định; giữ vệ sinh môi trường xung quanh. 3.Hoạt động 3: THI KỂ VỀ HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI a.Mục tiêu: Mở rộng hiểu biết về một số hành tinh trong hệ Mặt Trời. b.Cách tiến hành: *Bước 1: - GV chia nhóm và phân công các nhóm sưu tầm tư liệu về 9 hành tinh của hệ mặt Trời. *Bước 2: - GV yêu cầu HS tự kể về hành tinh trong nhóm. *Bước 3: - GV mời đại diện các nhóm kể trước lớp. - Cả lớp và GV nhận xét. 4.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị bài tiếp theo. -HS hát. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện.
Tài liệu đính kèm: