Giáo án Lớp 3 - Tuần 5

Giáo án Lớp 3 - Tuần 5

A. TẬP ĐỌC

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Chú ý các từ ngữ: thủ lĩnh, ngập ngừng, lỗ hổng, buồn bã,

- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.

2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu :

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

- Hiểu cốt truyện và điều câu chuyện muốn nói với em: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.

 

doc 32 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1182Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : Thứ . ngày  .tháng . năm.
GIÁO ÁN
MÔN : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
BÀI : NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I.MỤC TIÊU :
A. TẬP ĐỌC
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: thủ lĩnh, ngập ngừng, lỗ hổng, buồn bã,  
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật. 
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
- Hiểu cốt truyện và điều câu chuyện muốn nói với em: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.
B. KỂ CHUYỆN
1.Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và các tranh minh hoạ trong SGK, kể lại được cậu chuyện.
2.Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét, đánh đúng lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
TẬP ĐỌC
A – ỔN ĐỊNH :
B – BÀI CŨ : 
- 2HS đọc bài Oâng ngoại và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
 C – BÀI MỚI :
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc :
 Hôm nay, các em sẽ học sang một chủ điểm mới – Tới trường. Những bài học trong chủ điểm này nói về HS và nhà trường. Truyện đọc mở đầu chủ điểm là Người lính dũng cảm. Các em hãy đọc truyện và cùng tìm hiểu xem: người như thế nào là người dũng cảm.
2. Luyện đọc :
a. GV đọc toàn bài:
b.GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
 * Đọc từng câu: 
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu ( hoặc 2, 3 câu ) cho đến hết bài.
- GV hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ HS địa phương dễ phát âm sai và viết sai.
* Đọc từng đoạn : 
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc các đoạn trong bài và lưu ý đọc đúng các câu mệnh lệnh.
- GV giúp HS hiểu nghĩa của các từ mới xuất hiện trong từng đoạn và tập đặt câu với các từ đó. 
 * Đọc từng đoạn trong nhóm.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a.GV yêu cầu HS đọc thành tiếng đoạn 1, trả lời câu hỏi:
- Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi gì? Ở đâu?
- Cả lớp vàGV nhận xét.
b. GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trả lời:
- Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào?
- Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì?
- Cả lớp và GV nhận xét.
c. GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, trả lời:
- Thầy giáo chờ mong điều gì ở HS trong lớp?
- Vì sao chú lính nhỏ “run lên” khi nghe thầy giáo hỏi?
- Cả lớp và GV nhận xét.
d. GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4, trả lời:
- Phản ứng của chú lính như thế nào khi nghe lệnh “ Về thôi “ của viên tướng?
- Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ?
- Ai là người lính dũng cảm trong câu chuyện này? Vì sao?
- Cả lớp và GV nhận xét.
4. Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu một đoạn
- GV tổ chức cho cho HS thi đọc đoạn văn.
- GV chia nhóm và HS tự phân vai đọc lại câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét.
KỂ CHUYỆN
1.GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, tập kể lại câu chuyện Người lính dũng cảm.
2.Hướng dẫn kể:
- GV yêu cầu HS quan sát lần lượt 4 tranh minh hoạ
- GV mời HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV mời HS xung phong kể lại toàn bộ câu chuyện.
*** Củng cố, dặn dò:
- GV hỏi: Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì? 
- GV chốt lại: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi. Người dám nhận lỗi, dám sửa chữa khuyết điểm của mình là người dũng cảm.
- GV nhận xét tiết học.
- Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-HS hát.
-HS theo dõi.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS quan sát.
-HS thực hiện.
-HS kể.
-HS trả lời.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : CHÍNH TẢ
BÀI : NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I.MỤC TIÊU :
1.Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe - viết chính xác một đoạn trong bài Người lính dũng cảm. 
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn.
2.Oân bảng chữ:
- Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng.
- Thuộc lòng tên 9 chữ trong bảng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng lớpï viết nội dung BT2a.
- Bảng phu kẻ BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A - ỔN ĐỊNH :
B –BÀI CŨ :
- 3HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: loay hoay, gió xoáy, nhẫn nại, nâng niu.
- 2HS đọc thuộc 19 tên chữ đã học.
C - BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Hướng dẫn nghe - viết:
a.Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV mời HS đọc đoạn văn.
- GV hỏi: Đoạn văn này kể chuyện gì?
- GV hướng dẫn HS nhận xét:
 + Đoạn văn có mấy câu?
 + Những chữ nào trong bài được viết hoa?
 + Lời các nhân vật được đánh dấu bằng những dấu gì?
- GV yêu cầu HS viết nháp những chữ mình dễ viết sai.
b.HS viết bài vào vở:
- GV đọc thong thả từng câu cho HS viết.
- GV theo dõi, uốn nắn.
c.Chấm, chữa bài:
- GV tổ chức cho HS tự chữa lỗi.
- GV chấm bài.( 5- 7 bài)
- GV nhận xét.
3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
a.Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của BT2a.
- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- GV mời HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
b.Bài tập 3:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT3.
- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- GV mời HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, khuyến khích HS thuộc tại lớp.
4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS học thuộc 28 tên chữ.
-HS hát.
-HS đọc.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS viết nháp.
-HS viết.
- HS chữa lỗi.
-HS theo dõi.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng  .năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TẬP ĐỌC
BÀI : MÙA THU CỦA EM
I.MỤC TIÊU :
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý đọc đúng các từ ngữ HS dễ phát âm sai do ảnh hưởng của phương ngữ: lá sen, rước đèn, hội rằm, lật trang vở, 
- Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ ; nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Nắm được nghĩa của các từ được chú giải sau bài.
- Hiểu tình cảm yêu mến của bạn nhỏ với vẻ đẹp của mùa thu – mùa bắt đầu năm học mới.
3. Học thuộc lòng bài thơ. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Hoa cúc vàng, cốm gói lá sen.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B-BÀI CŨ:
- 4 HS kể lại câu chuyện Người lính dũng cảm và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
C-BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
 Mỗi mùa trong năm: xuân, hạ, thu, đông đều có vẻ đẹp riêng. Các em đã biết điều đó khi đọc truyện Bốn mùa. Bài thơ Mùa thu của em hôm nay sẽ cho chúng ta biết rõ hơn vẻ đẹp đặc sắc của mùa thu - mùa các em bắt đầu tới trường sau ba tháng nghỉ hè. 
2.Luyện đọc:
a.GV đọc bài thơ.
b.GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩatừ:
 *Đọc từng dòng thơ:
- GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp nhau ( 2 dòng thơ/em). 
- GV chú ý HS các từ ngữ khó phát âm.
 *Đọc từng khổ thơ:
- GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ.
-GVgiúpHS hiểu nghĩa các từ ngữ đượcchú giảicuối bài.
 *Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
 *Cả lớp đọc ĐT.
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng khổ 1, 2 và trả lời câu hỏi:
 + Bài thơ tả những màu sắc nào của mùa thu?
- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng khổ thơ 3, 4 và trả lời câu hỏi: 
 + Những hình ảnh nào gợi ra các hoạt động của HS vào mùa thu?
- GV yêu cầu HS đọc thầm cả bài thơ và trả lời câu hỏi:
 + Tìm những hình ảnh so sánh trong bài và cho biết các em thích nhất hình ảnh nào?
- Cả lớp và GV nhận xét.
4.Học thuộc lòng bài thơ:
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng tại lớp từng khổ và cả bài.
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cảbài thơ.
5.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS về nhà tiếp tục HTL và đọc cho người thân nghe.
-HS hát.
-HS theo dõi.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS đọc.
TUẦN : Thứ . ngày  .tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI : SO SÁNH
I.MỤC TIÊU :
- Nắm được một kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém. 
- Nắm được các từ có ý nghĩa so sánh hơn kém. Biết cách thêm các từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng lớpï viết nội dung BT1.
- Bảng phụ viết khổ thơ 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A - ỔN ĐỊNH:
B –BÀI CŨ:
- Kiểm tra BT2, BT3. 
C - BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
a.Bài tập 1: 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. 
- GV mời HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, giúp HS phân biệt được so sánh ngang bằng và so sánh hơn kém.
b.Bài tập 2: 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS tìm các từ so sánh trong các khổ thơ.
- GV mời HS lên bảng gạch dưới các từ so sánh.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS viết vào VBT.
c.Bài tập 3: 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- GV mời HS lên bảng gạch dưới những sự vật được so sánh với nhau.
- Cả lớp và GV nhận xét.
d.Bài tập 4:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- GV nhắc HS: có thể tìm nhiều từ so sánh cùng nghĩa thay cho dấu gạch nối.
- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- GV mời HS lên bảng điền nhanh các từ so sánh, đọc kết qu ... ngày của mình ở trường, ở nhà.
 + Sưu tầm những mẫu chuyện, tấm gương,  về việc tự làm lấy công việc của mình.
4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS thực hiện.
-HS trình bày.
-HS thực hiện.
-HS theo dõi.
-HS thảo luận.
-HS trình bày.
-HS thực hiện.
-HS trình bày.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : ÂM NHẠC
BÀI : BÀI ĐẾM SAO
I.MỤC TIÊU :
- HS nhận biết tính chất nhịp nhàng của nhịp ¾ qua bài hát Đếm sao.
- hát đúng và thuộc bài, thực hiện một vài động tác phụ hoạ.
- Giáo dục HS tình cảm yêu thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Nhạc cụ.
- Máy nghe và băng nhạc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
1.Hoạt động 1: Dạy hát bài Đếm sao
a.GV giới thiệu bài:
- GV gợi ý cho HS.
- GV cho HS xem tranh, ảnh và nghe hát mẫu.
b.GV dạy hát:
- GV hướng dẫn HS đọc lời ca.
- GV dạy hát từng câu, nối tiếp nhau cho đến hết.
- GV chia nhóm ôn luyện.
- GV tổ chức cho HS hát theo băng nhạc, vừa hát vừa gõ đệm theo phách.
2. Hoạt động 2: Hát kết hợp múa đơn giản
- GV hướng dẫn HS vài động tác minh hoạ.
- GV tổ chức cho HS biểu diễn.
3.Củng cốâ, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS tập hát thuộc bài Đếm sao.
-HS thực hiện.
-HS hát.
-HS hát.
-HS thực hiện.
-HS biểu diễn.
TUẦN : Thứ . ngày  .tháng . năm.
GIÁO ÁN
MÔN : MĨ THUẬT
BÀI : TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO
NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH QUẢ
I.MỤC TIÊU :
- HS nhận biết hình, khối của một số quả.
- Nặn được một vài quả gần giống với mẫu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên
- Sưu tầm tranh, ảnh một số loại quả có hình dáng, màu sắc đẹp.
- Một vài loại quả thực.
- Mẫu quả đã nặn.
Học sinh
- Đất hoặc giấy màu.
- Vở tập vẽ.
- Màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH : 
B-BÀI CŨ:
C-BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu các loại tranh, ảnh, mẫu thật.
2. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu vài loại quả và đặt câu hỏi gợi ý.
3.Hoạt động 2: Cách nặn quả
- GV hướng dẫn HS cách nặn quả.
- GV lưu ý HS trong quá trình nặn.
4.Hoạt động 3: Thực hành 
- GV đặt mẫu và yêu cầu HS chọn quả để nặn.
- GV nhắc HS khi nặn không bôi bẩn vào quần áo, bàn ghế.
- GV quan sát, hướng dẫn, bổ sung, động viên HS.
5.Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV gợi ý HS nhận xét, đánh giá bài của bạn.
- Khen ngợi, động viên HS.
4.Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài cho tiết học sau.
-HS quan sát.
-HS theo dõi.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng  .năm .
GIÁO ÁN
MÔN : THỦ CÔNG
BÀI : GẤP CON ẾCH
I.MỤC TIÊU :
- HS biết cách gấp con ếch.
- Gấp được con ếch bằng giấy đúng quy trình kĩ thuật.
- Hứng thú với giờ học gấp hình.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mẫu con ếch.
- Quy trình gấp con ếch.
- Giấy nháp, thủ công.
- Kéo, thủ công, bút màu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
TIẾT 2
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
1.Hoạt động 3: HS thực hành gấp con ếch
- GV gọi HS nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp con ếch.
- GV treo quy trình gấp con ếch cho HS quan sát và nhắc lại:
 *Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông
 *Bước 2: Gấp tạo hai chân trước con ếch
 *Bước 3: Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch
- GV tổ chức cho HS thực hành gấp con ếch theo các bước đã hướng dẫn.
- GV tổ chức cho HS thi cho ếch nhảy.
- GV tổ chức trình bày sản phẩm cho cả lớp quan sát.
- GV đánh giá sản phẩm.
2.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bị bài “ Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng “.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hành.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TOÁN 
BÀI : LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Củng cố về thực hiện phép chia trong phạm vi 6.
- Nhận biết 1/6 của một hình chữ nhật trong một số trường hợp đơn giản.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- SGK và VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH : 
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài:
 Hôm nay, chúng ta sẽ học bài Luyện tập .
2.Thực hành:
 Bài 1: 
- GV hướng dẫn HS nêu từng phép tính và nêu kết quả tính nhẩm.
 Bài 2: 
- GV yêu cầu HS đọc từng phép tính và nêu kết quả.
 Bài 3: 
- GV yêu cầu HS đọc kĩ đề toán.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 4: 
- GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS hát.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày.  tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TOÁN
BÀI : BẢNG CHIA 6	
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Dựa vào bảng nhân 6 để lập bảng chia 6 và học thuộc.
- Thực hành chia trong phạm vi 6 và giải toán có lời văn. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn.
- VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
1.Lập bảng chia 6:
- GV yêu cầu HS lấy một tấm bìa có 6 chấm tròn và nêu câu hỏi: “ 6 lấy 1 lần bằng mấy? “, viết bảng 6 x 1= 6 “. 
- GV chỉ vào tấm bìa có 6 chấm tròn và hỏi: “ lấy 6 chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 chấm tròn thì được mấy nhóm? “, viết bảng: 6 : 6 = 1
- GV yêu cầu HS lấy 2 tấm bìa. GV hỏi tương tự như trên.
- Tương tự HS lấy 3 tấm bìa và thực hiện như trên.
- GV giúp HS thuộc bảng chia 6.
2.Thực hành:
 Bài 1: 
- GV hướng dẫn HS tính nhẩm và đọc kết quả.
 Bài 2: 
- GV giúp HS củng cố mối quan hệ giữa nhân và chia.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 3:
- GV yêu cầu HS đọc kĩ bài toán.
- GV yêu cầu HS giải và đọc kết quả.
 Bài 4:
- GV yêu cầu HS đọc kĩ bài toán.
- GV yêu cầu HS giải và đọc kết quả.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS hát.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS thực hiện.
-HS đọc thuộc bảng chia 6.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TOÁN
BÀI : NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 
SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ( CÓ NHỚ )
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ )
- Củng cố về giải bài toán và tìm số bị chia chưa biết.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- SGK.
- VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
1.Giới thiệu nhân số có hai chữ số với số có một chữ số:
- GV nêu và viết phép nhân lên bảng: 26 x 3 = ?
- GV mời HS lên bảng đặt tính . 
- GV hướng dẫn HS tính.
- GV mời HS nhắc lại cách nhân.
- Tương tự HS thực hiện phép nhân: 54 x 6 = ?
2.Thực hành:
 Bài 1:
- GV yêu cầu HS nêu cách tính.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 3:
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS hát.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS làm bài và sửa bài.
-HS thực hiện.
-HS làm bài và sửa bài.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
 GIÁO ÁN
MÔN : TOÁN
BÀI : LUỆN TẬP
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Củng cố việc thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
- Oân tập về thời gian ( xem đồng hồ và số giờ trong mỗi ngày ).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- SGK.
- VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C.BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài:
 Trong giờ học toán hôm nay, chúng ta sẽ học bài Luyện tập.
2.Thực hành:
 Bài 1:
- GV yêu cầu HS làm bài và nêu kết quả.
 Bài 2:
-GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. 
- GV yêu cầu HS làm bài vàđọc kết quả.
 Bài 3:
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 4:
- GV yêu cầu HS làm bài trên mô hình đồng hồ.
 Bài 5:
- GV yêu cầu HS trả lời miệng.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS hát.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện. 
-HS thực hiện.
-HS trả lời.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
 GIÁO ÁN
MÔN : TOÁN
BÀI : TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU 
CỦA MỘT SỐ
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- 12 cái kẹo.
- VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C.BÀI MỚI :
1.Hướng dẫn HS tìm một trong các phần bằng nhau của một số:
- GV nêu bài toán như SGK và HS nêu lại.
- GV hỏi để HS trả lời: Làm thế nào để tìm 1/3 của 12 cái kẹo?
- GV yêu cầu HS tự nêu bài giải của bài toán.
- Tiếp tục GV hỏi: Muốn tìm ¼ của 12 cái kẹo thì làm như thế nào?
2.Thực hành:
 Bài 1:
- GV hướng dẫn , yêu cầu HS làm bài và nêu kết quả.
 Bài 2:
-GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. 
- GV yêu cầu HS làm bài vàđọc kết quả.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS hát.
-HS thực hiện.
-HS trả lời.
-HS thực hiện.
-HS trả lời. 
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an L3-T5.doc