Giáo án Lớp 3 - Tuần 6

Giáo án Lớp 3 - Tuần 6

A. TẬP ĐỌC

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Chú ý các từ ngữ: làm văn, loay hoay, rửa bát đĩa, ngắn ngủn, vất vả,

- Biết đọc phân biệt lời nhân vật “ tôi “ với lời người mẹ.

2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu :

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

- Đọc thầm khá nhanh, nắm được những chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện. Từ câu chuyện, hiểu lời khuyên: lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói.

 

doc 30 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1075Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : Thứ . ngày  .tháng . năm.
GIÁO ÁN
MÔN : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
BÀI : BÀI TẬP LÀM VĂN
I.MỤC TIÊU :
A. TẬP ĐỌC
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: làm văn, loay hoay, rửa bát đĩa, ngắn ngủn, vất vả,  
- Biết đọc phân biệt lời nhân vật “ tôi “ với lời người mẹ. 
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
- Đọc thầm khá nhanh, nắm được những chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện. Từ câu chuyện, hiểu lời khuyên: lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói.
B. KỂ CHUYỆN
1.Rèn kĩ năng nói:
- Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện.
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện bằng lời của mình.
2.Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
TẬP ĐỌC
A – ỔN ĐỊNH :
B – BÀI CŨ : 
- 2HS đọc bài Cuộc họp của chữ viết và trả lời câu hỏi 1, 2 về nội dung bài.
 C – BÀI MỚI :
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc :
 Trong tiết học hôm nay, các em sẽ đọc truyện Bài tập làm văn. Bạn nhỏ trong truyện có bài TLV được điểm tốt. Đó là điều đáng khen. Nhưng bạn đó còn làm được một điều đáng khen hơn nữa. Đó là điều gì? Chúng ta hãy đọc truyện để trả lời câu hỏi ấy.
2. Luyện đọc :
a. GV đọc toàn bài:
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ.
b.GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
 * Đọc từng câu: 
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu ( hoặc 2, 3 câu ) cho đến hết bài.
- GV hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ HS địa phương dễ phát âm sai và viết sai ; tên nước ngoài: Liu-xi-a, Cô-li-a .
* Đọc từng đoạn : 
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc các đoạn trong bài và lưu ý đọc đúng các câu hỏi.
- GV giúp HS hiểu nghĩa của các từ mới xuất hiện trong từng đoạn. 
 * Đọc từng đoạn trong nhóm.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a.GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và 2, trả lời câu hỏi:
- Nhân vật xưng “ tôi “ trong truyện này tên là gì?
- Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào?
- Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài TLV?
- Cả lớp vàGV nhận xét.
b. GV yêu cầu HS đọc thành tiếng đoạn 3, trả lời câu hỏi:
- Thấy các bạn viết nhiều, Cô-li-a làm cách gì để bài viết dài ra?
- Cả lớp và GV nhận xét.
c. GV yêu cầu HS đọc thành tiếng đoạn 4, trả lời câu hỏi:
- Vì sao khi mẹ bảo Cô-li-a đi giặt quần áo, lúc đầu Cô-li-a ngạc nhiên?
- Vì sao sau đó Cô-li-a vui vẻ làm theo lời mẹ?
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV hỏi: Bài đọc giúp em hiểu ra điều gì?
4. Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu đoạn 3, 4.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm bài văn.
- GV tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn.
- Cả lớp và GV nhận xét.
KỂ CHUYỆN
1.GV nêu nhiệm vụ: Trong phần kể chuyện các em sẽ sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện Bài tập làm văn. Sau đó, chọn kể lại một đoạn của câu chuyện bằng lời của em.
2.Hướng dẫn kể:
a.Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện:
- GV yêu cầu HS quan sát lần lượt 4 tranh đã đánh số và sắp xếp lại các tranh bằng cách viết ra giấy trình tự đúng của 4 tranh.
- GV mời HS phát biểu. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
b.Kể lại một đoạn của câu chuyện:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu và mẫu.
- GV nhắc HS nắm yêu cầu kể chuyện.
- GV mời HS xung phong kể mẫu.
- GV yêu cầu HS tập kể theo cặp.
- GV tổ chức cho HS thi kể
- Cả lớp và GV nhận xét.
*** Củng cố, dặn dò:
- GV hỏi: Em có thích bạn nhỏ trong câu chuyện này không? Vì sao? 
- GV nhận xét tiết học.
- Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-HS hát.
-HS theo dõi.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS trả lời.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS phát biểu.
-HS đọc.
-HS kể.
-HS thực hiện.
-HS kể.
-HS trả lời.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : CHÍNH TẢ
BÀI : BÀI TẬP LÀM VĂN
I.MỤC TIÊU :
Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe - viết chính xác đoạn văn tóm tắt truyện Bài tập làm văn. 
- Làm đúng các bài tập phân biệt cặp vần eo/oeo; phân biệt cách viết một số tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng lớpï viết nội dung BT2, BT3a.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A - ỔN ĐỊNH :
B –BÀI CŨ :
- 3HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: cái kẻng, thổi kèn, lời khen, dế mèn.
C - BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Hướng dẫn nghe - viết:
a.Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc bài chính tả.
- GV mời HS đọc bài chính tả.
- GV hướng dẫn HS nhận xét:
 + Tìm tên riêng trong bài chính tả.
 + Tên riêng trong bài chính tả được viết như thế nào?
- GV yêu cầu HS viết nháp những chữ mình dễ viết sai.
b.HS viết bài vào vở:
- GV đọc thong thả từng câu cho HS viết.
- GV theo dõi, uốn nắn.
c.Chấm, chữa bài:
- GV tổ chức cho HS tự chữa lỗi.
- GV chấm bài.( 5- 7 bài)
- GV nhận xét.
3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
a.Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của BT2 và giúp HS nắm vững yêu cầu.
- GV mời HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
- GV yêu cầu HS sửa bài vào VBT.
b.Bài tập 3:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT3a.
- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- GV mời HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS sửa bài vào VBT.
4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS về nhà đọc lại bài làm, ghi nhớ chính tả.
-HS hát.
-HS theo dõi.
-HS đọc.
-HS trả lời.
-HS viết nháp.
-HS viết.
- HS chữa lỗi.
-HS theo dõi.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng  .năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TẬP ĐỌC
BÀI : NGÀY KHAI TRƯỜNG
I.MỤC TIÊU :
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai: hớn hở, ôm vai bá cổ, gióng giả, khăn quàng, 
- Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ ; nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu các từ ngữ được chú giải sau bài.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài thơ: niềm vui sướng của HS trong ngày khai trường.
3. Học thuộc lòng bài thơ. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B-BÀI CŨ:
- 2 HS kể lại câu chuyện bài tập làm văn bằng lời của mình và trả lời câu hỏi về nội dung bài, ý nghĩa câu chuyện.
C-BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
 Là HS. Ai cũng thấy náo nức trong ngày khai trường. Sau mấy tháng nghỉ hè, lại được đến trường, gặp thầy gặp bạn, nghe tiếng trống trường gióng giả. Bài thơ các em học hôm nay – Ngày khai trường viết về niềm vui của HS trong ngày vui ấy. Các em hãy đọc bài thơ và thử xem tâm trạng của các bạn nhỏ trong bài thơ này có giống tâm trạng của mình không. 
2.Luyện đọc:
a.GV đọc bài thơ.
b.GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩatừ:
 *Đọc từng dòng thơ:
- GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp nhau ( 2 dòng thơ/em). 
- GV chú ý HS các từ ngữ khó phát âm.
 *Đọc từng khổ thơ:
- GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ.
-Gvgiúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài và tập đặt câu với các từ đó.
 *Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
 *Cả lớp đọc ĐT.
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV yêu cầu HS đọc thầm khổ 1, 2 , 3và trả lời câu hỏi:
 + Ngày khai trường có gì vui?
- GV yêu cầu HS đọc thầm khổ 1, 2 ,3, 4 và trả lời câu hỏi: 
 + Ngày khai trường có gì mới lạ?
- GV yêu cầu HS đọc thầm khổ 5 và trả lời câu hỏi:
 + Tiếng trống khai trường muốn nói điều gì với em?
- Cả lớp và GV nhận xét.
4.Học thuộc lòng bài thơ:
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng tại lớp từng khổ và cả bài.
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cảbài thơ.
5.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS về nhà tiếp tục HTL và đọc cho người thân nghe.
-HS hát.
-HS theo dõi.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS đọc.
TUẦN : Thứ . ngày  .tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRƯỜNG HỌC. DẤU PHẨY
I.MỤC TIÊU :
- Mở rộng vốn từ về trường học qua bài tập giải ô chữ. 
- Oân tập về dấu phẩy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu kẻ sẵn BT1.
- Bảng lớpï viết nội dung BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A - ỔN ĐỊNH:
B –BÀI CŨ:
- Kiểm tra BT1, BT3. 
C - BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài:
 Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được mở rộng vốn từ về trường học qua một BT rất thú vị – BT giải ô chữ các em đã được làm quen từ lớp 2. Sau đó, các em sẽ làm một BT ôn luyện về dấu phẩy.
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
a.Bài tập 1: 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. 
- Gv yêu cầu HS trao đổi theo cặp.
- GV mời HS làm bài vào phiếu.
- GV yêu cầu các nhóm đọc kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT.
b.Bài tập 2: 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- GV mời HS lên bảng điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS sửa bài vào VBT.
 ... h.
- Tuỳ theo độ tuổi trẻ em có quyền được quyết định và thực hiện công việc của mình.
HS biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường, ở nhà, 
HS có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- VBT.
- Tranh minh hoạ tình huống.
- Phiếu thảo luận, phiếu học tập, vài vật dụng cho trò đóng vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
TIẾT 2
1.Hoạt động 1: Liên hệ thực tế
a.Mục tiêu: HS tự nhận xét về những công việc mà mình đã tự làm hoặc chưa tự làm.
b.Cách tiến hành: 
- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế:
 + Các em đã từng tự làm lấy những việc gì của mình?
 + Các em đã thực hiện việc đó như thế nào?
 + Em cảm thấy như thế nào sau khi hoàn thành công việc?
- GV mời HS trình bày.
- GV kết luận. 
2.Hoạt động 2: Đóng vai
a.Mục tiêu: HS thực hiện được một số hành động và biết bày tỏ thái độ phù hợp trong việc tự làm lấy việc của mình qua trò chơi.
b.Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và yêu cầu HS thảo luận xử lí tình huống rồi thể hiện qua trò chơi.
- GV yêu cầu các nhóm làm việc.
- GV mời các nhóm lên trình bày trò chơi đóng vai.
- GV kết luận: nếu có mặt ở đó, các em cần khuyên Hạnh nên tự quét nhà vì đó là công việc mà Hạnh đã được giao. Xuân nên tự làm trực nhật lớp và cho bạn mượn đồ chơi. 
3.Hoạt động 3: Thảo luận
a.Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến liên quan.
b.Cách tiến hành:
- GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS bày tỏ thái độ.
- GV yêu cầu HS làm việc độc lập.
- GV mời HS bày tỏ thái độ.
- GV kết luận.
- GV kết luận chung: Trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày, em hãy tự làm lấy công việc của mình, không nên dựa dẫm vào người khác. Như vậy, em mới mau tiến bộ và được mọi người quí mến.
4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS thực hiện.
-HS trình bày.
-HS thực hiện.
-HS đóng vai.
-HS thực hiện.
-HS trình bày.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : ÂM NHẠC
BÀI : ÔN TẬP BÀI ĐẾM SAO – TRÒ CHƠI ÂM NHẠC
I.MỤC TIÊU :
- HS hát đúng và thuộc bài, hát với tình cảm vui tươi.
- HS hào hứng tham gia trò chơi âm nhạc và biểu diễn.
- Giáo dục HS tinh thần tập thể trong các hoạt động của lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Nhạc cụ.
- Máy nghe và băng nhạc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
1.Hoạt động 1: Oân tập bài Đếm sao
- GV cho HS nghe băng nhạc.
- GV yêu cầu HS vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp 3.
- GV tổ chức cho các nhóm biểu diễn.
2. Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc
a.Đếm sao
- GV hướng dẫn HS nói theo tiết tấu, đếm từ 1 đến 10 ông sao.
b.Trò chơi hát âm a, i, u
- GV hướng dẫn HS dùng các nguyên âm thay cho lời ca
3.Củng cốâ, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS tập hát thuộc bài Đếm sao và chuẩn bị bài tiếp theo.
-HS nghe.
-HS thực hiện.
-HS biểu diễn.
-HS hát.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng  .năm .
GIÁO ÁN
MÔN : THỦ CÔNG
BÀI : GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH 
VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG
I.MỤC TIÊU :
- HS biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh.
- Gấp, cắt, dán được ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng quy trình kĩ thuật.
- Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mẫu lá cờ đỏ sao vàng.
- Quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.
- Giấy nháp, thủ công.
- Kéo thủ công, bút chì, hồ dán, thước kẻ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
TIẾT 1
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
1.Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
- GV giới thiệu mẫu lá cờ đỏ sao vàng và nêu câu hỏi định hướng quan sát để HS rút ra nhận xét
- GV gợi ý để HS nhận xét tỉ lệ chiều dài, chiều rộng.
- GV liên hệ thực tế và nêu ý nghĩa của lá cờ đỏ sao vàng.
- GV kết luận. 
- GV giải thích thêm.
2.Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
 *Bước 1: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng 5 cánh.
 *Bước 2: Cắt ngôi sao vàng 5 cánh
 *Bước 3: Dán ngôi sao vàng 5 cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng
- GV tổ chức cho HS tập gấp, cắt ngôi sao vàng 5 cánh.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. HS tập gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng .
-HS theo dõi.
-HS theo dõi.
-HS thực hành.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TOÁN 
BÀI : LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Thực hành tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Giải các bài toán liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- SGK và VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH : 
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài:
 Hôm nay, chúng ta sẽ học bài Luyện tập .
2.Thực hành:
 Bài 1: 
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 2: 
- GV yêu cầu HS nêu tóm tắt.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 3: 
- GV yêu cầu HS đọc kĩ đề toán.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 4: 
- GV nêu câu hỏi hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS hát.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày.  tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TOÁN
BÀI : CHIA MỘT SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO 
SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ	
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số và chi hết ở tất cả các lượt chia.
- Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- SGK.
- VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
1.Hướng dẫn HS thực hiện phép chia 96 : 3
- GV viết phép chia: 96 : 3 lên bảng 
- GV yêu cầu HS nêu nhận xét
- GV hướng dẫn HS thực hiện phép chia.
- GV yêu cầu HS nêu cách chia.
2.Thực hành:
 Bài 1: 
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 2: 
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 3:
- GV yêu cầu HS đọc kĩ bài toán.
- GV yêu cầu HS giải và đọc kết quả.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS hát.
-HS nhận xét.
-HS nêu cách chia.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Củng cố các kĩ năng thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số; tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Tự giải bài toán tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- SGK.
- VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài:
 Hôm nay, chúng ta sẽ học bài Luyện tập.
2.Thực hành:
 Bài 1:
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 3:
- GV yêu cầu HS đọc kĩ đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS hát.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
 GIÁO ÁN
MÔN : TOÁN
BÀI : PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư.
- Nhận biết số dư phải bé hơn số chia.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các tấm bìa có các chấm tròn
- VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C.BÀI MỚI :
1.Hướng dẫn HS nhận biết phép chia hết và phép chia có dư:
- GV viết bảng hai phép chia: 8 : 2 và 9 : 2.
- GV mời HS lên bảng tính.
- GV nêu câu hỏi để HS trả lời và nhận ra đặc điểm của từng phép chia.
- GV nêu: 8 chia 2 được 4, không thừa; 9 chia 2 được 4, dư 1.
- GV lưu ý HS phép chia có dư. 
2.Thực hành:
 Bài 1:
- GV yêu cầu HS nêu cách chia.
- GV yêu cầu HS làm bài và nêu kết quả.
 Bài 2:
- GV yêu cầu HS làm bài vàđọc kết quả.
 Bài 3:
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS hát.
-HS thực hiện.
-HS nêu.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện. 
-HS nêu.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
 GIÁO ÁN
MÔN : TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Củng cố nhận biết về chia hết, chia có dư và đặc điểm của số dư
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- SGK.
- VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C.BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài:
 Hôm nay, chúng ta sẽ học bài Luyện tập.
2.Thực hành:
 Bài 1:
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 2:
-GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. 
- GV yêu cầu HS làm bài vàđọc kết quả.
 Bài 3:
-GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. 
- GV yêu cầu HS làm bài vàđọc kết quả.
 Bài 4:
-GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. 
- GV yêu cầu HS làm bài vàđọc kết quả.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS hát.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an L3-T6.doc