Tiết 1:Thể dục: TRÒ CHƠI MÈO ĐUỔI CHUỘT
I/ Mục tiêu :
- Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp .
- Học trò chơi “Mèo đuổi chuột”. Hs biết cách chơi và tham gia chơi TC " Mèo đuổi chuột".
II/ Chuẩn bị
- Địa điểm, phương tiện, trò chơi, kẻ vạch, còi,dùng cụ môn thể dục.
TUẦN 5 Thứ 4 ngày 15 tháng 9 năm 2010 Tiết 1:Thể dục: TRÒ CHƠI MÈO ĐUỔI CHUỘT I/ Mục tiêu : - Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp . - Học trò chơi “Mèo đuổi chuột”. Hs biết cách chơi và tham gia chơi TC " Mèo đuổi chuột". II/ Chuẩn bị - Địa điểm, phương tiện, trò chơi, kẻ vạch, còi,dùng cụ môn thể dục. III/ Các hoạt động dạy học: Nội dung và PP lên lớp Định lượng Đội hình tập luyện 1/ Phần mở đầu. -GV phổ bến nội dung yêu cầu giờ học. -GV cho HS khởi động. -Chơi trò chơi “Qua đường lội”. 2/ Phần cơ bản : -Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng điểm số. -GV nhắc nhở đứng thẳng hàng không bị lệch hàng, khoảng cách phù hợp. * Ôn đi vượt chướng ngại vật. - GV nhắc cần chú ý tránh để các em đi quá gần , gây cản trở cho bạn thực hiện . -Gv theo dõi , kiểm tra , uốn ắn động tác cho các em - nhận xét . * Học trò chơi “Mèo đuổi chuột” -Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. -GV cho HS chơi thử. -GV quan sát HS chơi trò chơi . Nhắc các em chú ý tránh vi phạm luật chơi. 3/Phần kết thúc. -Thả lỏng -Gv hệ thống bài và nhận xét thái độ học tập của các HS -Nhắc về nhà ôn đi đều và đi vượt chướng ngại vật. 1 phút 1-2 phút 1-2 phút 5-7 phút 7-9 phút 6-8 phút 3 phút Giáo viên GV Tiết 2:Toán: BẢNG CHIA 6 I/ Mục tiêu : - Giúp HS lập bảng chia 6 dựa vào bảng nhân 6 và học thuộc bảng chia cho 6 - Áp dụng bảng chia 6 để giải các bài toán. II/ Chuẩn bị: -Bảng phụ , 5 mỗi tấm bìa mỗi tấm có 6 tấm tròn. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2 HS lên bảng đọc bảng nhân 6. -2 em lên bảng làm bài 1-2. 2/ Bài mới : a,Giới thiệu bài: b,Gv hướng dẫn lập bảng chia 6. -Gv gắn lên bảng 1 tấm bìa có 6 hình tròn và hỏi cô lấy 1 tấm bìa có mấy hình tròn. -Vậy 6 lấy mỗi lần được mấy. -Gv hỏi có 6 hình tròn cô chia đều cho 6 mỗi bạn được mấy hình tròn. -GV chốt ý, 6 : 6 -GV ghi bảng 6: 6 = ? -GV ghi kết quả 6 : 6 = 1. -Vậy 6 x 2 = ? 12 : 6 = ? -Để lập bảng chia 6 phải dựa vào bảng nhân 6 -Gọi vài HS nêu kết quả GV ghi kết quả lên bảng. 6 : 6 = 1 12 : 6 = 2 18 : 6 = 3 -GV hướng dẫn đọc bảng chia 6 . -Gọi HS đọc bảng chia 6 nối tiếp nhau. c,Thực hành *Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. -GV hỏi bài 1 yêu cầu gì. -GV yêu cầu HS làm bài sau đó đọc kết quả. Bài 3: -1 HS đọc bài 3. -GV hỏi bài 3 yêu cầu gì? -GV ghi tóm tắt lên bảng. -Các em mở phiếu học tập làm bài 3. -Gọi 1 HS lên bảng phụ làm. -GV chấm 1 số phiếu học tập. Treo bảng phụ lên -GV chữa bài Bài 4 : -GV nêu yêu cầu -Yêu cầu HS thực hiện vào vở 3/ Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét . -Dặn về nhà học thuộc bảng chia 6. -2 HS đọc -Cả lớp lắng nghe nhận xét. -HS nhắc lại tựa bài. -HS theo dõi. -HS theo dõi trả lời. Có 6 hình tròn. -HS trả lời. -HS trả lời. -1 HS nêu kết quả. -HS trả lời 6 x 2= 12. -HS trả lời. -HS đọc -HS nêu. -HS trả lời. -HS thực hiện. -HS đọc -HS trả lời -HS thực hiện -1 HS thực hiện -Cả lớp theo dõi nhận xét bài trên bảng phụ. -HS lắng nghe -HS thực hiện -Chú ý Tiết 3:Luyện từ và câu: SO SÁNH I/ Mục tiêu : - Nắm được 1 kiểu so sánh mới : so sánh hơn kém ( BT 1 ) - Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ ở BT 2. - Biết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh ( BT 3, 4 ) II/ Chuẩn bị: - Bảng phụ, hình ảnh để so sánh. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Kiểm tra bài cũ : 2/Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: 2.2.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Gọi 2 HS đọc bài. -GV nêu yêu cầu: -Gạch dưới những hình ảnh được so sánh với nhau trong từng khổ thơ. -Hình ảnh so sánh: a/ Cháu hơn ông ; Kiểu so sánh ( hơn kém ) -Ông là buổi trời chiều . Kiểu so sánh ( ngang bằng) -Cháu là ngày rạng sáng . Kiểu so sánh ( ngang bằng) b/ Trăng hơn đèn . Kiểu so sánh ( hơn kém ) c/ Những ngôi sao chẳng bằng mẹ đã thức vì con . Kiểu so sánh (Hơn kém ) Mẹ là ngọn gió. Kiểu so sánh ( ngang bằng) Bài 2: Gọi HS đọc bài 2. -GV hướng dẫn các em tìm hình ảnh so sánh -GV chốt ý đúng : Câu a ; hơn – là – là Câu b ; hơn Câu c ; chẳnh bằng –là Bài 3 : Gọi HS đọc bài 3 . -Gọi 1 HS lên bảng gạch dưới những sự vật được so sánh vơí nhau. -Gv nhận xét và chốt ý. Bài 4 : GV nói có thể tìm nhiều từ so sánh cùng nghĩa thay cho dấu gạch nối . -GV chốt ý lại . -Quả dừa: ( như, là, như là, tựa ,tựa, như, như thể ...) -Tàu dừa (như, là, như là, tựa , tựa, như là ,như thể 3/ Củng cố,dặn dò: -HS nhắc lại những nội dung vừa học so sánh ngang bằng, hơn kém, và các từ so s ánh. GV nhận xét tiết học. -2 em -Lắng nghe -2 HS đọc đề bài. -HS gạch vào trong VBT. -1 số em nêu lên những hình ảnh so sánh và kiểu so sánh. a. Cháu hơn ông ; Kiểu so sánh ( hơn kém ) -Ông là buổi trời chiều . Kiểu so sánh ( ngang bằng ) -Cháu là ngày rạng sáng . Kiểu so sánh ( ngang bằng) b/ Trăng hơn đèn . Kiểu so sánh ( hơn kém ) c/ Những ngôi sao chẳng bằng mẹ đã thức vì con . Kiểu so sánh (Hơn kém ) Mẹ là ngọn gió. Kiểu so sánh ( ngang bằng) - 1 HS đọc yêu cầu của bài - 3 HS dùng phấn màu gạch dưới các từ so sánh trong mỗi khổ thơ . - Cả lớp nhận xét -HS đọc -1 HS lên bảng gạch dười những sự vật được so sánh với nhau : -Nêu yêu cầu của bài. + HS cả lớp làm giấy nháp + 1 em lên bảng làm. - Chiếc lược chải vào mây xanh. -Lắng nghe Tiết 4:Tập viết: ÔN CHỮ HOA C I/ Mục tiêu : - Viết đúng chữ hoa : C, V , A ( 1 dòng ) - Viết đúng tên riêng Chu Văn An( 1 dòng ) và câu ứng dụng: Chim khôn ....... dễ nghe.( 1 lần ) bằng cỡ chữ nhỏ. II/ Chuẩn bị: - Mẫu chữ viết hoa. - Tên riêng Chu VĂn An và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra HS viết bài ở nhà - GV thu vở tập viết chấm. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn viết bảng con -Luyện viết chữ hoa. -Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài. -Gv viết mẫu và nhắc lại cách viết từng chữ. -Gv hướng dẫn HS viết bảng con. -Luyện viết từ ứng dụng. -Gv giới thiệu Chu Văn An là 1 nhà giáo nổi tiếng đời trần sinh 1292-1370. -Luyện viết câu ứng dụng. -Lời khuyên của câu tục ngữ. -GV giảng cho HS hiểu về câu tục ngữ. -GV hướng dẫn HS viết chữ chim, người. -Gv yêu cầu HS viết bài vào vở. -Gv theo dõi uốn nắn tư thế ngồi của HS. 3/Củng cố,dặn dò: -GV thu 4 – 5 vở chấm . -GV nhắc nhở về nhà luyện viết thêm bài ở nhà về nhà tập viết thêm câu ứng dụng. -Cả lớp bỏ vở lên bàn. -HS nhắc lại tựa bài. -HS tìm -HS tập viết trên bảng con. -HS đọc từ ứng dụng Chu Văn An -HS đọc câu ứng dụng. -HS đọc câu tục ngữ : Chim khôn kêu tiếmg sảnh rang. Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe. -HS lấy vở viết bài . -HS nộp vở. -Lắng nghe Tiết 5:Đạo đức: Tự làm lấy việc của mình (tiết1) I/ Mục tiêu SGV trang 36 II/Chuẩn bị : - Tranh minh họa tình huống ( Hoạt động 1 tiết 1 ), phiếu hoạt động nhóm dành cho hoạt động 2 (tiết 2). III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1 : Xử lí tình huống - Yêu cầu cả lớp xử lí các tình huống dưới đây : - Lần lượt nêu ra từng tình huống của BT1 ở VBT yêu cầu học sinh giải quyết. - Yêu cầu cả lớp thảo luận theo các câu hỏi gợi ý : - Nếu là Đại em sẽ làm gì khi đó ? Vì sao - Gọi hai học sinh nêu cách giải quyết - Em có đồng tình với cách ứng xử của bạn vừa trình bày không ? Vì sao? -Theo em có còn cách giải quyết nào khác tốt hơn không ? * KL: Mỗi người cần phải tự làm lấy việc của mình. * Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm - Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu HS thảo luận nội dung của BT2 - VBT. - Mời lần lượt đại diện từng nhóm trình bày ý kiến trước lớp. * Kết luận: Cần điền các từ: a/ cố gắng - bản thân - dựa dẫm. b/ tiến bộ - làm phiền. ª Hoạt động 3 :Xử lí tình huống - Lần lượt nêu ra từng tình huống ở BT3 - VBT và yêu cầu học sinh suy nghĩ cách giải quyết. - Gọi 1 số HS nêu cách giải quyết của mình, lớp nhận xét bổ sung. * GV kết luận: Đề nghị của Dũng là sai. Hai bạn cần tự làm lấy việc của mình. *Hướng dẫn thực hành : - Tự làm lấy những công việc của mình ở nhà, ở lớp. - Sưu tầm những mẫu chuyện tấm gương về tự làm lấy việc của mình - Nhận xét đánh giá tiết học - Học sinh theo dõi giáo viên và tiến hành trao đổi để giải đáp tình huống do giáo viên đặt ra - Hai em nêu cách giải quyết của mình - Học sinh theo dõi nhận xét bổ sung. - Lần lượt từng em nêu ý kiến của mình. - Các nhóm thảo luận theo tình huống - Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. - Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu có. - 2HS đọc lại ND câu a và b sau khi đã điền đủ. - Lắng nghe GV nêu tìng huống. - Lần lượt từng HS đứng nêu lên ý kiến về cách giải quyết của bản thân. - Các em khác nhận xét đánh giá và bổ sung ý kiến của bạn, giải thích về ý kiến của mình. - Về nhà sưu tầm các tranh ảnh, câu chuyên về các tấm gương tự làm lấy việc của mình. - Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày. Thứ 5 ngày 16 tháng 9 năm 2010 Tiết 1:Toán: LUYỆN TOÁN I/ Mục tiêu: - Tiếp tục luyện kỹ năng về nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số. - Ôn về giải toán, tính giá trị biểu thức, BT về tìm x. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: HS lên bảng đọc bảng nhân 3,4,6 và bảng chia 3,4,5. GV nhận xét, ghi điểm. II/ Bài mới: a. GTB, ghi đề lên bảng. b.Hướng dẫn hS làm BT Bài 1: Đặt tính rồi tính 45x2 23x4 75x6 97x5 86x6 62x3 -Gọi HS đọc yêu cầu . GV gọi HS lên bảng làm( BT này rèn cho HS TB và yếu) Bài 2 Tìm x a. x- 27= 16 c. x:9 =45 b. x x5 =35 d. 86- x =60 - HS đọc yêu cầu, nêu cách làm từng bài. - Cả lớp nhắc lại quy tắc tìm SBT, ST, SBC, TSCB. Bài 3: Tính giá trị biểu thức a. 27: 3x 5 b. 6 x 8 + 875 c. 70 - 10 x 6 d. 40 + 3 X 5 Câu a, b HS tự làm. Câu c GV hướng dẫn HS làm 70- 10 x 6 = 70 - 60 = 10 Câu d làm tương tự như câu c. Bài 4: Một cuộn dây đồng dài 45 cm được cắt thành 5 đoạn bằng nhau. Hỏi mỗi doạn dài mấy cm? HS đọc bài toán- phân tích bài toán. HS tự giải vào vở. 3/ Củng cố, dặn dò: - GV thu vở chấm, nhận xét. - Nhận xé giờ học. -HS đọc yêu cầu, lên bảng làm. -HS đọc yêu cầu, nêu quy tắc về tìm: SBT, ST, SBC, TSCB. a. 27: 3 x 5 = 9 x 5 = 45 d. 40+ 3 x 5 =40 + 15 = 55 Bài giải Mỗi đoạn dây dài là: 45 : 5= 9(cm) Đáp số: 9 cm -Lắng nghe Tiết 2: Tiếng việt: LUYỆN LTVC I/ Mục tiêu: -Ôn phép so sánh:xác định các hình ảnh so sánh được dùng trong các câu thơ, câu v ... ng dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Gọi HS đọc bảng nhân chia 3,4,5,6. - GV nhận xét, ghi điểm. 2/ Bài mới: a.Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: -HS đọc yêu cầu bài, làm vào vở BT. -GV gọi HS lên bảng làm -GV nhận xét,chữa bài Bài 2.Tính giá trị biểu thức - HS đọc yêu cầu, nêu cách tính từng bài, tự làm bài vào vở. Bài 3 Tìm x ? - HS đọc yêu cầu, Gv nhắc lại yêu cầu rồi hướng dẫn HS cách làm bài -Câu b,c d hs tự làm tương tự câu a -Gọi HS đọc kết quả,nhận xét Bài 4 Có 30l dầu rót đầy vào 6 can như nhau. Hỏi mồi can đựng bao nhiêu lít dầu? - HS đọc bài toán- phân tích bài toán. - HS giải vào vở. 3/ Củng cố, dặn dò: -GV chấm vở, nhận xét. -Nhận xét giờ học. -HS đọc bảng hân chia. HS theo dõi, lắng nghe. -1 HS đọc đề -Cả lớp làm vở BT -HS lên bảng - HS đọc yêu cầu, làm vào vở BT - HS lên bảng làm bài. -1 HS đọc -Theo dõi GV hướng dẫn -Làm vào VBT -HS đọc kết quả -HS đọc đề -HS phân tích theo câu hỏi gợi ý của GV -HS làm vở -Lắng nghe Tiết 3: Tập làm văn: TỔ CHỨC CUỘC HỌP I/ Mục tiêu : - HS bước đầu biết xác định nội dug cuộc họp và tập tổ chức cuộc họp theo gợi ý cho trước. ( SGK ) . Đối với HS khá giỏi biết tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự. II/ Chuẩn bị: -Bảng phụ. III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định 2/Kiểm tra bài cũ : - GV gọi HS lên bảng làm bài, 1 HS kể lại câu chuyện : Dại gì mà đổi. 3/ Bài mới : a,Giới thiệu bài : b,Hướng dẫn HS làm bài tập. -Cuộc họp của chữ viết: Đã cho các em biết để tổ chức 1 cuộc họp các em phải chú ý những điều gì ? -GV theo dõi và hướng dẫn các nhóm thảo luận kế hoạch. *Gv chốt ý. -Nêu mục đích cuộc họp, nêu tình hình của lớp, nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó, nêu cách giải quyết, giao việc cho từng người. -Gv theo dõi và giúp đỡ các nhóm yếu. a/ GV chốt ý. Mục đích cuộc họp: -Thưa các bạn . . . Hôm nay chúng ta họp bàn về . . . b/ Tình hình : Theo yêu cầu của lớp, tổ . . . Đóng góp tiết mục . . . c/ Nguyên nhân: Do tiết mục có hạn cho nên các bạn cùng bàn bạc xem xét . . . d/ Cách giả quyết: Các tổ sẽ bổ sung. . . e/ Kết luận : Phân công bạn a, b. . . 4,Củng cố,dặn dò: -GV đọc 1 số kế hoạch của các nhóm hay cho cả lớp cùng nghe. -GV nhận xét tiết học, dặn dò HS. - 1 HS kể chuyện. -HS nhắc lại tựa bài. -HS nêu yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm. -HS suy nghĩ và xác định rã nội dung cuộc họp. Thảo luận nhóm đưa ra kế hoạch tổ chức cuộc họp. -1 vài nhóm nêu kế hoạch của mình. -Các nhóm thực hiện theo nhóm trưởng chỉ đạo. -Đại diện nhóm nêu cách thực hiện kế hoạch của nhóm mình. -Các nhóm khác nhận xét. -Các nhóm bổ sung ý kiến. -HS lắng nghe. -Lắng nghe Tiết 4: TN-XH: Hoạt động bài tiết nước tiểu I/ Mục tiêu : - Kể tên các bộ phận trong hệ bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng. Giải thích tại sao hàng ngày mọi người phải uống đủ nước. II/ Chuẩn bị : Các hình liên quan bài học ( trang 22 và 23 sách giáo khoa ), III/ Lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài “Phòng bệnh tim mạch “ +Nêu các nguyên nhân bị bệnh thấp tim ? + Nêu cách đề phòng bệnh thấp tim ? - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: Hoạt động 1: Quan sát - Thảo luận Bước 1: Yêu cầu quan sát theo cặp hình 1 trang 22 và trả lời : + Chỉ đâu là thận và đâu là ống dẫn nước tiểu ? Bước 2 :- Làm việc cả lớp - Treo tranh hệ bài tiết nước tiểu phóng to lên bảng và yêu cầu vài học sinh lên chỉ và nêu tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. Hoạt động 2 Thảo luận nhóm -Bước 1 : Làm việc cá nhân Yêu cầu học sinh quan sát tranh 23 đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi của bạn trong tranh ? Bước 2 : Làm việc theo nhóm : - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 2 sách giáo khoa trang 23 và trả lời các câu hỏi sau + Nước tiểu được tạo thành ở đâu ? +Theo bạn nước tiểu được đưa xuống bóng đái bằng đường nào ? + Trước khi thải ra ngoài nước tiểu được chứa ở đâu ? + Nước tiểu được thải ra ngoài bằng đường nào? + Mỗi ngày mỗi người thải ra ngoài bao nhiêu lít nước tiểu ? Bước 2 : Làm việc cả lớp -Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp - Giáo viên khuyến khích học sinh cùng một nội dung có nhiều cách đặt câu hỏi khác nhau. - Cả lớp nhận xét bổ sung. *Giáo viên kết luận: SGV. 3) Củng cố - Dặn dò: -GV nhận xét tiết học,dặn dò HS - Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ - Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài - Lớp tiến hành quan sát hình và trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của giáo viên. - Lần lượt từng HS lên bảng chỉ và nêu các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu, lớp theo dõi nhận xét. - Dựa vào tranh 23 quan sát để đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi của bạn trong hình. - Lớp tiến hành làm việc theo nhóm thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. + Nêu nước tiểu được tạo thành ở thận và được đưa xuống bóng đái bằng ống dẫn nước tiểu. +Trước khi thải ra ngoài nước tiểu được chứa ở bóng đái. + Thải ra ngoài bằng ống đái. + Mỗi ngày mỗi người có thể thải ra ngoài từ 1 lít – 1 lít rưỡi nước tiểu. - Lần lượt đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. Về nhà học bài và xem trước bài mới. -Chú ý Thứ 6 ngày 17 tháng 9 năm 2010 Tiết 1: Âm nhạc: (GV bộ môn phụ trách) Tiết 2:Toán: Tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số I/ Mục tiêu: - HS biết cách tìm 1 trong các thành phần bằng nhau của 1 số. - Áp dụng để giải bài toán có lời văn. II/ Chuẩn bị: - Bảng động, phiếu học tập . III/ Lên lớp : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS lên bảng đọc bảng nhân chia 3,4,6 -GV thu 1 số vở chấm. 2.Bài mới : a. Giới thiệu bài b.Bài mới -GV đọc đề toán. -Hướng dẫn cách thực hiện. -Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ?GV tóm tắt - Chị có : 12 cái kẹo. - Cho em : 1 /3 cái kẹo. -Hỏi cho cho em : ?cái. -GV nhận xét bảng con và chốt ý. Giải: Chị cho em số kẹo là: 12 : 3 = 4 cái. ĐS : 4 cái kẹo. c. Luyện tập -Gọi HS đọc yêu cầu của B1 -Hướng dẫn HS cách làm. -1 / 2 của 10 bông hoa là : Ta lấy số bông hoa là 10: 1/ 2 bông hoa. Ta sẽ được phép tính 10 : 2. -Cho HS làm vào vở. -Gọi HS lên bảng. Bài 2: -Gọi HS đọc bài và nêu yêu cầu. -Hướng dẫn HS làm. GV Tóm tắt Có 40 mét vải Bán 1/5 số mét Hỏi : Số mét đã bán ? -GV thu 1 số vở chấm. 3/ Củng cố,dặn dò: -Nhận xét bài làm của học sinh. -Tuyên dương những HS làm bài tốt. -Về nhà làm BT3 . Chuẩn bị bài sau. - HS lên đọc bảng nhân chia 3, 4, 6 - HS nhắc lại tựa bài. - HS đọc lại đề toán , - HS nêu. - HS quan sát cách tóm tắt. - HS soát bài của mình. -HS đọc yêu cầu. -HS theo dõi bài mẫu. 1/2 của 8 kg gạo là (8 : 2 = 4kg) 1/4 của 24 l là (24 : 4 =6l) 1/5của 35m là : (35: 5 = 7m) 1/6 của 54 phút là :( 54 : 6 = 9phút) -2 HS lên bảng làm. -HS khác nhận xét. -HS đọc -HS làm bài -HS xem xét bài làm của mình. -HS nộp vở -Chú ý Tiết 3: Tiếng việt: LUYỆN TLV I/ Mục tiêu: - Luyện cho HS cách viết một đoạn văn (5 - 7 câu) kể về gia đình em. - Rèn kỹ năng viết văn và cách trình bày. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS cách viết đoạn văn: - Gv ghi đề lên bảng " Hãy viết một đoạn văn ( 5- 7 câu ) kể về gia đình em với một người bạn em mới quen" - GV yêu cầu HS đọc lại đề. -GV hỏi: Yêu cầu của đề bài làm gì ? - GV hướng dẫn HS viết một đoạn văn bằng cách gợi ý các câu hỏi: + Gia đình em gồm có mấy người? Đó là ai? + Bố mẹ làm gì? Tính tình của bố mẹ như thế nào? + Công việc của bố mẹ em? + Cảm nghĩ của em về gia đình? + GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 và trình bày. -Yêu cầu HS viết bài vài vở. -Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài viết - Lớp và GV nhận xét. -Chấm vở, nhận xét, chọn bài viết hay đọc trước lớp. 3.Củng cố, dặn dò: -Về nhà luyện viết thêm. - Nhận xét giừ học. - HS lắng nghe. - 3- 4 em đọc lại đề. -HS đọc - HS thảo luận và trình bày. - HS viết bài vào vở. - HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình- Nhận xét. -Lắng nghe Tiết 4:Toán: LUYỆN TOÁN NÂNG CAO I/ Mục tiêu: - Rèn kỹ năng làm tính cộng , trừ các số có 3 chữ số đã học( trường hợp có nhớ, không nhớ), nhân , chia số có 2 chữ số với số có một chữ số đã học - Luyện giải toán và tính giá trị biểu thức, tìm x. II/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Gọi HS đọc bảng nhân chia 3,4,5,6. - GV nhận xét, ghi điểm. 2/ Bài mới: a. GTB- ghi bảng. b. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Đặt tính rồi tính. 352+ 216 250x 2 458+ 371 27x2 328- 216 42x3 537- 293 49x5 -HS đọc yêu cầu bài, làm vào vở nháp.GV gọi HS lên bảng làm ( bài này rèn cho HS TB, yếu) Bài 2.Tính giá trị biểu thức a.4 x 7 - 28 b. 25 + 6 x 8 c. 48 : 6 x 5 d. 875 + 5 x 7 - HS đọc yêu cầu, nêu cách tính từng bài, tự làm bài vào vở. Bài 3 Tìm x ? a. 6 x x =69 - 15 b. x : 5 = 42 : 6 c. x : 7 = 3 x 2 - HS đọc yêu cầu, Gv nhắc lại yêu cầu rồi hướng dẫn HS cách làm bài Bài 4: Có 30l dầu rót đầy vào 6 can như nhau. Hỏi mồi can đựng bao nhiêu lít dầu? - HS đọc bài toán- phân tích bài toán. - HS giải vào vở. 3/ Củng cố, dặn dò: -GV chấm vở, nhận xét. - Nhận xét giờ học. -HS đọc bảng hân chia. -HS theo dõi, lắng nghe. - HS đọc yêu cầu, làm vào vở nháp - HS lên bảng làm bài. a. 4 x 7 - 28 = 28 - 28 = 0 b. 25 + 6 x 8 = 25 + 48 = 73 c. 875 + 7 x 5 = 875 + 35 = 910 -HS đọc -HS làm vở -HS thực hiện vào vở -Chú ý Tiết 5: SINH HOẠT LỚP I.Mục đích ,yêu cầu: HS biết - Kết quả hoạt động tuần 5. - Nắm phương hướng tuần 6. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Giới thiệu : 2/ Đánh giá hoạt động tuần 5. -Giáo viên chủ trì tiết sinh hoạt . -Giáo viên nhận xét đánh giá các hoạt động tuần qua của lớp ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành . - Vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Đa số các bạn học bài và làm bài trước khi đến lớp. -Tuyên dương một số em hăng say phát biểu xây dựng bài:Bình, Thịnh , Tín, Diệu -Phê bình một số em chưa thuộc bài:Ánh, Hòa, Sang, Sáu ... -Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải . 3.Phương hướng tuần 6: - Vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Học bài và làm bài trước khi đến lớp - Giữ gìn sách vở, áo quần, tóc tai gọn gàng, sạch sẽ. - Đảm bảo an toàn giao thông khi đến trường. -HS chú ý. -HS lắng nghe -HS chú ý
Tài liệu đính kèm: