Giáo án lớp 4, học kì I - Tuần 4

Giáo án lớp 4, học kì I - Tuần 4

I. Mục tiêu : Giúp HS :

 - Nhận biết đặc điểm của hệ thập phân ( ở mức độ đơn giản )

 - Sử dụng 10 kí hiệu ( 10 chữ số ) để viết số trong hệ thập phân.

 - Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong dãy số.

 - Y/c cần đạt: BT 1,2,3 (Viết giá trị chữ số 5 của 2 số). HSKG làm hết các ý còn lại

II Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ; - HS : Bảng, nháp

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 37 trang Người đăng huong21 Lượt xem 643Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4, học kì I - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Thứ hai, ngày 1 tháng 10 năm 2012
Chµo cê
TËp trung trªn s©n tr­êng
 -------------------------------------------------
TOÁN:
VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu : Giúp HS :
 - Nhận biết đặc điểm của hệ thập phân ( ở mức độ đơn giản )
 - Sử dụng 10 kí hiệu ( 10 chữ số ) để viết số trong hệ thập phân.
 - Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong dãy số.
 - Y/c cần đạt: BT 1,2,3 (Viết giá trị chữ số 5 của 2 số). HSKG làm hết các ý còn lại
II Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ; - HS : Bảng, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A. Ổn định tổ chức :
B. Kiểm tra bài cũ :
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài- Ghi bảng:
2. Hướng dẫn học sinh nội dung bài:
a. Đặc điểm của hệ thập phân
- GV viết bảng BT và yêu cầu HS làm
 10 đơn vị = 1..chục
 10 chục = 1trăm
 10 trăm = 1.nghìn
 10.nghìn = 1 chục nghìn
 10 chục nghìn = 1..trăm nghìn
+ Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở 1 hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng liên tiếp nó?
b. Cách viết số trong hệ thập phân.
+ Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số, đó là những chữ số nào?
- GV yêu cầu HS sử dụng các chữ số trong hệ thập phân để viết các số sau:
. Chín trăm chín mươi chín nghìn
. Hai nghìn không trăm linh năm
. Sáu trăm tám mươi lăm triệu bốn trăm linh hai nghìn bảy trăm chín mươi ba.
- GV giới thiệu : Như vậy với 10 chữ số chúng ta có thể viết được mọi số tự nhiên
+ Hãy nêu giá trị của các chữ số trong số 999?
- GV kết luận : Cùng là chữ số 9 nhưng ở vị trí khác nhau nên giá trị khác nhau.
+ Giá trị của mỗi số phụ thuộc vào điều gì?
c. Luyện tập
* Bài 1. 
- GV yêu cầu HS đọc bài mẫu sau đó yêu cầu HS tự làm
- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra kết quả
Gọi 1 HS đọc bài trước lớp
*Bài 2.( 20 ) 
- GV viết số lên bảng, yêu cầu HS viết số trên thành tổng các hàng giá trị của nó.
- GV nêu cách viết đúng, sau đó yêu cầu HS tự làm
*Bài 3.( 20 ) 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Giá trị của mỗi số phụ thuộc vào điều gì?
- Yêu cầu HS làm bài
3. Củng cố:
+ Hệ TP có bao nhiêu chữ số để viết số?
- Nhận xét giờ học.
4. Dặn dò:
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị giờ học sau.
+ Số tự nhiên bé nhất là số nào? có số tự nhiên lớn nhất không?
+ Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?;- NX, đánh giá
- HS làm bài vào bảng con
- Cứ 10 đơn vị ở 1 hàng tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó.
- Có 10 chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5,6, 7, 8, 9
- HS viết bảng con: 
 999
 2 005
 685 402 793
- HS nêu
-> HS TL: Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó. 
- 1 HS đọc, cả lớp làm bài
- HS đổi vở kiểm tra kết quả
- 1 HS đọc: 80 712; 5 864; 2 020; 55 500; 9 500 009.
- HS làm bảng con- NX, bổ sung
 387 = 300 + 80 + 7
 873 = 800 + 70+ 3
 4 738 = 4 000 + 700 + 30 + 8
 10 837 = 10 000 + 800 + 30 +7 
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vở, 1 HS lên bảng
- NX, bổ sung
* Kết quả: 
 50; 500; 5 000; 5 000 000
-1 hs nêu.
TẬP ĐỌC
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
 I.MỤC TIÊU:
Đọc đúng : nổi tiếng, Long Xưởng, tham tri chính sự, giám nghị đại phu.
Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
Hiểu các từ ngữ khó trong bài 
Hiểu nội dung : Ca ngợi sự chính trực ngay thẳng, thanh liêm, tấm lòng vì nước vì dân của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng thanh liêm, chính trực ngày xưa. (trả lời được các câu hỏi SGK)
Giáo dục hs tính trung thực, lòng ngay thẳng.
 II. ĐỒ DÙNG:
Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 36 - SGK 
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bµi cò: - Gọi 3 HS đọc truyện Người ăn xin.
Trả lời các câu hỏi trong bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài 
? Chủ điểm của tuần này là gì ?
? Tên chủ điểm nói lên điều gì ?
- Giới thiệu tranh chủ điểm : (Như SGV)
- GV giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
 * Luyện đọc: 
- Chia ®o¹n gäi hs ®äc tiÕp nèi ®o¹n.
- Ghi tõ, c©u v¨n luyÖn ®äc
- GV đọc mẫu lần 1. 
* T×m hiÓu bµi:
- Gọi HS đọc đoạn 1.
? Tô Hiến Thành làm quan triều nào?
? Mọi người đánh giá ông là người như thế 
nào?
+ Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
? Đoạn 1 kể chuyện gì ?
- Gọi HS đọc đoạn 2.
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 
? Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông ?
? Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá thì sao ?
? Đoạn 2 ý nói đến ai ?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 3.
? Đỗ thái hậu hỏi ông điều gì ?
? Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay ông?
? Vì sao thái hậu lại ngạc nhiên khi ông tiến cử Trần Trung Tá ?
? Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ?
? Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành ?
? Đoạn 3 kể chuyện gì ?
 * Luyện đọc diễn cảm 
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS đọc phân vai.
- Nhận xét, cho điểm HS.
4. Củng cố: - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài và nêu đại ý.
? Vì sao nhân dân ngợi ca những người chính trực như ông Tô Hiến Thành ? 
- Nhận xét tiết học .
5. Dặn dò: HS về nhà học bài.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
+ Măng mọc thẳng.
+ Tên chủ điểm nói lên sự ngay thẳng.
- Lắng nghe.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự :
- LuyÖn ®äc.
- ®äc tiÕp nèi lÇn 2 vµ gi¶i nghÜa tõ khã.
- LuyÖn ®äc theo nhãm2.
- 1 nhãm ®äc. 
- 3 HS tiếp nối đọc toàn bài.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Tô Hiến Thành làm quan triều Lý.
+ Ông là người nổi tiếng chính trực.
+ Tô Hiến Thành không chịu nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua. Ông cứ theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán.
+ ý1: kể chuyện thái độ chính trực của Tô Hiến Thành trong việc lập ngôi vua.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Quan tham tri chính sự ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh.
+ Do bận quá nhiều việc nên không đến thăm ông được.
+ Ý2: Tô Hiến Thành lâm bệnh có Vũ Tán Đường hầu hạ.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+Ai sẽ thay ông làm quan nếu ông mất.
+ Gián nghị đại phu Trần Trung Tá.
+ Vì bà thấy Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh, tận tình chăm sóc lại không được ông tiến cử. Còn Trần Trung Tá bận nhiều công việc nên ít tới thăm ông lại được ông tiến cử.
+ Ông cử người tài ba giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình.
- Nhân dân ca ngợi những người trung trực như Tô Hiến Thành vì những người như ông bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên hết. Họ làm những điều tốt cho dân cho nước.
+ Ý 3: Kể chuyện Tô Hiến Thành tiến cử người giỏi giúp nước.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc.
- Lắng nghe.
- 1 lượt 3 HS tham gia thi đọc.
 - 1 HS nêu đại ý.
- HS trả lời.
ĐẠO ĐỨC
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( T 2 )
 I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng nhận thức được:
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
- Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó trong cuộc sống và học tập.
 II. ĐỒ DÙNG:
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bµi cò: 
- Th¶o ®· gÆp khã kh¨n g× trong häc tËp?
- Th¶o ®· kh¾c phôc khã kh¨n ®ã nh­ thÕ nµo?
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài 
 b. Gi¶ng bµi.
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 
 (Bài tập 2 - SGK trang 7)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
 + Yêu cầu HS đọc tình huống.
 + HS nêu cách giải quyết.
- GV giảng giải những ý kiến mà HS thắc mắc. 
 - GV kết luận: trước khó khăn của bạn Nam, bạn có thể phải nghỉ học, chúng ta cần phải giúp đỡ bạn bằng nhiều cách khác nhau. Vì vậy mỗi bản thân chúng ta cần phải cố gắng khắc phục vượt qua khó khăn trong học tập, đồng thời giúp đỡ các bạn khác để cùng vượt qua khó khăn.
*Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi
 ( Bài tập 3- SGK /7) 
- GV giải thích yêu cầu bài tập.
- GV cho HS trình bày trước lớp.
- GV kết luận và khen thưởng những HS đã biết vượt qua khó khăn học tập.
*Hoạt động 3: Làm việc cá nhân 
( bài tập 4 - SGK / 7)
- GV nêu và giải thích yêu cầu bài tập:
+ Nêu một số khó khăn ...
- GV giơ bảng phụ có kẻ sẵn như SGK.
- GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng.
- GV kết luận, khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục những khó khăn đã đề ra để học tốt.
4. Củng cố: 
- HS nêu lại ghi nhớ ở SGK trang 6
5. Dặn dò: - Thực hiện những biện pháp đã đề ra.
- Các nhóm thảo luận (4 nhóm)
- HS đọc.
- Một số HS trình bày những khó khăn và biện pháp khắc phục.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận.
- HS trình bày 
- HS lắng nghe.
- HS nêu 1 số khó khăn và những biện pháp khắc phục.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét.
- HS cả lớp thực hành.
TẬP LÀM VĂN
VIẾT THƯ
I. Mục tiêu: 
 Giúp học sinh:
 - Biết và nắm chắc được mục đích của việc viết thư
 - Biết được nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của 1 bức thư.
 - Biết viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin đúng nội dung, kết cấu, lời lẽ chân thành, tình cảm.
II. Đồ dùng dạy học: - GV : bảng phụ, bút dạ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài- Ghi bảng:
2. Hướng dẫn học sinh nội dung bài:
I. Nhận xét:
- Yêu cầu HS đọc lại bài thư thăm bạn trang 25, Sgk
+ Bạn Lương viết thư cho Hồng để làm gì?
+ Theo em người ta viết thư để làm gì?
+ Đầu thư bạn Lương viết gì?
+ Lương thăm hỏi tình hình địa phương và gia đình Hồng như thế nào?
+ Bạn Lương thông báo với Hồng tin gì?
+Theo em nội dung bức thư cần có những gì?
+ Qua bức thư em nhận xét gì về phần mở đầu và kết thúc ?
II. Ghi nhớ
- GV yêu cầu HS đọc
III. Luyện tập
- Gọi HS đọc đề bài
- GV gạch chân từ : trường khác để thăm hỏi, kể, tình hình lớp, trường em.
-GV phát giấy và bút dạ cho các nhóm
- Yêu cầu HS trao đổi viết vào phiếu nội dung cần trình bày
- Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng, yêu cầu các nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét kết luận
- GV yêu cầu HS dựa vào gợi ý trên bảng để viết thư
- GV nhắc nhở HS dùng từ ngữ thân mật, gần gũi, tình cảm bạn bè chân thành
- Gọi HS trình bày lá thư mình viết
- GV nhận xét cho điểm
4. Củng cố:
- Nêu các phần của bức thư ?
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị giờ học sau.
+ Có mấy cách kể lại lời nói và ý nghĩ của NV? ( có 2 cách: kể nguyên văn, kể bằng lời của NV ); - NX, đánh giá
- 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm
-> Để thăm hỏi ... ướng dẫn học sinh nội dung bài:
a. Hướng dẫn xây dựng cốt truyện
*Tìm hiếu đề
- Gọi HS đọc đề bài
- GV hướng dẫn phân tích đề bài
+ Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến những điều gì?
- GV giảng
* Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt chuyện
 - GV yêu cầu HS lựa chọn chủ đề
 - Gọi HS đọc gợi ý 1
- GV hỏi và ghi nhanh các câu hỏi vào 1 bên bảng
+ Người mẹ ốm như thế nào?
+ Người con chăm sóc mẹ như thế nào?
+ Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp những khó khăn gì?
+ Người con đã quyết tâm như thế nào?
+ Bà tiên đã giúp đỡ 2 mẹ con như thế nào?
- Gọi HS đọc gợi ý 2
+ Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khó khăn gì?
+ Bà tiên làm cách nào để thử thách lòng trung thực của người con?
 + Cậu bé đã làm gì?
b. Kể chuyện
- Yêu cầu HS kể trong nhóm 
- Gọi HS thi kể trước lớp
- GV đánh giá cho điểm
4. Củng cố:
+ Câu chuyện các em vừa kể nói về điều gì?
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:- Về nhà học bài.
 - Chuẩn bị giờ học sau
+ Cốt truyện gồm mấy phần là những phần nào? ( 3 phần; mở đầu, diễn biến, kết thúc ) ; - NX, đánh giá
- 2 HS đọc
+ Lí do xảy ra câu chuyện, diễn biến câu chuyện, kết thúc câu chuyện
- HS phát biểu chủ đề mình chọn
 - 2 HS dọc
 1. Người mẹ ốm rất nặng
2. Người con thương mẹ chăm sóc tận tuỵ ngày đêm
3. Người con phải vào tận rừng sâu để tìm 1 loại thuốc quí.
4. Người con phải lặn lội vào rừng sâu trong rừng người con gặp rất nhiều thú dữ.
5. Bà tiên đã cảm động trước tấm lòng hiếu thaỏ của người con và hiện ra giúp đỡ.
- 2 HS đọc
3. Nhà rất nghèo không có tiền mua thuốc
4. Bà tiên biến thành 1 cụ già đi đường đánh rơi túi tiền.
5. Cậu bé thấy phía trước 1 cụ già khổ sở. Cậu đoán đó là tiền của cụ cậu chạy theo và trả tiền cho cụ.
- 1 HS kể 
- Thi kể theo nhóm, NX đánh giá
KHOA HỌC
TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nêu được các món ăn chứa nhiều chất đạm.
 - Hs biết và giải thích được vì sao cần thiết phải ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể.
 - Nêu ích lợi của các món ăn chế biến từ cá: Đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm.
 - Có ý thức ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật
 II. Đồ dùng dạy học:
 - GV : Các hình minh hoạ Sgk , bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài- Ghi bảng:
2. Hướng dẫn học sinh nội dung bài:
* Hoạt động 1: Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm
- GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 1 trọng tài giám sát đội bạn
- Yêu cầu thành viên trong mỗi đội nối tiếp nhau lên bảng ghi tên các món ăn chứa nhiều chất đạm
- GV nhận xét , tuyên dương đội thắng
* Hoạt động 2: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
- Việc 1: GV treo bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của 1 số thức ăn chứa chất đạm và yêu cầu HS đọc
- Việc 2: GV chia nhóm yêu cầu HS thảo luận TLCH:
+ Những món ăn nào vừa chứa đạm động vật vừa chứa đạm thực vật?
+ Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật?
+Vì sao chúng ta nên ăn nhiều cá?
 . Gọi các nhóm lên trình bày ý kiến thảo luận 
-Việc 3: Yêu cầu HS đọc phần 2 đầu của mục Bạn cần biết 
. GV kết luận
* Hoạt động 3:Cuộc thi: Tìm hiểu những món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật.
- GV tổ chức cho HS thi kể về các món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật
- Yêu cầu HS CB giới thiệu về 1 món ăn vừa tìm được: Tên thức ăn, các thực phẩm dùng để chế biến, cảm nhận của mình khi ăn món ăn đó?
- Gọi HS trình bày.
- Gv chốt lại nội dung hoạt động và rút ra bài học
4. Củng cố:
? Liên hệ : Gia đình em đã thực hiện chế độ dinh dưỡng hợp lí các loại thức ăn và dưỡng chất chưa ?
- Tại sao cần phối hợp đạm động vật và đạm TV?
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị giờ học sau.
Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
- TL , nhận xét đánh giá.
- HS chia nhóm, cử trọng tài
- Hs nối nhau lên bảng ghi tên 1 loại thức ăn 
- Lớp nhận xét để tìm ra đội thắng cuộc.
- 2 HS đọc 
- 1 HS đọc
 - HS thảo luận và TLCH
- Đại diện các nhóm trình bày
 -> ...đạm động vật có nhiều chất bổ dưỡng quý không thay thế được nhưng khó tiêu.../tr 19.
->.....đạm do cá cung cấp rất dễ tiêu.... không gây bệnh xơ vữa động mạch...
- 1 HS đọc
- Hoạt động theo hướng dẫn của GV
 - HS nối nhau giới trhiệu.
VD : sữa đậu nành, sữa bò, đậu đen, đậu xanh.....
- HS đọc, nhắc lại nội dung cần nhớ.
- HS liên hệ chế độ dinh dưỡng hàng ngày, tuyên truyền thực hiện chế độ ăn uống khoa học.
TOÁN
GIÂY, THẾ KỈ
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS:
 - Làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ
 - Nắm được mối quan hệ giữa giây và phút, giữa năm và thế kỉ
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.
 - Yêu cầu cần đạt: BT1, 2( a, b). HS khá giỏi làm thêm các bài còn lại.
II.Đồ dùng dạy học :
 - GV: 1đồng hồ thật, vẽ sẵn trục thời gian lên bảng
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài- Ghi bảng:
2. Hướng dẫn học sinh nội dung bài:
a. Giới thiệu giây, thế kỉ
* Giới thiệu giây
- GV cho HS quan sát đồng hồ thật, yêu cầu HS chỉ kim giờ, kim phút
+ Khoảng thời gian kim giờ đi từ 1 số nào đó đến số liền sau nó là bao nhiêu giờ?
+ Khoảng thời gian kim phút đi từ 1 vạch đến 1 vạch liền sau nó là bao nhiêu phút?
+ 1 giờ bằng bao nhiêu phút?
- GV giới thiệu kim giây và thời gian kim giây đi từ 1 vạch đến 1 vạch liền sau nó là 1 giây
- GV yêu cầu HS quan sát đồng hồ : 
+ Khi kim phút chạy từ vạch này sang vạch kế tiếp thì kim giây chạy từ đâu đến đâu?
+ Vậy 1 phút = ? giây, GV viết bảng
* Giới thiệu thế kỉ
- GV treo hình vẽ trục thời gian và giới thiệu cách tính mốc thế kỉ
+ Em sinh vào năm nào? Năm đó ở thế kỉ thứ bao nhiêu?
+ Năm 2007 thuộc thế kỉ nào? Thế kỉ này tính từ năm nào đến năm nào?
_ GV giới thiệu cách ghi thế kỉ
- Yêu cầu HS ghi thế kỉ 19, 20, 21 bằng chữ số La Mã
2. Luyện tập
Bài 1.( 25 ) 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài và tự làm
- Gọi HS nêu miệng, 2 HS lên bảng
- GV hướng dẫn Nhận xét , giải thích cách làm
+ Em làm thế nào để biết 1/3 phút = 20 giây?, 
1 phút 8 giây = 68 giây?
Bài 2.( 25 ) 
- HS thảo luận cặp
- Gọi Hs nêu miệng kết quả
Bài 3( 25 ). 
- Gọi HS đọc yêu cầu, 
- Yêu cầu HS làm vở
- GV chấm chữa bài.
4. Củng cố:
+ Nhắc lại: 1 giờ = 60 phút; 
1 phút = 60 giây-1 thế kỉ = 100 năm
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị giờ học sau.
+ Nêu các đơn vị đo khối lượng đã học?; 
- NX, đánh giá
- HS quan sát, lên chỉ
+ 1 giờ
+ 1 phút
 + 60 phút
+ 1 vòng
- HS quan sát
- HSTL
- HS nghe
- HS viết bảng con
- HS đọc và làm bài
- 2 HS làm bảng lớp
- HS nhận xét, giải thích cách làm
- Đọc yêu cầu
- HS thảo luận. HS nêu ý kiến
- Nhận xét, đánh giá.
* a) 19 ; 20 ; b) 20 ; c) 3
- 1 HS đọc
- Cả lớp làm vở
a) Năm 1010 TK:XI; đến năm 2009 là 999 năm
b) 938 thuộc TK: X ; đến năm 2009 là 1071 năm
- Hs nhắc lại.
KĨ THUẬT 
CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU
 I.MỤC TIÊU:
 - HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
 - Vạch được dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng quy trình, đúng kỹ thuật.
 - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
 II. ĐỒ DÙNG:
 - Tranh quy trình cắt vải theo đường vạch dấu.
 - Mẫu một mảnh vải đã được vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn may và cắt dài khoảng 7- 8 cm theo đường vạch dấu thẳng.
 - Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
 - Một mảnh vải có kích thước 15cm x 30cm.
 - Kéo cắt vải - Phấn vạch trên vải, thước may (hoặc thước kẻ ) 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bµi cò: Gọi HS đọc ghi nhớ bài 1.
- Kiểm tra dụng cụ học tập
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài 
 b. Gi¶ng bµi.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
- GV treo vật mẫu lên bảng, hướng dẫn HS q/ sát.
- Yêu cầu HS nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu.
? Hãy nêu tác dụng của đường vạch dấu trên vải và các bước cắt vải theo đường vạch dấu?
- GV nhận xét kết luận: Vạch dấu là công việc được thực hiện trước khi cắt, khâu, may một sản phẩm nào đó. Tuỳ yêu cầu cắt, may, có thể vạch dấu đường thẳng, cong. Vạch dấu để cắt vải được chính xác, không bị xiên lệch.
Hoạt động 2: GV Hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật
*Vạch dấu trên vải:
- GV hướng dẫn HS quan sát H1a,1b SGK/9 nêu cách vạch dấu đường thẳng, cong trên vải.
- GV đính vải lên bảng và gọi HS lên bảng thực hiện thao tác đánh dấu hai điểm cách nhau 15 cm và vạch dấu nối hai điểm.
- Gọi HS vạch dấu đường cong.
- GV HD HS một số điểm cần lưu ý :(SGV/ 19)
* Cắt vải theo đường vạch dấu:
 - GV hướng dẫn HS quan sát H.2a, 2b SGK/9 
? Em hãy nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu? 
- GV nhận xét, bổ sung và lưu ýcho HS:
* Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn. Mở rộng hai lưỡi kéo và luồn lưỡi kéo nhỏ hơn xuống dưới mặt vải để vải không bị cộm lên. Khi cắt, tay trái cầm vải nâng nhẹ lên để dễ luồn lưỡi kéo. Đưa lưỡi kéo cắt theo đúng đường vạch dấu. Chú ý giữ an toàn, không đùa nghịch khi sử dụng kéo. 
 - Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động 3: HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu.
- Kiểm tra vật liệu dụng cụ của HS.
- GV yêu cầu HS thực hành: Vạch 2 đường dấu thẳng, 2 đường cong dài 15 cm. Các đường cách nhau khoảng 3-4 cm. Cắt theo các đường đó.
- Trong khi HS thực hành GV theo dõi, uốn nắn.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm và đánh giá theo tiêu chuẩn SGV/20
- GV nhận xét, đánh giá kết quả theo hai mức.
Hoàn thành – Chưa hoàn thành.
4. Củng cố: + Đọc ghi nhớ SGK/10
5. Dặn dò:Về nhà luyện tập cắt vải theo đường thằng, đường cong. Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK/11 để học bài “khâu thường”.
- 1HS đọc.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập: 
- HS quan sát sản phẩm.
- HS nhận xét, trả lời. 
- HS khác bổ sung.
- HS nêu.
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe
- HS quan sát và nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong.
- 1 HS lên vạch dấu mảnh vải
- HS khác nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và nêu.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc phần ghi nhớ.
- Cả lớp chuẩn bị dụng cụ.
- HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo yêu cầu của GV.
- HS trưng bày sản phẩm
- HS tự đánh giá sản phẩm của mình
- HS nêu và đọc ghi nhớ.
- Lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 4-GA4 - Copy.doc