Giáo án lớp 4, học kì I - Tuần 7

Giáo án lớp 4, học kì I - Tuần 7

 I. Mục tiêu:

- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.

- Biết tìm một TP chưa biết của phép cộng, phép trừ.

- BT cần làm: 1; 2; 3.

II. Chuẩn bị: Bảng nhóm.

III. Các HĐ dạy - học:

 

doc 33 trang Người đăng huong21 Lượt xem 791Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4, học kì I - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012
CHÀO CỜ:
NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN
 -------------------- -------------------- 
TOÁN:
LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu: 
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
- Biết tìm một TP chưa biết của phép cộng, phép trừ.
- BT cần làm: 1; 2; 3.
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm.
III. Các HĐ dạy - học:
GV
HS
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. GT bài:
b. HD làm bài tập:
Bài 1(T40) :
- GV ghi 2416 + 5164
- Nêu cách TL phép tính cộng?
- Nêu y/c.
Bài 2(T40) :
- GV ghi bảng PT mẫu.
- Nêu cách thử lại phép trừ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 3 (T41): Nêu yêu cầu? 
- Củng cố tìm TP của PT.
Bài 4(T91) :
- BT cho biết gì? BT hỏi gì?
- Chấm bài, NX kết quả.
4. Củng cố : - NX giờ
5.Dặn dò :
- BTVN: bài 5(T41). Học thuộc 2 quy tắc 
- Nêu cách thực hiện phép cộng.
- 1 HS lên bảng, lớp làm nháp 
 2 416 TL: 7 580 
 + 5 164 _ 2 416
 7 580 5 164 
- Lấy tổng trừ đi 1 HS, nếu được kết quả là SH còn lại thì phép tính đúng.
- HS nhắc lại 
- Làm vào vở, 3 HS lên bảng:
 35462 69108 267345
 + 27519 + 2074 + 31925
 629 81 7118 2 299270 
 62991 71182 299270
 - 27519 - 2074 - 31925
 35472 69108 267345 
- QS phép tính mẫu ( SGK )
- Lấy hiệu cộng số trừ được SBT.
4025-312 = 5901- 638 = 7521- 98 =
- Tìm x:
a. x + 262 = 4848 b. x – 707 = 3535
- Nêu.
- Làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.
 Bài giải
Ta có 3 143 > 2 428. Vậy: Núi phan - xi - păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh.
 Núi Phan - xi - păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh là:
 3 143 - 2 428 = 715(m)
 Đáp số: 715 m 
TẬP ĐỌC:
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. MỤC TIÊU: 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. ( TL được các CH trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 66, SGK (phóng to nếu có điều kiện).
HS sưu tầm một số tranh ảnh về nhà máy thuỷ điện, nhà máy lọc dầu, các khu công nghiệp lớn.
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. KTBC:
- Gọi 3 HS đọc chuyện Chị em tôi:
? Em thích chi tiết nào trong chuyện nhất? Vì sao?
? Nêu nội dung chính của truyện.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt). GV chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài, chú ý giọng đọc.
 * Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc đoạn 1
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
? Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới Trung thu và các em nhỏ có gì đặc biệt ?
? Đối với thiếu nhi, Tết Trung thu có gì vui?
? Đứng gác trong đêm trung thu, anh chiến sĩ nghĩ đến điều gì?
? Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
- Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1.
- Yêu cầu HS đọc thầm Đ2 và TLCH:
? Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong đêm trăng tương lai ra sao?
? Vẻ đẹp tưởng tượng đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
? Đoạn 2 nói lên điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 2.
 ? Theo em, cuộc sống hiện nay có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 TLCH:
? Hình ảnh Trăng mai còn sáng hơn nói lên điều gì?
? Em mơ ước đất nước mai sau sẽ phát triển như thế nào?
- Ý chính của đoạn 3 là gì?
- Ghi ý chính lên bảng.
- Đại ý của bài nói lên điều gì?
- Nhắc lại và ghi bảng.
 * Đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài.
- Giới thiệu đoạn văn cần đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễm cảm đoạn văn.
- Nhận xét, cho điểm HS.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét, cho điểm HS.
4. Củng cố - Gọi HS đọc lại toàn bài.
? Bài văn cho mấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào ?
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS đọc tiếp nối theo trình tự:
+ Đ1: Đêm nayđến của các em.
+ Đ2: Anh nhìn trăng  đến vui tươi.
+ Đ3: Trăng đêm nay  đến các em.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Đọc tầm và tiếp nối nhau trả lời. 
(H/d HS trả lời như SGV)
+ ... đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên.
+ Trung thu là Tết của thiếu nhi, thiếu nhi cả nước cùng rước đèn, phá cỗ.
+ Anh chiến sĩ nghĩ đến các em nhỏ và tương lai của các em.
+ Trăng ngàn và gió núi bao la. ... khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng.
- Ý1: cảnh đẹp trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên. Mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của trẻ em.
- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời.
+ ...Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện... những nông trường to lớn, vui tươi.
+ Đêm trung thu độc lập đầu tiên, đất nước còn đang nghèo, bị chiến tranh tàn phá. Còn anh chiến sĩ mơ ước về vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn nhiều.
Ý2: Ứơc mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai.
- 2 HS nhắc lại.
* H/D HS trả lời như SGV/
- HS trao đổi nhóm và giới thiệu tranh ảnh tự sưu tầm được.
+ ... nói lên tương lai của trẻ em và đất nước ta ngày càng tươi đẹp hơn.
*Em mơ ước nước ta có một nề công nghiệp phát triển ngang tầm thế giới.
*Em mơ ước nước ta không còn hộ nghèo và trẻ em lang thang.
- Ý 3: niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước.
Nội dung: Bài văn nói lên tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
- 2 HS nhắc lại.
- 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, tìm ra giọng đọc của từng đoạn.
- Đọc thầm và tìm cách đọc hay.
 -------------------- ------------------ 
ĐẠO ĐỨC :
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết được ích lợi của tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hàng ngày.
- Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của. Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của( HS khá, giỏi
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - SGK Đạo đức 4
 - Đồ dùng để chơi đóng vai
 - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC:
 ? Nêu phần ghi nhớ của bài “Biết bày tỏ ý kiến”
 ? Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em?
 - GV ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: “Tiết kiệm tiền của”
b.Nội dung: 
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 
 - GV chia 3 nhóm, yêu cầu các nhóm đọc và thảo luận các thông tin trong SGK/11
 ? Ở Việt Nam hiện nay nhiều cơ quan có biển thông báo: “Ra khỏi phòng nhớ tắt điện”.
 ? Người Đức có thói quen bao giờ cũng ăn hết, không để thừa thức ăn.
 ? Người Nhật có thói quen chi tiêu rất tiết kiệm trong sinh hoạt hằng ngày.
 - GV kết luận:
 Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh.
*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ
(Bài tập 1- SGK/12)
 - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1. Em hãy cùng các bạn trao đổi, bày tỏ thái độ về các ý kiến dưới đây (Tán thành, phân vân hoặc không tán thanh  )
a/. Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn.
b/. Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè sẻn.
c/. Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả.
d/. Tiết kiệm tiền của vừa ích nước, vừa lợi nhà. 
 - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
 - GV kết luận:
 + Các ý kiến c, d là đúng. + a, b là sai.
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm hoặc làm việc cá nhâ (Bài tập 2- SGK/12)
 - GV chia 2 nhóm và nhiệm vụ cho các nhóm:
 òNhóm 1 : Để tiết kiệm tiền của, em nên làm gì?
 òNhóm 2 : Để tiết kiệm tiền của, em không nên làm gì?
 - GV kết luận về những việc cần làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
4. Củng cố: Gọi Hs nhắc lại nội dung bài 
5. Dặn dò:
 - Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của (Bài tập 6- SGK/13)
 - Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của của bản thân (Bài tập 7 –SGK/13)
 - Chuẩn bị bài tiết sau.
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS khác nhận xét.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu theo quy ước như ở hoạt động 3- tiết 1- bài 3.
- Cả lớp trao đổi, thảo luận.
- Các nhóm thảo luận, liệt kê các việc cần làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
- Đại diện từng nhóm trình bày- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS tự liên hệ.
- HS cả lớp thực hiện.
 -------------------- ------------------ 
Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012
CHÍNH TẢ( NGHE – VIẾT)
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I. MỤC TIÊU:
- Nhớ – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
- Làm đúng BT 2a; 3a.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bài tập 2a hoặc 2b viết sẵn 2 lần trên bảng lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. KTBC:
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết:
 phe phẩy, thoả thuê, tỏ tường, dỗ dành nghĩ ngợi, phè phỡn,
- Nhận xét chữ viết của HS trên bảng và ở bài chính tả trước.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn viết chính tả:
 * Trao đổi về nội dung đoạn văn:
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
? Lời lẽ của gà nói với cáo thể hiện điều gì?
? Gà tung tin gì để cho cáo một bài học.
? Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm các từ khó viết và luyện viết.
 * Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày
 * Viết, chấm, chữa bài
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
 Bài 2:
a/. Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết bằng chì vào SGK.
- Tổ chức cho 2 nhóm HS thi điền từ tiếp sức trên bảng. Nhóm nào điền đúng từ, nhanh sẽ thắng.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
 Bài 3:
a/. – Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ.
- Gọi HS đọc định nghĩa và các từ đúng.
- Gọi HS nhận xét.
- Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm được.
- Nhận xét câu của HS.
4. Củng cố: - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà viết lại bài tập 2a hoặc 2b và ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm được.
- 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 3 đến 5 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
+ Thể hiện Gà là một con vật thông minh.
+ Gà tung tin có một cặp chó săn đang chạy tới để đưa tin mừng. Cáo ta sợ chó săn ăn thịt vội chạy ngay để lộ chân tướng.
+ ... hãy cảnh giác, đừng vội tin những lời ngọt ngào.
- Các từ: phách bay, quắp đuôi, co cẳng, khoái chí, phường g ... nội dung và cho H lên bảng thực hiện.
- H tính giá trị của biểu thức a + b; b + a
a
20
350
1208
b
30
250
2764
a + b
20 + 30 = 50
350 + 250 = 600
1208 + 2764 = 3972
b + a
30 + 20 = 50
250 + 350 = 600
2764 + 1208 = 3972
- Hãy so sánh giá trị của biểu thức a + b và b + a theo từng cột.
- Giá trị của biểu thức a + b và b + a theo từng cột đều bằng nhau.
- Vậy giá trị của biểu thức a + b luôn ntn so với giá trị của biểu thức b + a?
- Giá trị của biểu thức a + b luôn bằng giá trị của biểu thức b + a.
- Ta có biểu thức tổng quát?
- Khi đổi chỗ các số hạng của tổng 
a + b cho nhau thì được tổng nào?
a + b = b + a
- Được tổng b + a
- Khi đổi chỗ các số hạng của tổng thì giá trị của tổng có thay đổi không?
- Khi đổi chỗ các số hạng của tổng thì giá trị của tổng đó vẫn không thay đổi.
Þ Cho HS nhắc lại
- HS nêu ghi nhớ.
3. Luyện tập:
a. Bài số 1:
- HS làm vào SGK
- Bài tập yêu cầu gì?
- Cho HS làm miệng
- Nêu kết quả tính.
- Vì sao em không cần tính mà điền được ngay kết quả?
- Vì khi ta đổi chỗ các số hạng trong tổng thì tổng đó không thay đổi.
b. Bài số 2:
Bài tập yêu cầu gì?
- GV làm mẫu
48 + 12 = 12 + ...
- Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm.
- Em viết gì vào chỗ chấm trên? Vì sao?
- Viết số 48 + 12 = 12 + 48 vì khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không thay đổi.
Cho HS nêu miệng phần còn lại.
- HS trình bày - lớp nhận xét.
c. Bài số 3:
- HS làm vở
- Muốn điền được dấu thích hợp em làm ntn?
- HS nêu:
2975 + 4017 < 4017 + 3000
2975 + 4017 > 4017 + 2900
4. Củng cố: 
- Nêu tính chất giao hoán của phép cộng.
- Nhận xét giờ học. 
5. Dặn dò:
- Nêu tính chất giao hoán của phép cộng.
- Nhận xét giờ học. 
- Về nhà xem lại bài.
	 -------------------- ------------------ 
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
 	I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng. 
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. 
II. CHUẨN BỊ:
	- Viết sẵn đề bài và các gợi ý.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Ổn định tổ chức.
2. Bài cũ:
	Mỗi em đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện "Vào nghề".
3. Bài mới:
	HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
	- GV chép đề
- Học sinh đọc đề bài.
Đề bài: Trong giấc mơ mình gặp bà tiên (trong hoàn cảnh nào) cho ba điều ước và em đã thực hiện cả 3 điều ước đó. Hãy kể lại câu chuyệnn ấy theo trình tự thời gian.
- Hướng dẫn học sinh phân tích đề.
- Cho HS đọc 3 gợi ý
- T hướng dẫn làm bài.
- Cho HS kể chuyện thi
VD: Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên cho em ba điều ước?
- HS nên những ý chính
- HS tự suy nghĩ
- HS kể chuyện trong nhóm.
- Lớp nghe và nhận xét.
+ Em gặp bà tiên trong giấc ngủ trưa, em mơ thấy mình đang mót thóc.
...............
Bà thấy em mồ hôi nhễ nhại......
- Em thực hiện những điều ước ntn?
- Em nghĩ gì khi thức giấc?
- Em không dùng phí 1 điều ước nào?....
- Rất tiếc vì đó chỉ là 1 giấc mơ.
+ HS làm miệng
- HS nêu miệng
- GV nhận xét - đánh giá
 4. Củng cố: 
 - Nhắc lại ND bài.
- Nhận xét giờ học
 5. Dặn dò:
- Về nhà ôn bài + chuẩn bị bài sau.
 -------------------- ------------------ 
KHOA HỌC:
PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA
I. MỤC TIÊU:
- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: tiêu chảy, tả, lị,
- Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: uống nước lã, ăn uống không hợp vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu.
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá:
+ Giữ vệ sinh ăn uống.
+ Giữ vệ sinh cá nhân.
+ Giữ vệ sinh môi trường.
- Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 30, 31 SGK
II. CHUẨN BỊ:
- Hình trang 30, 31 SGK.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 1. Ổn định tổ chức.
2. Bài cũ:
- Nêu nguyên nhân và cách phòng chống bệnh béo phì.
3 Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Giới thiệu bài.
2. Giảng bài
a) Hoạt động 1: Một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Trong lớp đã từng có bạn nào bị đau bụng hoặc tiêu chảy?
- HS nêu
- Khi đó em sẽ cảm thấy như thế nào?
- Kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá khác mà em biết:
- Lo lắng; khó chịu; mệt; đau...
- Tả, lị...
- GV kể 1 số triệu chứng của 1 số bệnh.
- HS nghe
- Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào? Lây từ đâu?
- Có thể gây ra chết người nếu không chữa trị kịp thời và đúng cách, chúng đều lây qua đường ăn uống.
* Kết luận: 
b) Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
+ Cho HS quan sát tranh.
- Chỉ và nói về nội dung của từng hình.
+ HS quan sát hình 30, 31 SGK
 -HS nêu ® lớp nhận xét bổ sung
- Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hoá? Tại sao?
- Ăn quà bánh bán rong - không vệ sinh, uống nước lã.
Þ Ăn uống không hợp vệ sinh bị đau bụng đi ngoài....
- Việc làm nào của bạn trong hình có thể đề phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hoá? Tại sao?
- Không ăn thức ăn bị ôi thiu, uống nước lã đun sôi, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiểu tiện. Đổ rác đúng nơi quy định.
- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh đường tiêu hoá?
- HS nêu mục bóng đèn toả sáng.
* Kết luận: 
c) HĐ3: Vẽ tranh cổ động:
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- HS chia 4 nhóm
HS viết sẵn hoặc vẽ nội dung từng phần bức tranh.
- Cho các nhóm trình bày sản phẩm.
- GV đánh giá chung
- Lớp nhận xét - bổ sung.
 4. Củng cố:
 - Nhắc lại ND bài.
- Nhận xét giờ học
 5. Dặn dò
.- VN ôn bài + Chuẩn bị bài sau.
KỸ THUẬT:
KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU:
- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: tiêu chảy, tả, lị,
- Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: uống nước lã, ăn uống không hợp vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 30, 31 SGK
 - Bộ cắt khâu thêu.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Ổn định lớp: 
 2. Dạy bài mới:
 a) Giới thiệu bài: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. 
 b) Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1
- HS nhắc lại quy trình khâu.
- GV nhắc lại
- Giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải. Yêu cầu HS nêu ứng dụng của khâu ghép mép vải.
 - GV kết luận về đặc điểm đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó:Khâu ghép hai mép vải được ứng dụng nhiều trong khâu, may các sản phẩm. Đường ghép có thể là đường cong như đường ráp của tay áo, cổ áo Có thể là đường thẳng như đường khâu túi đựng, khâu áo gối,
 * Hoạt động 2 HS thực hành 
 - GV treo tranh quy trình khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. 
 - Gọi HS đọc ghi nhớ.
 - GV cho HS thực hành
 3. Nhận xét đánh giá sản phẩm
 4. Củng cố: - Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS.
 5. Dặn dò:
 - Chuẩn bị các dụng cụ để học tiết sau.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
- HS theo dõi.
- HS nêu ứng dụng của khâu ghép mép vải.
- HS nêu các bước khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường. 
- HS thực hiện thao tác.
- HS nhận xét.
- HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.
- HS thực hiện.
- HS cả lớp
-------------------- ------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
AN TOÀN GIAO THÔNG:
Bài 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I.Mục tiêu:
1. kiến thức:
-HS biết thêm nội dung 12 biển báo giao thông phổ biến.
-HS hiểu ý nghĩa , tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông.
2.Kĩ năng:
-HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở gần khu vực trường học, gần nhà hoặc thượng gặp.
3. Thái độ:
- Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo.
- tuân theo luật và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu giao thông.
II. Chuẩn bị:
GV: các biển báo
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Hoạt động 1: Ôn tập và giới thiệu bài mới.
GV: Để điều khiển nguời và các phương tiện giao thông đi trên đường được an toàn, trên các đường phố người ta đặt các biển báo hiệu giao thông.
GV gọi 2 HS lên bảng và yêu câù HS dán bản vẽ về biển báo hiệu mà em đã nhìn thấy cho cả lớp xem, nói tên biển báo đó và em đã nhìn thấy ở đâu.
GV hỏi cả lớp xem các em đã nhìn thấy biển báo hiệu đó chưa và có biết ý nghĩa của báo đó không.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung biển báo mới.
GV đưa ra biển báo hiệu mới : biển số 11a, 122
Hỏi: Em hãy nhận xét hình dáng, màu sắc, hình vẽ của biển báo.
Biển báo này thuộc nhóm biển báo nào?
Căn cứ hình vẽ bên trong em có thể hiểu nội dung cấm của biển là gì?
GV hỏi như trên với các biển báo 208, 209, 233 , biển 301( a,b,d, e)
3. Hoạt động 3: Trò chơi.
GV chia lớp thành 5 nhóm. GV treo 23 biển báo hiệu lên bảng. Hướng dẫn HS cách chơi:
Sau một phút mỗi nhóm một em lên gắn tên biển, gắn xong về chỗ, em thứ hai lên gắn tiếp tên của biển khác, lần lượt đến hết.
GV tổng kết , biểu dương nhóm chơi tốt nhất và đúng nhất.
4. Hoạt động 4: Củng cố
- GV cùng HS hệ thống bài 
5. Hoạt động 5: Dặn dò
- GV dặn dò, nhận xét 
HS theo dõi
HS lên bảng chỉ và nói.
-Hình tròn
Màu nền trắng, viền màu đở.
Hình vẽ màu đen.
-Biển báo cấm
- HS trả lời:
* Biển số 110a. biển này có đặc điểm:
Hình tròn 
Màu: nền trắng, viền màu đỏ.
Hình vẽ: chiếc xe đạp.
+Chỉ điều cấm: Cấm xe đạp
* Biển số 122: có hình 8 cạnh đều nhau, nền màu đỏ, có chữ STOP . ý nghĩa dừng lại.
Biển 20, báo hiệu giao nhau với đường ưu tiên
Biển 209, báo hiệu nơi nhau có tín hiệu đèn.
Biển 233 , Báo hiệu có những nguy hiểm khác 
Biển 301(a,b,d,e), Hướng phải theo.
Biển 303, Giao nhau chhạy theo vòng xuyến.
Biển 304, Đường dành cho xe thô sơ
Biển 305, biển dành cho người đi bộ.
- Các nhóm chơi trò chơi.
--------------------------------------------- ---------------------------------- 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 7- GA4 - Copy.doc