I - MỤC TIÊU :
- Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số ( tích không quá 6 chữ số )
- Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá hai chữ số .
- Biết so sánh số tự nhiên .
II- CHUẨN BỊ:
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TUẦN 32 Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2013 TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo) I - MỤC TIÊU : - Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số ( tích không quá 6 chữ số ) - Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá hai chữ số . - Biết so sánh số tự nhiên . II- CHUẨN BỊ: III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: 2. Bài cũ: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên GV yêu cầu HS lên bảng làm BT4( dòng 1) GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt) Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1 : ( dòng 1 ,2 ) Củng cố kĩ thuật tính nhân, chia (đặt tính, thực hiện phép tính) GV nhận xét, sửa sai từng bài cho HS Bài 1 dòng 3 (Dành HS khá, giỏi ) GV nhận xét cá nhân. Bài tập 2: Khi chữa bài, yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm “một thừa số chưa biết”, “số bị chia chưa biết” Bài tập 3: ( Dành HS khá , giỏi ) GV nhận xét , tuyên dương . Bài tập 4 : ( cột 1 ) Củng cố về nhân (chia) nhẩm với 10, 100, 1000; nhân nhẩm với 11; so sánh hai số tự nhiên. Trước khi làm bài, GV yêu cầu HS làm một số phép tính bằng miệng để ôn lại cách nhân nhẩm một số có hai chữ số với 11, nhân (chia) nhẩm với (cho) 10, 100, 100. GV thu một số tập chấm , nhận xét Bài tập 4 : ( cột 2) Dành HS khá , giỏi . Bài tập 5: Dành HS khá , giỏi . Yêu cầu HS tự đọc đề & tự làm bài vào vở GV nhận xết cá nhân . 4/ Củng cố GV cho HS nêu lại nội dung ôn tập GV giáo dục HS rèn tính cẩn thận, chính xác và ham thích học toán 5- Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên.(tt) Làm bài trong SGK. Nhận xét tiết học. HS hát. 2 HS lên bảng làm bài tập, lớp làm vào vở nháp. 1268 + 99 +501= 1268 + (99 + 501) = 1268 + 600 = 1868 168 + 2080 + 32 = (168 + 32) + 2080 = 200 + 2080 = 2280 HS nhắc lại đầu bài Hs đọc yêu cầu HS làm bài vào bảng con a ) 26741 ; 53500 b ) 307 ; 421 dư 26 HS tự làm bài rồi nêu KQ : a) 646068 ; 1320 - HS nêu yêu cầu BT - HS làm bảng con a/ 40 x X = 1400 b/ X : 13 = 205 X = 1400 : 40 X = 205 x 13 X = 35 X = 2665 - Hs đọc yêu cầu BT tự làm bài . a x b = b x a (a x b) x c = a x (b x c) a x 1 = 1 x a = a a x (b + c) = a x b + a x c a : 1 = a a : a = 1 (a khác 0) 0 : a = 0 (a khác 0) -HS làm bài vào vở . 13500 = 135 x 100 26 x11 > 280 1600 : 10 < 1006 HS đọc YC BT làm bài rồi nêu KQ 257 > 8762 x 0 320 : (16 x 2) = 320 : 16 : 2 15 x 8 x 37 = 37 x 15 x 8 Yêu cầu HS tự đọc đề & tự làm bài vào vở BÀI GIẢI Số lít xăng cần tiêu hao để xe ô tô đi được quãng đường dài 180 km là: 180 : 12 = 15 (l) Số tiền phải mua xăng để ô tô đi được quãng đường dài 180 km là: 7500 x 15 = 112500 (đồng) Đáp số: 112500 đồng ĐẠO ĐỨC KỸ NĂNG KIÊN ĐỊNH I. Môc tiªu: Gióp HS: - HiÓu ®îc kÜ n¨ng ra quyÕt ®Þnh lµ g×? - Thùc hµnh c¸c bíc h×nh thµnh kÜ n¨ng ra quyÕt ®Þnh. - VËn ®Þnh kÜ n¨ng kiªn ®Þnh vµo cuéc sèng. II. Tµi liÖu vµ ph¬ng tiÖn: - Tµi liÖu HD GD kÜ n¨ng sèng - Mét chiÕc ghÕ III. C¸c H§ d¹y häc 1. Ổn định tổ chức: Cho Hs hát 2. KTra bµi cò: - Nªu Ých lîi cña viÖc b¶o vÖ m«i trêng 3. Bµi míi: Hoạt động của GV Hoạt động của Hs a.GThiÖu bµi: KÜ n¨ng ra quyÕt ®Þnh b. NDung: * H§1: Trß ch¬i giíi thiÖu chiÕc ghÕ - Chia líp thµnh 3 tæ - Tõng tæ ngåi thµnh vßng trßn ë gi÷a vßng trßn ®Ó 1 chiÕc ghÕ - GVHD: §©y lµ mét chiÕc ghÕ c«ng céng ë c«ng viªn hoÆc trªn « t«, mäi ngêi ®Òu cã quyÒn sö dông. Mét em ®ãng vai lµ anh thanh niªn ®ang ngåi trªn ghÕ. C¸c em kh¸c th¶o luËn: Lµm thÕ nµo ®Ó thuyÕt phôc anh ta nhường chç cho ngêi cña nhãm m×nh ngåi - C¸c nhãm thùc hiÖn ð KÕt luËn: - Do c¸ch thuyÕt phôc hîp lý mµ anh thanh niªn ®· nhêng ghÕ (kh«ng nhêng ghÕ) - Kiªn ®Þnh cã 2 chiÒu híng: tÝch cùc vµ kh«ng tÝch cùc * H§ 2: S¾m vai thùc hµnh tÝnh kiªn ®Þnh trong c¸c t×nh huèng - TH1: Khi c¶ líp ®ang tæng vÖ sinh xung quanh trêng, An rñ Nam trèn ®i ch¬i bi vµ høa sÏ cho nam viªn bi mµ Nam thÝch. Theo em Nam nªn lµm g×? VS? - TH2: Em ®Õn dù liªn hoan ë nhµ mét ngêi b¹n, ë ®ã mäi ngêi ®Òu hót thuèc l¸, hä nµi nØ mêi em hót thö mét ®iÕu. Em t×m c¸ch tõ chèi. - Chia líp thµnh 4 nhãm, cö ngêi th¶o luËn, s¾m vai - Gäi c¸c nhãm lªn s¾m vai ð KÕt luËn: - Kiªn ®Þnh lµ kÜ n¨ng thùc hiÖn b»ng ®îc nh÷ng g× m×nh muèn, hoÆc tõ chèi b»ng ®îc nh÷ng g× m×nh kh«ng muèn víi sù t«n träng cã xem xÐt tíi nhu cÇu vµ quyÒn cña ngêi kh¸c víi nhu cÇu vµ quyÒn cña m×nh mét c¸ch hµi hßa ®óng viÖc - Thùc hiÖn kÜ n¨ng kiªn ®Þnh gióp HS cã kh¶ n¨ng tõ chèi nh÷ng hµnh vi nguy c¬ cã h¹i. - §Ó cã kÜ n¨ng kiªn ®Þnh cÇn cã 1 tËp hîp nh÷ng kÜ n¨ng Kiªn ®Þnh c¬ng quyÕt Ra quyÕt ®Þnh - Tù nhËn thøc - T duy phª ph¸n - X§ gi¸ trÞ - Giao tiÕp - Th¬ng lîng * H§ 3: Tù liªn hÖ - Em h·y kÓ l¹i nh÷ng viÖc lµm cña b¶n th©n (hoÆc ngêi kh¸c) thÓ hiÖn tÝnh kiªn ®Þnh trong nh÷ng trêng hîp cô thÓ. [ KL: - Trong thùc tiÔn cuéc sèng ph¶i biÕt thÓ hiÖn sù kiªn ®Þnh ®Ó hµnh ®éng ®óng, theo nh÷ng chuÈn mùc ®¹o ® - Theo dâi - Quan s¸t - VÏ b¹n nhá ph¶i ngåi xe ®Èy - B¹n bÞ b¹i liÖt kh«ng tù ®i l¹i ®îc - Quan s¸t - HS nªu: - Cã thÓ Nam trèn ®i ch¬i theo b¹n, còng cã thÓ Nam tõ chèi vµ ph©n tÝch cho b¹n hiÓu v× sao kh«ng ®i - Em hót thuèc cïng b¹n cho vui - V× nÓ b¹n mêi nªn em hót thuèc cïng b¹n - Tõ chèi kh«ng hót vµ gi¶i thÝch cho b¹n hiÓu t¹i sao kh«ng hót 4. Củng cố: - Cho Hs nhắc lại những nội dung chính trong tiết học 5. HD thùc hµnh: - N/xÐt giê häc - VN thùc hµnh kỹ n¨ng kiªn ®Þnh trong nh÷ng t×nh huèng cô thÓ sao cho phï hîp TẬP ĐỌC: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I MỤC TIÊU - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả . Hiểu ND: cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. ( trả lời được các câu hỏi trong sgk ) II- CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK . - Bảng phụ viết sẵn các từ , câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định 2 – Bài cũ : Con chuồn chuồn nước - Kiểm tra 2 HS đọc và trả lời câu hỏi: * Em thích hình ảnh so sánh nào ? Vì sao ? * Tình yêu quê hương đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào ? -GV nhận xét và cho điểm. 3 – Bài mới: Giới thiệu bài :Vương quốc vắng nụ cười *Hướng dẫn HS luyện đọc - Gọi 1 HS đọc cả bài - Gv chia đoạn - Gọi 3 HS đọc nối tiếp toàn bài (3 lượt) - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. - GV đọc diễn cảm cả bài. * Tìm hiểu bài - Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn chán ? - Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ? - Ý đoạn một nói lên điều gì ? - Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ? - Kết quả ra sao ? * Đoạn 2 nói lên điều gì ? - Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn này ? - Thái độ của nhà vua thế nào khi nghe tin đó ? Đoạn 3 nói lên điều gì ? * Nêu nội dung chính của bài ? * Luyện đọc diễn cảm - HD luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn theo cách phân vai: “ Vị đại thần ra lệnh” + GV đọc mẫu. GV nhận xét, ghi điểm 4 – Củng cố - GV cho HS nhắc lại ND bài học -GV giáo dục HS yêu cuộc sống , sống vui vẻ , lạc quan. 5– Dặn dò - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn . - Chuẩn bị bài sau: Ngắm trăng. Không đề -Nhận xét tiết học. Hs Hát. - 2,3 HS lần lượt đọc bài và TLCH HS nhắc lại đầu bài - 3 HS nối tiếp đọc đoạn. Đ1: “Ngày xửa môn cười” Đ2: Tiếp theo đến “học không vào” Đ3: Phần còn lại -HS đọc phần chú giải từ mới. - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc theo cặp trước lớp. - 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . - Mặt trời không muốn dậy - Chim không muốn hót - Hoa trong vườn chưa nở đã tàn - Gương mặt mọi người rầu rĩ , héo hơn - Gió thở dài trên những mái nhà - Vì dân cư ở đó không ai biết cười * Ý đoạn 1 : Cuộc sống ở vương quốc nọ vô cùng buồn chán vì thiếu tiếng cười . -HS đọc thầm đoạn 2. - Vua cử một viên đại thần đi du học nước ngoài , chuyên về môn cười cợt. - Sau một năm, viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã gắn hết sức nhưng học không vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài, không khí triều đình ảo não. Ý đoạn 2 : Việc nhà vua cử người đi du học bị thất bại. - Bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường . - Vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào . * Ý đoạn 3 : Hi vọng của triều đình * Nội dung chính: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. HS nối tiếp đọc từng đoạn của bài - HS lắng nghe. - 4 HS đọc theo cách phân vai - HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm đoạn văn. HS nhắc lại ND bài học CHÍNH TẢ ( Nghe – viết) VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I/ Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bi chính tả; biết trình by đúng đoạn văn trích. - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a / b. II/ Đồ dùng dạy-học: Một số tờ phiếu viết nội dung BT 2a III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Ổn định tổ chức: 2/ KTBC: Nghe lời chim nói YC hs viết bảng con: bận rộn, ngỡ ngàng, thiết tha - Nhận xét 3/ Dạy-học bài mới 1) Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay chúng ta viết bài Vương quốc vắng nụ cười - GV đọc bài - YC hs tìm những từ ngữ dễ viết sai - HD hs phân tích và lần lượt viết B : rầu rĩ, nhộn nhịp, kinh khủng, lạo xạo - Y/c 1 hs nhắc lại cách trình bày - Trong khi viết chính tả, các em ch ý điều gì? - GV đọc bài cho hs viết - Gv đọc bài - GV chấm bài - Nhận xét chung. c) Hướng dẫn hs làm BT chính tả Bài 2 a: Gọi 1 hs đọc đề bài, gv chia lớp thành 3 dãy, mỗi dãy cử 3 bạn lên bảng chơi trò chơi tiếp sức. - Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc 4/ Củng cố: - Cho HS đọc lại nội dung bài tập đã chữa 5. Dặn dò: - Về nhà sao lỗi, kể cho người thân nghe câu chuyện vui Chúc mừng năm mới - Bài sau: Nhớ viết: Ngắm trăng-Không đề - Nhận xét tiết học - Hát - hs viết bảng con - Lắng nghe - Lắng nghe và theo dõi trong SGK - 1 hs đọc bài - Hs rút ra từ khó theo sự suy nghĩ của các em - HS phân tích từ khó và viết B - 2 hs đọc lại - Viết lùi vào 2 ô, viết hoa danh từ riêng, đầu câu, sau dấu chấm - Lắng nghe, viết bài, kiểm tra sau khi viết - Viết bài - soát lại bài - Đổi chéo vở cho nhau soát lỗi - 1 hs đọc đề bài - HS lên bảng chơi trò chơi tiếp sức vì sao, nă ... vật và thức ăn của chúng. 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài: Bài “Trao đổi chất ở động vật” b) Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vật . - Yêu cầu HS quan sát + Kể tên những con vật được vẽ trong hình. + Những yếu tố nào đóng vai trò quan trọng đối với động vật có trong hình. + Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung. + Động vật thường xuyên lấy gì và thải gì vào môi trường trong quá trình sống? + Quá trình trên được gọi là gì? Kết luận: Động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nứơc, khí ô-xi và thải ra các chất cặn bã, khí các-bô-níc, nước tiểuQuá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất giữa động vật và môi trường. Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật - Chia nhóm, phát giấy, bút vẽ cho các nhóm. - Chốt vấn đề : động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi và thải ra các chất cặn bã, khí các-bô-níc, nước tiểu, * Liên hệ thực tế và trả lời : Trong quá trình sống , động vật cần lấy vào cơ thể và thải ra môi trường những gì? - Quan sát các hình 1 trang 128 SGK. + Nêu tên các con vật:bò, nai, hổ, vịt. + Kể yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với động vật có trong hình: ánh sáng , nước, thức ăn + Yếu tố còn thiếu : không khí + Lấy thức ăn, nước, không khí..và thải vào môi trường khí các-bô-níc, phân, nước tiểu + Quá trình trên được gọi là quá trình trao đỗi chất. * Quan sát và nêu những dấu hiệu bên ngoài của sự trao đổi chất giữa động vật và môi trường. - HS làm việc theo nhóm vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ. - Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp. 4. Củng cố : - Động vật thường xuyên lấy gì từ môi trường? - Động vật thường xuyên thải ra môi trường những gì? 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Học thuộc ghi nhớ ở nhà . - Chuẩn bị : Quan hệ thức ăn trong tự nhiên. KĨ THUẬT LẮP Ô TÔ TẢI (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp ô tô tải. - Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô chuyển động được. II/ Đồ dùng dạy-học: - Mẫu cái đu đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1, Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, cô sẽ hd các em tiếp tục lắp để hoàn thành xe ô tô tải. Hoạt động 3: HS thực hành lắp ô tô tải - Gọi hs đọc phần ghi nhớ - Nhắc nhở: Các em phải quan sát kĩ hình trong SGK cũng như nội dung của từng bước lắp. a) HS chọn các chi tiết để lắp ô tô tải - YC hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. - Quan sát, giúp đỡ để các em chọn đúng và đủ các chi tiết lắp ô tô tải. b) Lắp từng bộ phận - Nhắc nhở: Các em chú ý vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận . - YC hs thực hành lắp ráp từng bộ phận - GV quan sát, giúp đỡ những hs còn lúng túng Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm. - Gv dán bảng tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành - GV đánh giá sản phẩm của hs: A+ A, B. - GV nhắc hs tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp - Nhận xét. 4/ Củng cố: - Cho HS nhắc lại các bước lắp một chiếc xe tải 5/ Dặn dò: - Về nhà xem lại bài - Tiết sau: Lắp ô tô tải (tt) - Nhận xét tiết học - Hát - Lắng nghe - 1 hs đọc to trước lớp - Lắng nghe - HS chọn các chi tiết - Lắng nghe, ghi nhớ - Thực hành lắp các bộ phận - HS dựa vào tiêu chuẩn nhận xét sản phẩm của bạn + Lắp đúng mẫu và theo đúng quy trình + Ô tô tải lắp chắc chắn,không xộc xệch + Ô tô tải chuyển động được. - HS trình bày sản phẩm. Chiều: TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ I - MỤC TIÊU : - Thực hiện được cộng ,trừ phân số . - Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng , phép trừ phân số . II- CHUẨN BỊ: bảng phụ III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Ôn tập về phân số GV yêu cầu 3 HS làm bài tập 4a,b tiết trước GV nhận xét, GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Ôn tập về các phép tính với phân số Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số cùng mẫu số trước khi làm bài. Bài tập 2: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số khác mẫu số trước khi làm bài. Bài tập 3: - Yêu cầu HS tìm được x theo quan hệ giữa thành phần & kết quả phép tính (như đối với số tự nhiên) Bài tập 4 (Dành HS khá , giỏi ) Yêu cầu HS tự tìm hiểu đề bài rồi giải. GV nhận xét cá nhân . 4. Củng cố GV cho HS nêu lại nội dung ôn tập GV giáo dục HS ham thích học toán 5- Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập bốn phép tính về phân số. Làm bài trong SGK. Nhận xét tiết học. HS hát. HS làm bài theo YCGV . ; ; -HS nhắc lại đầu bài -HS đọc yêu cầu -HS làm bảng con Cả lớp nhận xét. ; ; HS nêu YC BT HS làm nhóm bàn Các nhóm trình KQ, HS nhận xét bổ sung. ; HS nêu YC BT HS làm bài vào vở a/ b/ x = 1 - x = - x = x = c/ x = + x = HS đọc yêu cầu , tự làm bài rồi nêu KQ : BÀI GIẢI: a/ Số phần diện tích để trồng hoa và làm đường đi là: + = (vườn hoa) Số phần diện tích để xây bể nước: 1 - = (vườn hoa) b/ Diện tích vườn hoa là: 20 x 15 = 300 ( m2) Diện tích để xây bể nước là: 300 x = 15 ( m2) Đáp số: a/ vườn hoa b/ 15 m2 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I/ Mục tiêu: - Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài , kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập ( BT1 ) ; bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp , kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật yêu thích ( BT2 , BT3 ) II/ Đồ dùng dạy-học: Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 2. KTBC:1 hs đọc đoạn văn tả ngoại hình của con vật đã quan sát(BT2), 1 hs đọc đoạn văn tả hoạt động của con vật(BT3) - Nhận xét cho điểm 3. Bài mới a) Giới thiệu bài: Tiết TLV trước, các em đã viết phần thân bài cho một bài văn tả con vật (tả ngoại hình, tả hoạt động của con vật).Tiết học hôm nay giúp các em biết viết phần mở bài, kết bài cho thân bài đó để hoàn chỉnh bài văn tả con vật. b.Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề bài - Thế nào là kiểu mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn miêu tả đồ vật? - Thế nào là kiểu kết bài mở rộng, không mở rộng trong bài văn miêu tả đồ vật? a. Tìm đoạn mở bài và kết bài . b. Các đoạn trên giống những cách mở bài, kết bài nào mà em đã học ? c. Em có thể chọn những câu nào trong bài văn để : + Mở bài theo cách trực tiếp? + Mở bài theo cách không mở rộng? Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào VBT, 2 hs làm việc trên phiếu trình bày kết quả. Nhắc nhở: Các em đã viết 2 đoạn văn tả hình dáng bên ngoài và tả hoạt động của con vật. Đó là 2 đoạn thuộc phần thân bài của bài văn.Cần viết mở bài theo cách gián tiếp cho đoạn thân bài đó, sao cho đoạn mở bài gắn kết với đoạn thân bài. Bài 3: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào VBT, 2 hs làm việc trên phiếu trình bày kết quả. - Đọc thầm lại các phần đã hoàn thành của bài văn (phần mở bài gián tiếp vừa viết; phần thân bài đã viết trong TLV trước).Viết một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng để hoàn chỉnh bài văn tả con vật. - Nhận xét, chấm điểm những hs có bài làm tốt. 4.Củng cố: Cho Hs nêu cách mở bài trực tiếp và gián tiếp, Kết bài mở rộng và không mở rộng 5. Dặn dò - Về nhà sửa chữa, viết lại hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật - Về nhà xem lại các bài đã học để tiết sau kiểm tra - Nhận xét tiết học - Hát - 2 hs đọc -lắng nghe - 1 HS đọc yêu cầu - Hs nhắc lại + Kết bài mở rộng: Là có lời bình luận thêm về đồ vật định tả hoặc nêu tình cảm đối với đồ vật. + KB không MR là kết bài tự nhiên, không có lời bình luận thêm + Mở bài : Mùa xuân trăm hoa đua nở, ngàn lá khoe sức sống mơn mởn .Mùa xuân cũng là mùa công múa. + Kết bài: Quả không ngoa khi người ta ví chim công là những nghệ sĩ múa của rừng xanh. - Mở bài gián tiếp; Kết bài mở rộng + Để mở bài theo kiểu trực tiếp, có thể chọn những câu văn sau: Mùa xuân là mùa công múa (bỏ đi từ cũng) + Để mở bài theo kiểu không mở rộng, có thể chọn những câu văn sau: Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấp áp. (Bỏ câu kết bài mở rộng Quả không ngoa khi) - 1hs đọc đề bài - Làm bài vào VBT - 2 hs làm việc trên phiếu trình bày kết quả - Nhận xét (đó là mở bài trực tiếp / gián tiếp, cách vào bài,lời văn) - Tự làm bài , 2 hs làm trên phiếu - Nhận xét (đó là kết bài mở rộng/không mở rộng, cách dùng từ, đặt câu,...) SINH HOẠT LỚP: KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP CUỐI TUẦN I Mục tiêu : -Đánh giá các hoạt động tuần 32 phổ biến các hoạt động tuần 33. - Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy . II Chuẩn bị : - Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 33. - Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua . III Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra : -Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh 3. Giới thiệu : -Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần . 1*/ Đánh giá hoạt động tuần qua. - Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt . - Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành . - Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải . 2*/ Phổ biến kế hoạch tuần 33. -Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới : -Về học tập: Tiếp tụcc học tập tích cực bài tập ở lớp cũng như ở nhà, hoàn thành các bài tập trong VBT các môn - Về lao động: Tổng vệ sinh lớp học sân trường theo kế hoạch của lớp, trường - Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu: Thực hiện tốt. 4. Củng cố: Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt - Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt. -Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình . - Các lớp phó: phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua . - Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua. - Các tổ trưởng và các bộ phận trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch. - Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau.
Tài liệu đính kèm: