Giáo án lớp 4 - Phan Thanh Hoa - Tuần 1

Giáo án lớp 4 - Phan Thanh Hoa - Tuần 1

I/ Mục tiêu:

- HS đọc rành mạch,trôi chảy,bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực kẻ yếu.

Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài* Đọc diễn cảm đoạn văn

-GDHS biết yêu thương, giúp đỡ nhau khi gặp hoạn nạn khó khăn.

II/ Đồ dùng dạy học:

 GV: Tranh minh hoạ (nếu có), SGK.

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 675Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 4 - Phan Thanh Hoa - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1	 Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012
Tập đọc
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I/ Mục tiêu: 
- HS đọc rành mạch,trôi chảy,bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực kẻ yếu.
Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài* Đọc diễn cảm đoạn văn
-GDHS biết yêu thương, giúp đỡ nhau khi gặp hoạn nạn khó khăn.
II/ Đồ dùng dạy học:
	 GV: Tranh minh hoạ (nếu có), SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
H Đ của GV
H Đ của HS
 1. Giới thiệu chung(2-3’)
5chủ điểm của SGK Tiếng Việt 4/1
 2. Bài mới (26-28’)
1. Giới thiệu chủ điểm bài học 
2. Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài 
HĐ1: Luyện đọc (10-12’)
GV phân đoạn, gọi HS đọc nối tiếp
Giải nghĩa từ: ngắn chùn chùn: ngắn đến mức quá đáng khó coi 
Giáo viên đọc diễn cảm cả bài 
HĐ2: Tìm hiêủ bài (8-10’)
HD HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi?
 HD HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi? 
HD HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi? 
HD HS đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi? 
Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
GV tổng kết rút ra nội dung bài học.
HĐ:3 Đọc diễn cảm (5-6’)
- HD HS đọc đúng; giọng đọc phù hợp với tình cảm thái độ của nhân vật .- HDHS đọc nhóm -Đọc mẫu
 Đọc diễn cảm đoạn văn 
3. Củng cố dặn dò: (3-4’)
Mở mục lục SGK 
2 em đọc lên 5chủ điểm
HS nối nhau đọc từng đoạn -2 lượt 
- Đọc phần chú thích cuối bài đọc 
- Luyện đọc theo cặp
- 2em đọc toàn bài 
Đọc thầm đoạn 1&TLCH.Cả lớp nhận xét.
Đọc thầm đoạn 2
Đọc thầm đoạn 3 
Đọc thầm đoạn 4 
4em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn; lớp nhận xét 
HS đọc diễn cảm đoạn hướng dẫn
Thi đọc trước lớp 4 em 
-Nhận xét 
Liên hệ bản thân
 - Đọc thuộc bài - Chuẩn bị bài sau
Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I. Mục tiêu: 
- Đọc viết được các số đến 100 000.
- Biết phân tích cấu tạo số, so sánh , nhận biết giá trị các chữ số trong 1 hàng .
- GDHS lòng ham thích học Toán
II. Đồ dùng dạy học 
Bảng phụ, thước.
III. Các hoạt động dạy học 
H Đ của GV
H Đ của HS
1.Giới thiệu (1-2’)
2. Bài mới (29-30’)
HĐ1:Đọc viết số đến 100000(8-10’)
Viết:83251 
Viết bảng :83001; 80201; 80001
- Gọi HS đọc 
Yêu cầu HS nêu các số:
tròn trăm 
tròn nghìn 
tròn chục nghìn 
HĐ 2: Thực hành (18-20’)
Bài1Yêu cầu HS nhận xét và rút ra quy luật viết số trong dãy số.
Viết tiếp các số còn lại.
GV thống nhất kết quả. 
Bài 2: Nêu yêu cầu, tự phân tích số theo mẫu.
Bài 3:Nêu yêu cầu , viết 2 số 
Bài 4 (dành cho hs khá giỏi)
Nêu cách tính chu vi của một hình. HD HS tự làm bài 
3 Củng cố, dặn dò (2-3’)
 - Nhận xét giờ học
 - Dặn xem bài ôn tập tiếp theo 
- Đọc số 
- Nêu rõ chữ số :
 hàng đơn vị,hàng chục,hàng trăm,	hàng nghìn ,hàng chục nghìn 
 Đọc các số 
- Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề 
Vài học sinh nêu
- HS nêu cách so sánh và so sánh các số.
HS tìm ra quy luật viết các số và viết tiếp số vào dãy số
HS phân tích cách làm và nêu 
 8723 = 8000 + 7000 + 20 + 3
Phân tích và nêu cách làm các phần còn lại.
- Nêu giá trị các chữ số ở hàng bất kì do GV yêu cầu.
Tính chu vi các hình
HS tự làm bài rồi chữa bài.
Nhận xét nêu kết quả đúng 
Đạo đức
 TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP
 I . Mục tiêu : 
 - Học sinh nhận thức được phải trung thực trong học tập 
 - Biết trung thực trong học tập 
 -Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực , phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập 
 II.Đồ dùng dạy học :
 GV các mẫu chuyện tấm gương về sự trung thực trong học tập 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
HĐ của GV
 HĐ1 : Xử lý tình huống 
-Một số cách giải quyết của bạn Long 
 + Mượn tranh ảnh của bạn đẻ đưa cô giáo xem 
+ Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng quên ở nhà 
 +Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tập nộp sau 
H -Nếu là Long em sẽ làm thế nào ?
 Kết luận : 
Việc ( c) là trung thực 
việc a, b là thiếu trung thực 
 HĐ 2: Thảo luận nhóm BT2 
 Nêu yêu cầu bài tập 
 -Quy ướccách tỏ thái độ 
 Nêu từng ý kiến b,c là đúng 
Dặn dò: các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm 
HĐ của HS
Học sinh xem SGK và đọc nội dung 
Tình huống 
Liệt kê các cách giải quyết có thể của bạn Long trong tình huống 
 Thảo luận nhóm đôi
 -Đại diện nhóm trình bày 
 - Đọc ghi nhớ 
-Nêu yêu cầu bài 1
 Thảo luận nhóm 
Trình bày 3 nhóm 
_Lớp nhận xét 
Lựa chọn và đưa tay để tỏ thái độ 
Lớp trao đổi bổ sung 
2 HS đọc ghi nhớ SGK
Sưu tập các mẫu chuyện về trung thực trong học tập 
Khoa học
CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
 I. Mục tiêu :
 - Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống .
 - Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống.
 -Ham hiểu biết khoa học, biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống
 II. Đồ dùng dạy học :
 - Hình SGK - Phiếu dùng cho trò chơi - Phiếu bài tập 
III. Các HĐ dạy học chủ yếu :
HĐ của GV
HĐ của HS
1 Giới thiệu (1-2’) 
2 Bài mới (29-30’)
HĐ 1: Khởi động (4-5’)
 Động não 
 Đặt vấn đề và nêu những thứ HS cần dùng hằng ngày 
Ghi bảng rút ra nhận xét 
ĐIều kiện vật chất 
Điều kiện tinh thần, Văn hoá ,
 Xã hội, tình cảm, gia dình, bạn bè 
 Phương tiện học tập vui chơi, giải trí 
HĐ 2 Làm việc theo nhóm(12-13’)
Phát phiếu bài tập 
Nhận xét kết luận 
HĐ 3: Trò chơi (8-10’)
 Cuộc hành trình đến hành tinh khác 
Chia lớp thành 4 nhóm 
 Phát mỗi nhóm 20 tấm phiếu 
4 Củng cố (3-4’)
Nhắc lại bài học
5 Dặn dò (1-2’)
 Xem bài trao đổi chất ở người 
HS lần lượt kể thức ăn nước uống, nhà ở, đồ dùng,.... trong sinh hoạt phương tiện đi lại 
Nêu yêu cầu bài tập 
 Thảo luận nhón đánh dấu vào phiếu 
 Đại diện nhóm trình bày 
 Lớp nhận xét
Ghi những thứ cần thiết để duy trì sự sống 
Đọc bài học 
Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012
Toán 
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000 (t2 )
I.Mục tiêu: 
 -Thực hiện được các phép cộng, trừ các số có đến 5 chữ số.
 - Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100000.
 * Biết giải toán có lời văn
 - GDHS lòng ham thích học toán
II. Đồ dùng dạy học :
bảng con 
III. Các HĐ dạy và học :
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ (4-5’)
Đọc, viết nêu cấu tạo của các số 87654; 978650. 
 2. Bài mới :(27-28’)
HĐ1: Luyện tính nhẩm (8-10’)
- HDHS tính nhẩm các phép tính đơn giản. GV đọc phép tính.
- GV nhận xét.
HĐ2: Thực hành (16-18’)
HD HS làm bài tập 
Bài 1:Nêu yêu cầu (cột1)
Tính nhẩm 
Bài 2:(2a)+ Bài 2 (b- trang 5)
Nhắc lại cách đặt tính 
Bài 3: Ghi bảng 5870; 5890
 Yêu cầu HS nhận xét số chữ số 
 HD so sánh số chữ số ở mỗi hàng 
Bài 4: (dành cho hs khá giỏi)
HDHS làm bài tập vào vở và nêu kết quả.
 Chốt kết quả đúng
 *Bài 5: (dành cho hs khá giỏi)
Nêu yêu cầu
 HDHS cách làm
 3. Củng cố dặn dò: (2-3’)
Về nhà ôn lại bài đã học
 Xem bài ôn tập tiếp theo.
2 HS
HS nhẩm kết quả ghi vào bảng con.
Tính nhẩm và ghi kết quả vào bảng con 
Lớp làm vào vở 
1 em lên bảng làm, cả lớp nhận xét.
HS làm bảng con
Hai số này cùng có 4 chữ số 
Nhận xét so sánh giá trị các chữ số hàng nghìn, hàng trăm giống nhau 
Hàng chục 7 < 9 
Nên 5870 < 5890. Tự làm các bài còn lại 
 HS làm bài vào vở 
 Đọc kết quả 
Lịch sử
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ
 I Mục tiêu :
- Biết môn Lịch sử và Địa lý ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người VN, biết công lao của ông cha ta trong thời kỳ dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
- Nêu được ý nghĩa của môn LSvà ĐL.
- GDHS tình yêu thiên, con người và đất nước VN.
 II Đồ dùng dạy học 
Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam .Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc .
III Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
H Đ của GV
H Đ của HS
Giới thiệu (1-2’)
Bài mới (29-30’)
HĐ 1:Làm việc cả lớp (8-10’)
 Giới thiệu vị trí của nước ta và các dân tộc ở mỗi vùng (bản đồ)
HĐ 2: Làm việc theo nhóm (14-16’)
GV phát tranh ảnh về cảnh sinh hoạt của một vài dân tộc
-Kết luận: 
Mỗi dân tộc sống trên đất Việt Nam có nét văn hoá riêng song đều có cùng một tổ Quốc, một lịch sử Việt Nam 
HĐ 3 : Làm việc cả lớp (4-5’)
Hướng dẫn HS cách học 
Dặn dò (1-2’)
 Tập xem bản đồ 
Quan sát bản đồ 
Trình bày và xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí tỉnh thành phố mà em đang sống 
Thảo luận & Trình bày
Tìm hiểu mô tả bức tranh 
Thảo luận 
Đại diện nhóm trình bày 
Cả lớp nhận xét bổ sung
- Lắng nghe
Chính tả: ( Nghe viết )
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. Mục tiêu :
 - Nghe- viết và trình bày đúng bài chính tả không mắc quá 5 lỗi
 - Làm đúng các bài tập chính tả phương ngữ : BT2a 
 - Bồi dưỡng HS đức tính cẩn thận,chính xác.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - bảng phụ viết nội dung bài tập 
III. Các hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra (2-3’)
Nhắc lại yêu cầu bài chính tả 
2. Bài mới :(25-26’)
 Giới thiệu bài ghi bảng (1-2’)
 HĐ1 :Tìm hiểu nội dung bài, viết chính tả (14-15’)
 Hướng dẫn HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
 - GV đọc bài viết 
 - HD viết đúng cỏ xước 
 ngắn chùn chùn 
 - Nhắc HS trình bày bài 
 - Đọc bài cho HS viết 
 Đọc dò
HĐ2: Luyện tập (8-9’)
 HS làm bài tập
 + Bài 2a:Nêu yêu cầu
* Bài 3: Nêu yêu cầu giải câu đố
3. Chấm bài( 3-4’) 
Chấm vài bàn, nêu nhận xét
4. Củng cố, dặn dò (1-2’)
 Nhận xét tiết học 
 Chữa lỗi bằng bút chì 
 - Một vài em
Đọc thầm 
Trả lời câu hỏi
Viết bảng con
- Viết vào vở 
Soát lại bài 
Đổi vở soát lỗi cho bạn sửa lỗi 
Đọc yêu cầu của bài 
Làm vào vở 
3 em lên chữa bài 
Thảo luận nhóm để giải câu đố 
Cái bàn là 
Hoa ban 
Thu vở chấm vài bàn
Thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2012
Tập đọc
MẸ ỐM
I. Mục tiêu :
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng đọc nhẹ nhàng tình cảm.
-Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc, tấm lòng hiếu thảo,biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm(trả lời các câu hỏi 1,2,3; thuộc ít nhất 1 khổ thơ)
* Đọc diễn cảm bài thơ. Học thuộc lòng bài thơ 
-GDHS lòng hiếu thảo, biết yêu quý cha mẹ.
II. Đồ dùng đạy học : 
Tranh minh hoạ nội dung bài tập. Bảng phụ viết khổ thơ 
III. Các hoạt động dạy và học :
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra:(4-5’)Gọi HS lên bảng
 2. Bài mới:(27-28’)
 Giới thiệu bài:(1-2’)
HĐ 1: Luyện đọc (8-10’)
 Kết hợp sữa lỗi phát âm sai 
 HD HS nghỉ hơi đúng ở câu 
 Lá trầu / khô giữa cơi trầu 
 Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay 
 GV đọc toàn bài giọng nhẹ nhàng tình cảm 
 HĐ 2: Tìm hiểu bài (8-10’)
 Em hiểu những câu thơ sau muốn nói lên điều gì ?
 Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu sâu sắc củ ... m có ghi các chữ số, dấu cộng, trừ để gắn lên bảng .bảng con
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
 1. Bài cũ:(3-5’) đọc, viết các số đến 100000
	Nhận xét
 2. Bài mới:(24-25’)
 Giới thiệu (1-2’) ghi bảng
 HĐ1: Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ (6-8’)
 -Nêu ví dụ: (SGK)
HD HS tính giá trị biểu thức có chứa một chữ 
 - Nếu a = 1thì 3+a = 3+1 = 4,4 là giá trị của biểu thức 3 + a ...
 -Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức 3+ a 
HĐ2 : Thực hành (14-15’) 
+ Bài 1: HD HS tính
+ Bài 2 a: HD HS làm theo mẫu 
+ Bài 3b : HD HS làm bài vào vở
 Chữa bài, nêu nhận xét 
 3. Củng cố:(3-4’) 
 Cho ví dụ về biểu thức có chứa một chữ 
 Bài2b , 3a (còn thời gian)
4. Dặn dò:(1-2’) 
 Xem lại bài
2 HS
HS tự ghi các số khác nhau ở cột “thêm” rồi ghi biểu thức tương ứng 
a = 1 thì 3+ a = 3+1 = 4 
Tương tự HS tính a = 2, a =3... vào vở 
Vài HS nhắc lại
Nêu yêu cầu, tính giá trị của biểu thức vào vở
HS lên bảng điền vào cột, cả lớp làm bảng con
HS tự làm các bài còn lại
Vài HS cho ví dụ
HS nêu kết quả 
Luyện từ và câu
CẤU TẠO TIẾNG
I. Mục tiêu 
	- HS nắm cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh)- nội dung ghi nhớ.
 - Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu 
	- GDHS yêu tiếng Việt; nói, viết đúng tiếng Việt góp phần bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt. 
II. Đồ dùng dạy học :
	GV: Bảng phụ kẻ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng. 
III. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
 1. Giới thiệu (1-2’)
 2. Bài mới (29-30’)
 HĐ1: Nhận xét (8-10’)
 Yêu cầu HS đếm số tiếng có trong câu tục ngữ 
 Yêu cầu đánh vần tiếng bầu 
 Tiếng bầu do bộ phận nào tạo thành?
- Tiếng nào có đủ bộ phận như tiếng bầu ?
Tiếng nào không có đủ bộ phận như tiếng bầu?
HĐ2: Bài học(4-5’)
 Nêu câu hỏi để rút ra ghi nhớ
HĐ 3. Luyện tập(12-14’) 
 Bài 1:Nêu yêu cầu, HD HS làm theo mẫu
Chốt kết quả đúng
 *Bài 2:Nêu yêu cầu
3.Củng cố (2-3’)
 Thông thường mỗi tiếng có mấy bộ phận?
4.Dặn dò(1-2’) Học thuộc phần ghi nhớ
 HS đọc nối tiếp nhau 2 lượt 
Đếm số tiếng ở dòng đầu
Sau đó đếm số tiếp ở dòng sau 
Tất cả 14 tiếng 
- Bờ âu bâu huyền bầu.Tiếng bầu gồm có 3 phần: Âm đầu, vần thanh, 
HS phân tích cấu tạo của những tiếng còn lại.
 ơi 
Vài HS đọc ghi nhớ
HS lên bảng làm theo mẫu, cả lớp nhận xét
Đọc yêu cầu suy nghĩ 
Giải câu đố “chữ sao” 
HS trả lời
Địa lý
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ 
I. Mục tiêu :
- Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định.
- Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ.
- Có thái độ đúng với môn học.
. II. Đồ dùng dạy học 
 Bản đồ 
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu 
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Bài cũ:(4-5’)
 Gọi 2 Hs lên bảng Đọc ghi nhớ
2.Bài mới:(25-26’)
 Giới thiệu bài (1-2’) ghi bảng 
HĐ1: Bản đồ (12-13’)
Làm việc cả lớp :
 Treo các loại bản đồ: thế giới, châu lục, VN.
Kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ của một khu vực hay toàn bộ Trái đất theo một tỷ lệ nhất định 
 -Làm việc cá nhân
-Làm việc theo nhóm 
Nhận xét 
HĐ2: Các yếu tố của bản đồ (12-13’)
HD HS đọc SGK, quan sát bản đồ, thảo luận,hoàn thiện bảng...
3.Củng cố:(2-3’) 
 Nhắc khái niệm về bản đồ, các yếu tố của bản đồ 
4.Dặn dò: (1-2’)
 Xem bài sau 
2 HS lên bảng 
- Quan sát 
- Đọc tên các loại bản đồ , nêu phạm vi lãnh thổ thể hiện trên bản đồ .
Quan sát H1 và H2
Chỉ vị trí hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn 
Đọc câu hỏi, thảo luận nhóm và trả lời
Đại diện nhóm trình bày 
Thảo luận nhóm 2 
Trình bày 3 nhóm 
HS nêu ý nghĩa của ký hiệu đó
Vài HS nhắc lại
Kể chuyện
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
 I. Mục tiêu : 
 - Nghe- kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do GV kể).
 - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
 - Giáo dục lòng nhân ái, yêu cảnh đẹp thiên nhiên.
 II. Đồ dùng dạy học : 
Tranh minh hoạ về Hồ Ba Bể 
III. Các HĐ dạy và học :
 HĐ của GV
 HĐ của HS
 1 Ổn định, giới thiệu truyện (2-3’)
 2 Bài mới (25-26’)
 HĐ 1: GV kể chuyện (10-12’)
 Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh 
 Giải nghĩa một số từ Giao long : là loài rắn lớn 
 Bâng quơ : không đâu vào đâu 
 HĐ 2 : HS kể chuyện (13-14’)
 HD HS kể 
Nêu yêu cầu 
 Nhận xét tuyên dương 
 3 Củng cố (3-4’)
 -Ngoài mục đích giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể câu chuyện còn nói với ta điều gì ?
 Nhận xét tiết học 
 4 Dặn dò : (1-2’)
 Kể lại chuyện cho người thân nghe 
 Xem truyện nàng tiên Ốc
Lắng nghe 
 - Quan sát tranh 
 - Đọc câu hỏi dưới tranh 
 - Kể theo nhóm 4 
 - Thi kể trước lớp 
Truyện ca ngợi con người giàu lòng nhân ái , họ sẽ được đền đáp xứng đáng 
Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2012
Toán
LUYỆN TẬP
 I Mục tiêu:
 -Tính được giá trị của biểu thức có chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
 - Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a.
 - Bồi dưỡng lòng say mê học toán, tính cẩn thận, chính xác.
 II. Đồ dùng dạy học:
 GV Kẻ hình vuông , bảng con 
 III, Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
 1.Bài cũ : (4-5’)
Làm bài tập 3
2.Bài mới :(27-28’)
 -Giới thiệubài- ghi bảng(1-2’)
 Hoạt động 1(20-22’)
HD HS làm bài tập 
 Bài 1: Nêu yêu cầu
 Bài 2 : HD mẫu 
 35+3 x n với n =7 
 Nếu n = 7 thì 35 x3 x n = 35 x3 x 7 =
 35+ 21 = 56 
 Bài 4 :Đoc bài 
 Giới thiệu ký hiệu chu vi hình vuông 
(chọn 1 trong 3 trường hợp) 
-Còn thời gian giải BT2d,3
 HĐ 2:(4-5’)
Chấm bài, nhận xét 
 3.Dặn dò :
- Chuẩn bị bài sau
HS đọc và nêu cách làm 
Tính giá trị của biểu thức 
 6 x a với a=5, 7, 10
Làm bài trên bảng lớp 
Tự làm các bài b,c vào vở 
Đọc yêu cầu bài 
Và công thức tính P = a x 4 
Làm vào vở 
Nêu KQ
HS nộp vở
Tập làm văn
NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I. Mục tiêu :
- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em(BT1,mục III)
- Bước đầu kể tiếp câu chuyệntheo tình huống cho trước đúng tính cách nhân vật 
II , Đồ dùng dạy học 
 - bảng phụ ghi bài tập 1
IIICác hoạt động dạy và học :
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Bài cũ : (3-5’)
Bài văn kể chuyện khác các bài văn không phải là kể chuyện ở những điểm nào ? 
2.Bài mới :(25-27’)
Giới thiệu bài (1-2’)
HĐ1: Nhận xét :(4-5’)
 Bài 1 :
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1 
Nhận xét bổ sung 
Bài 2: 
 Yêu cầu HS nêu nhận xét về tính cách của nhân vật 
 Rút ra ghi nhớ
HĐ2: HD làm bài tập (18-20’)
 Bài 1: Đoc yêu cầu và câu chuyện 3anh em 
Bài 2 :
 Nhắc HS kể ngắn gọn có nhân vật và hoạt động và tính cách phù hợp với tình huống 
 3 Củng cố :(2-3’) 
Nêu câu hỏi củng cố
 4 Dặn dò : (1-2’) Học thuộc ghi nhớ 
 Hai em trả lời 
HS đọc yêu cầu bài 
Nêu tên truyện 
 + Dế mèn bênh vực kẻ yếu 
 + Sự tích Hồ Ba Bể
-4 nhóm thi làm bài 
Thảo luận nhóm đôi 
Phát biểu 
Đọc ghi nhớ 3em 
 - Thảo luận nhóm 4 
2 Nhóm trình bày 
- 1em kể mẫu
 Nhận xét: 
Làm bài vào vở 
- Đọc ghi nhớ 
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. Mục tiêu:
 - Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần, thanh)theo bảng mẫu ở BT1
- Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2
*Nhận biết các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ (BT4);giải được câu đố (BT5)
- Bôì dưỡng HS có thói quen sử dụng TV phù hợp trong giao tiếp .
 II. Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ kẻ sơ đồ cấu tạo của tiếng , bảng con 
 III. Các hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
 1. Bài cũ: (4-5’)
 Gọi 2 HS lên bảng
 2. Bài mới:(26-27’) 
Giới thiệu bài (1-2’) 
 - HĐ1: Làm bài tập (20-22’)
 Bài 1: Nêu yêu cầu của bài tập
Bài 2: Nêu yêu cầu
Bài 3: Nêu yêu cầu
 Ghi bảng 
 Tiếng có vần giống nhau hoàn toàn: loắt choắt 
 Không hoàn toàn: xinh - nghênh 
* Bài 4:
GV chốt: Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có vần giống nhau hoặc không giống nhau 
 Giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn 
* Bài 5 Giải câu đố
3. Củng cố:(3-4’)
	Tiếng gồm bộ phận nào ?
Những bộ phận nào của tiếng nhất thiết phải có ? cho ví dụ 
 4. Dặn dò (1-2’)
 Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong bài thơ mẹ ốm .Xem bài sau 
3em lên bảng làm bài phân tích các tiếng lá lành đùm lá rách 
Nhận xét 
Một em đọc nội dung Làm việc theo nhóm 
Thi đua giữa các nhóm 
HS tìm hai tiếng bắt vần với nhau (ngoài - hoài)
Đọc yêu cầu của bài 
 Làm vào vở 
	Phát biểu ý kiến 
	Vài HS nhắc kết luận
HS giải câu đố 
 2em nêu ví dụ 
Khoa học
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI
I.Mục tiêu :
 - Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể nười với môi trường như:lấy vào khí ô- xi, thức ăn, nước uống; thải ra khí các- bô- níc, phân và nước tiểu.
 - Hoàn thành sơ đồ sợ trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
 - Ham hiểu biết khoa học.
 II. Đồ dùng dạy học :
 Các hình minh hoạ SGK ; 3 bộ thẻ ghi từ thức ăn, nước và không khí, phân nước tiểu khí các bô nic
III. Các hoạt động dạy học : 
HĐ của GV
HĐ của HS
 1.Bài cũ:(4-5’) Con người cần gì để sống?
Nêu nhận xét
 2.Bài mới: (25-27’)
 Giới thiệu bài :(1-2’) 
 HĐ1: Quan sát tranh & nhận xét (8-10’)
 Trong quá trình sống cơ thể lấy và thải ra những gì? 
Nhận xét ghi bảng 
 Quá trình trao đổi chất là gì?
HĐ2 Trò chơi (6-8’) 
 Ghép chữ vào sơ đồ 
 Chia lớp thành 3 nhóm phát 3 bộ thẻ chữ 
Nhận xét tuyên dương 
 HĐ3: (8-10’) Hoàn thành sơ đồ trao đổi chất của người và môi trường
 vẽ sơ đồ trao đổi chất ở người 
Nhận xét
3. Củng cố : (2-3’)
Nêu câu hỏi HS trả lời
4 Dặn dò:(1-2’) 
 3HS
Quan sát tranh và rút ra kết luận 
Con người cần lấy thức ăn và nước uống 
Con người thải ra môi trường phân nước tiểu, các chất thừa cặn bả
 2 em nhắc lại 
 Đọc mục bạn cần biết 
Thảo luận hoàn thành sơ đồ 
Đại diện nhóm trình bày 
Thực hiện theo nhóm đôi 
Từng cặp lên bảng trình bày 
HS trả lời
SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu
 - HS nắm được ưu khuyết điểm trong tuần 1 
 - Nắm kế hoạch tuần 2
 - Giáo dục HS có tinh thần tập thể 
 II. Các bước tiến hành 
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Ổn định :(3-5’) 
 2. Nhận xét tuần qua (18-20’)
Nhận xét chung,nhắc nhở một số em còn vi phạm nội quy
3. Kế hoạch tuần 2 (4-5’ )
- Sách vở đồ dùng học tập đầy đủ 
- Truy bài đầu giờ 
 - Đồng phục, tóc ...
- Ôn tập tốt chuẩn bị khảo sát chất lượng đầu năm
4. Dặn dò :(1-2’)
Thực hiện tốt kế hoạch tuần sau
 Hát 
 Lớp trưởng báo cáo tình hình cả lớp 
 Tổ trưởng nhận xét từng thành viên trong tổ 
Bình bầu tổ -cá nhân xuất sắc 
Lắng nghe 
Có ý kiến bổ sung 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan 1 chuan.doc