Giáo án Lớp 4 tuần 11 - Trường TH Bùi Thị Xuân

Giáo án Lớp 4 tuần 11 - Trường TH Bùi Thị Xuân

TẬP ĐỌC

 ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

I- Mục tiêu

 - Biết đọc bài văn văn với giọng kể chậm.rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

 - Hiểu được nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II- Đồ dùng dạy học

 - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 104-SGK, bảng phụ ghi sẵn các câu, đoạn luyện đọc.

III- Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 26 trang Người đăng nkhien Lượt xem 934Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 tuần 11 - Trường TH Bùi Thị Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 11 
 Thứ hai, ngày 01 tháng 11 năm 2010 
 TẬP ĐỌC
 ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I- Mục tiêu
 - Biết đọc bài văn văn với giọng kể chậm.rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
 - Hiểu được nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II- Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 104-SGK, bảng phụ ghi sẵn các câu, đoạn luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
 Học sinh
HĐ1: Giới thiệu bài:
 - GV giới thiệu bài bằng tranh
HĐ2: HD luyện đọc 
 - Chia đoạn, Y/c HS đọc
 + Đoạn 1: Vào đời vua...diều để chơi.
 + Đoạn 2: Lên 6 tuổi ...chơi diều
 + Đoạn 3: Sau vì...học trò của thầy
 + Đoạn 4: Thế rồi...nước Nam ta 
 - GV chú ý sửa lỗi phát âm ,ngắt nghỉ cho từng HS
- GV đọc mẫu
HĐ3: Tìm hiểu bài
 - Gọi 1HS đọc thành tiếng , đọc thầm từng đoạn trong sgk và trả lời câu hỏi.
 - GV hoàn chỉnh câu trả lời, ghi bảng.
 + ý1: Tư chất thông minh của Nguyễn Hiền.
 + ý2: Tính ham học và chịu khó của Nguyễn Hiền
 + ý4: Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên .
- GV chốt, ghi bảng.
 HĐ4: Đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS đọc
- Yêu cầu HS luyện đọc đoạn Thầy phải kinh ngạc...thả đom đóm vào trong.
 - GV nhận xét , cho điểm
Củng cố ,dặn dò: 
 - Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì?
 - Truyện đọc giúp em hiểu điều gì ?
 - GV nhận xét tiết học. 
Theo dõi
4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài 
( 3 lượt)
- HS luyện đọc theo cặp
 - Gọi 1HS đọc phần chú giải
 - 2 hs khá đọc 
1HS đọc thành tiếng , đọc thầm từng đoạn trong sgk và trả lời câu hỏi.
 - HS lần lượt trả lời câu hỏi, hs khác nhận xét và bổ sung. 
 - HS nêu ý chính từng đoạn .
- 1HS đọc cả bài và tìm nội dung chính của bài.
hs nhắc lại.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn . Cả lớp theo dõi,tìm ra cách đọc hay.
- HS khá, giỏi thi đọc diễn cảm, HS trung bình, yếu thi đọc to, rõ ràng, lưu loát. 
HS nêu
 TOÁN
 NHÂN VỚI 10, 100, 1000, ... CHIA CHO 10,100, 1000, ...
I- Mục tiêu: Giúp HS :
 - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,... và chia số tròn choc, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000,...
II- Đồ dùng dạy học
III- Các hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
A- Bài cũ: Gv kiểm tra vở, nhận xét.
B- Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi bảng.
HĐ1: nhân một số tự nhiên với 10 hoặc chia số trò chục cho10
GV ghi bảng: 35 x 10 = ? 
Tổ chức cho HS thảo luận để đi tới KL như SGK
HĐ2: HDHS nhân một số với 100,1000,hoặc chia một số tròn trăm cho 100, 1000,
 - GV tiến hành tương tự phần trên.
HĐ3: Thực hành
Bài 1a)
GV nêu vấn đề
GV tiến hành tương tự với phần b) cột 1,2.
Bài 2a) : 
 - GV gọi HS trả lời 
- GV nhận xét, chốt.
C- Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại khi nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, ... và khi chia một số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,  cho 10, 100, 1000,
Dặn HS làm BT ở VBT
HS xuất trình VBT.
HS nêu, trao đổi về cách làm, nêu cách làm HS rút ra kết luận như SGK.
HS thực hiên tương tự với phép tính : 350 : 10 = 35
HS nhắc lại khi nhân (chia) một số tự nhiên với 10, 100, 1000, 
HS nối tiếp nhau nêu các phép tính ở phần a) cột 1,2
HS trả lời các câu hỏi ở 3 dòng đầu.
HS cả lớp nhận xét
HS nêu
 -----------------------------------------------------------------------------------------
Âm nhạc: BÀI 11: ÔN TẬP BÀI HÁT KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài hát.
- Học sinh biết vừa hát, vừa gõ đệm theo tiết tấu, phách, nhịp và biểu diễn bài hát.
- Biết đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 3 cùng bước đều.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Nhạc cụ (thanh phách) chép sẵn bài TĐN số 3 lên bảng.
- Học sinh: Thanh phách.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Làm mẫu, phân tích, đàm thoại, giảng giải, thực hành, lý thuyết.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 - 3 em lên bảng hát bài “Khăn quàng thắm mãi vai em”
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
- Giờ học hôm nay các em sẽ ôn lại bài  và tập đọc nhạc bài TĐN số 3.
b. Nội dung:
* Ôn bài hát khăn quàng thắm mãi vai em.
- Giáo viên hát lại bài hát 1 lần.
- Cho cả lớp ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức: Cả lớp - dãy - tổ
- Tổ chức cho 2 nhóm hát: 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ đệm theo nhịp và ngược lại
- Hướng dẫn học sinh tập một số động tác phụ họa đơn giản.
* TĐN số 3 cùng bước đều
- Cho học sinh luyện đọc cao độ
- Cho học sinh luyện đọc tiết tấu, vỗ tay theo hình tiết tấu
- Cho học sinh tập đọc nhạc số 3.
- Cho học sinh quan sát bài chép sẵn trên bảng.
? Trong bài đọc nhạc số 3 có những hình nốt gì
? So sánh 6 nhịp đầu và 6 nhịp sau có chỗ nào giống nhau và khác nhau.
- Giáo viên dạy học sinh đọc chậm, rõ ràng từng nốt, từng câu một.
- Đọc tiếp nối 2 câu 1.
- Đọc nhạc kết hợp với ghép lời ca, tổ 1 đọc nhạc, tổ 2 hát lời ca và ngược lại
4. Củng cố - dặn dò :
- Giáo viên tổng kết bài, nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau.
- Cả lớp hát
- Học sinh hát
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh ôn lại bài hát
- Cả lớp lắng nghe
- Ôn lại bài hát cả lớp, dãy, tổ
- 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ đệm theo nhịp
- Học sinh luyện cao độ
- Học sinh luyện đọc và gõ tiết tấu
- Nốt đen và nốt trắng
- Học sinh trả lời
- Học sinh tập đọc nhạc bài số 3 theo hướng dẫn của giáo viên
- Đọc nhạc + ghép lời ca.
 ---------------------------------------------------------------------------------------
 CHÍNH TẢ :( Nhớ viết)
 NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ 
I- Mục tiêu: Giúp HS :
 - Nhớ- viết lại đúng bài chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ.
 - Làm đúng BT3(viết lại các câu sai chính tả trong các câu đã cho; làm được BT 2b).
II- Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập bài 2b.
III- Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Giới thiệu bài (1 phút)
 - GV giới thiệu trực tiếp bằng lời.
HĐ2: HD HS nhớ-viết chính tả
 - Nêu yêu cầu
 - GV chấm chữa khoảng 7 - 10 bài, nhận xét.
HĐ3: HD HS làm bài tập
Bài 2b: Điền dấu ?/ ~
 Nêu yêu cầu, treo bảng phụ
 - Gv nhận xét, chữa bài. 
Bài 3: Giải nghĩa ca dao, tục ngữ- thành ngữ.
 - GV nêu yêu cầu của bài.
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
HĐ4: Củng cố dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập. 
Theo dõi
1 HS đọc 4 khổ thơ đầu bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ trong SGK, cả lớp theo dõi.
 - 1 HS ĐTL 4 khổ thơ.
 - HS gấp sgk và nhớ viết.
- HS đọc thầm yêu cầu bài tập, 
 - 1 HS lên bảng làm BT trên bảng phụ, ở dưới làm vở.
 - HS cả lớp theo dõi, nhận xét bài trên bảng.
- HS làm vào vở, nêu miệng.
 - Cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.
 -----------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 02 tháng 11 năm 2010
TOÁN
 TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I- Mục tiêu: Giúp HS :
 - Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân.
 - Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính.
II- Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ kẻ phần b, SGK (Bỏ trống các dòng 2, 3, 4 ở cột 4 và cột 5 )
III- Các hoạt động dạy học
 Giáo viên 
Học sinh
A- Bài cũ: Gv kiểm tra vở của hs, nhận xét.
B- Bài mới (34 phút): GV giới thiệu bài, ghi bảng.
HĐ1: So sánh giá trị của 2 biểu thức
 - GV viết lên bảng: ( 2 x3 ) x 4 và 2 x (3 x 4 )
 - Gọi 2 học sinh lên tính giá trị của 2 biểu thức đó, các HS khác làm vào vở nháp.
 - Gọi 1 HS so sánh hai kq để rút ra hai biểu thức có giá trị bằng nhau.
HĐ2: Viết các giá trị của biểu thức vào ô trống
 - GV treo bảng , giới thiệu cấu tạo của bảng và cách làm.
 - Cho lần lượt giá trị của a, b, c như SGK. 
 - Yêu cầu HS rút ra tính chất.
 HĐ3: Thực hành
Bài 1a) : Củng cố tính chất kết hợp của phép nhân
 - GV chốt kết quả đúng.
Bài 2a) : Tính bằng cách thuận tiện nhất.
 - Gv nhắc nhở hs áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp khi làm bài.
- GV theo dõi, giúp hs yếu làm bài .
 - GV chốt kết quả đúng,ghi điểm choHS .
C- Củng cố, dặn dò: 
Dặn HS học bài ở nhà
- 2 học sinh lên tính giá trị của 2 biểu thức đó, các HS khác làm vào vở nháp.
 - 1 HS so sánh hai kq để rút ra hai biểu thức có giá trị bằng nhau.
( 2 x 3 ) x 4 = 24 2 x ( 3 x 4 ) = 24 ( 2 x 4 ) x 3 = 24
2 HS lên bảng ( 1 lượt ) tính giá trị của các biểu thức rồi viết vào bảng.
 - HS nhìn vào bảng so sánh kết quả và rút ra kết luận:
- HS rút ra tính chất.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập và bài mẫu
 - HS làm bài CN, 4 HS ( G, K, TB, Y ) lên bảng làm bài trên bảng lớp
 - HS nhận xét kết quả trên bảng
- 1 HS đọc yêu cầu . - 2 hs lên làm bài trên bảng, ở dưới làm vào vở.
 - HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
2 hs nhắc lại tính chất kết hợp của phép nhân.
 -------------------------------------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I.Mục tiêu:
 - Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,(ND ghi nhớ).
 - Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn, đặt được câu có dùng tính từ.
II- Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ viết nội dung bài tập1, bài 2, bài 3 .
III- Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của Giáo Viên
 Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ: Động từ là gì? Nêu ví dụ?
 - GV nhận xét, ghi điểm.
B- Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài (1phút):
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Gạch dưới động từ trong các câu văn
 - Một HS đọc yêu cầu của BT, GV treo bảng phụ.
 - Cả lớp đọc thầm các câu văn, tự gạch chân bằng bút chì mờ dưới các động từ được bổ sung ý nghĩa.
 - GV nhận xét và chốt kết quả đúng.
Bài 2: Điền từ vào chỗ trống
 - GV treo bảng phụ.
 - GV chốt kết quả đúng.
Bài 3: Gạch dưới từ sai và viết lại cho đúng
 - GV treo bảng phụ..
C- Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết ôn tập sau.
- 2 hs trả lời,nhận xét
- Một HS đọc yêu cầu của BT.
 - Cả lớp đọc thầm các câu văn, tự gạch chân bằng bút chì mờ dưới các động từ được bổ sung ý nghĩa.
 - Hai HS lên bảng làm bài.
- 2 HS đọc nối tiếp nhau yêu cầu bài tập .
 - HS trao đổi theo cặp và làm bài vào vở.
 - HS lên bảng điền
 - Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp thảo luận cặp 4.
 - HS đọc và chữa bài.
 -----------------------------------------------------------------------------
 KỂ CHUYỆN
BÀN CHÂN KỲ DIỆU
I- Mục tiêu: 
 - Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện bàn chân kì diệu.
 - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi t ... 
III- Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
A-Bài cũ: Nước có những tính chất gì? 
 - GV nhận xét, ghi điểm.
B- Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.
 GV ghi các ý kiến lên bảng.
Kết luận: như mục bạn cần biết SGK.
HĐ2 : Trò chơi đóng vai: Tôi là giọt nước
 - GV chia lớp thành 6 nhóm 
GV giúp đỡ nhóm còn lúng túng.
 - GV cùng HS nhận xét , đánh giá.
C - Củng cố, dăn dò:
- GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng trả lời.
- HS làm việc theo cặp: Từng cá nhân HS nghiên cứu câu chuyện Cuộc phiêu lưu của giọt nước ở tr 46, 47 SGK sau đó nhìn vào hình vẽ kể lại cho bạn bên cạnh nghe.
 - Hai HS trình bày với nhau về kết quả 2 HS làm
 - Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm phân vai theo: Giọt nước, Hơi nước, Mây trắng, Mây đen, Giọt mưa.
 - Các nhóm vẽ và chuẩn bị lời thoại theo sáng kiến của các thành viên và trao đổi
 - Các nhóm lần lượt trình bày, các nhóm khác nhận xét.
- 2 hs đọc mục Bạn cần biết.
 - HS liên hệ tới BVMT: Hãy nêu một số việc em cần làm để góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nước
 ------------------------------------------------------------------------------
Kĩ thuật: KHÂU ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT
 (tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
 - Hs biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau .
 - Gấp được mép vải và khâu mép vải.
 - Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
 - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.
 - Vật liệu và dụng cụ như sgk/24 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ 
 Gọi hs nhắc lại các thao tác và ghi nhớ trong sgk.
3.Bài mới
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu và ghi bài
Hoạt động 1: làm việc cá nhân
 *Mục tiêu: Thực hành khâu đường viền đường gấp mép vải..
 *Cách tiến hành: 
 - Nhắc lại ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải .
 - Nêu cách khâu vải .
 - Kiểm tra vật liệu và dụng cụ.
 *Kết luận: Hoàn thành sản phẩm.
Hoạt động 2: làm việc nhóm
 *Mục tiêu: Đánh giá kết quả sản phẩm 
 *Cách tiến hành: 
 - Tổ chức trưng bày theo từng nhóm .
 - Gv nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm 
 *Kết luận: Chấm điểm và hoàn thành .
Nhắc lại 
Hs nhắc lại
Hs thực hành
Hs đánh giá theo tiêu chuẩn của từng nhóm
IV. NHẬN XÉT:
Củng cố, dặn dò.
GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.
Chuẩn bị bài sau: đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu và dụng cụ như sgk
 --------------------------------------------------------------------------------
 Đạo đức: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I
I / Mục tiêu:
 Giúp học sinh củng cố các kiến thức đã học, và yêu thích môn học.
II / Lên lớp : 
1/ Ổn định tổ chức :
2/ Kiểm tra bài cũ : 
3/ Bài mới : a/ Giáo viên giời thiệu ghi đề bài 
 b/ Giảng bài mới 
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1(học sinh chon cách làm)
 * Theo em trong những việc làm nào dưới đây,việc làm nào thể hiện tính trung thực trong học tập.
Nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra. 
Không làm bài tập mà mượn vở của bạn để chép.
Không chép bài của bạn trong giờ kiểm tra.
Hoạt động 2( học sinh tự làm theo cặp rồi báo cáo cho cả lớp và giáo viên biết kết quả mình đã làm trong việc tiết kiệm thời giờ.
 * Hãy trao đổi với bạn bên cạnh. Một việc cụ thể mà em để tiết kiệm thời giờ.
 Thời giờ có quý hay không ?
Vài học sinh nhắc lại
4/ củng cố 
5/ Nhận xét – dặn dò 
việc làm này sai.
Việc làm này củng sai.
Việc làm này đúng.
học sinh thảo luận theo nhóm đôi rồi báo cáo kết quả cho các bạn cả lớp cùng nghe.
 - Thời giờ là thứ quí nhất, vì khi nó đã trôi qua thì không bao giờ trở lại được. Do đó, chúng ta cần phải biết sử dụng thời giờ vào những việc có ích một cách có hiệu quả.
 ------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ sáu ngày 05 tháng 11 năm 2010 
 THỂ DỤC
KIỂM TRA 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC
 PHÁT TRIỂN CHUNG
 TRÒ CHƠI: KẾT BẠN
I- Mục tiêu:
 - Thực hiện được các động tác vươn thở, tay, chân, lưng- bụng và động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
 - Tiếp tục trò chơi: Kết bạn. Yêu cầu chơi nhiệt tình, chủ động.
II- Địa điểm, phương tiện
 - Sân trường, 1 còi.
III- Các hoạt động dạy học
HĐ1: Khởi động:
 - GV tập hợp học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu và cách thức tiến hành kiểm tra .
 - HS khởi động các khớp.
HĐ2: Phần cơ bản
a) Kiểm tra bài thể dục phát triển chung
 * Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung: 2 lần x 8 nhịp
 * Kiểm tra 5 động tác
 - Mỗi hs thực hiện 5 động tác theo đúng thứ tự
 - Mỗi đợt kiểm tra 3 em dưới sự điều khiển của lớp trưởng.
 * Cách đánh giá : Đánh giá dựa trên mức độ thực hiện kỹ thuật động tác và thành tích đạt được của từng hs.
 + Hoàn thành tốt: Thực hiện cơ bản đúng cả 5 động tác.
 + Hoàn thành: Thực hiện cơ bản đúng 4 động tác.
 + Chưa hoàn thành: Thực hiện sai 2- 3 động tác. 
b) Trò chơi vận động: Kết bạn
 - GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi.
 - HS chơi thử -> chơi thật.
 - GV quan sát, nhận xét chung.
HĐ3: Phần kết thúc
 - GV nhận xét, công bố kết quả kiểm tra.
 - GV nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà.
XGV
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
XGV
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´
 ´ 
 ´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 -----------------------------------------------------------------------------
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TÍNH TỪ
I- Mục tiêu:
 - Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,
 - Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn, đặt được câu có dùng tính từ.
II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ở BT1, BT2 phần LT
III- Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
A- Kiểm tra bài cũ 
- GV nhận xét, cho điểm HS
B- Bài mới
HĐ1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
HĐ2- Phần nhận xét
GV treo bảng phụ đã chuẩn bị lên bảng.
GV kết luận lời giải đúng
 - GV hướng dẫn hs rút ra kết luận.
HĐ3: Ghi nhớ: 
HĐ4 : Luyện tập
Bài 1: Củng cố về tính từ.
 - GV kết luận về những từ đúng. 
Bài 2: Vận dụng tính từ để đặt câu. 
 - GV chốt những câu HS đặt đúng.
C- Củng cố, dặn dò:? Thế nào là tính từ? Cho ví dụ?
 GV nx tiết học.Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS làm lại BT 2, 3 ( Tiết LT&C: Luyện tập về động từ ) , mỗi HS làm 1 bài.
- 2 HS đọc tiếp nối bt 1, 2 phần nhận xét 
 - HS thảo luận theo cặp nội dung và yêu cầu của 2 bài tập –
 - Đại diện 1 nhóm lên bảng làm vào bảng phụ. HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS nhắc lại các từ ngữ đó.
 - GV hướng dẫn hs rút ra kết luận.
3 HS đọc phần ghi nhớ, lấy ví dụ minh hoạ.
- HS đọc yêu cầu nội dung bài tập.
 - HS hoạt động cá nhân làm bài vào vở, nêu miệng. 
 - Cả lớp nhận xét, bổ sung. 
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập
 - HS hoạt động cá nhân, lần lượt đọc câu của mình cho cả lớp nghe và nx HS viết kết quả vào vở câu mình vừa đặt.
HS nêu
 -----------------------------------------------------------------------------------------
 TẬP LÀM VĂN
MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I- Mục tiêu
 - HS nắm được hai cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn kc. 
 - Nhận biết được mở bài theo cách đã học; bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp.
II- Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ viết nội dung cần ghi,ví dụ minh hoạ cho mỗi cách mở bài
III- Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
A- Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
 - GV nhận xét, đánh giá.
B- Dạy học bài mới: Giới thiệu bài : 
HĐ1: Phần nhận xét
Bài tập 1,2: 
 - GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
Bài 3: 
 - GV chốt lại: Đó là hai cách mở bài cho bài văn kể chuyện: Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
HĐ1: Ghi nhớ: GV treo bảng phụ, gọi 3,4 HS đọc phần ghi nhớ và ví dụ.
HĐ3: Phần luyện tập
Bài1: 
 - GV chốt kết quả đúng.
 + Cách a: Mở bài trực tiếp + Cách b, c, d: Mở bài gián tiếp
Bài 2: 
GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3: GV chấm điểm cho bài làm tốt.
C- Củng cố, dặn dũ: 
 - GV nhận xét tiết học, dặn HS hoàn chỉnh BT3.
- 2 HS lên thực hành trao đổi với người thân 
Hai HS đọc nối tiếp nhau nội dung BT 1, 2
 - HS tìm mở bài trong truyện, phát biểu
 - HS nhận xét.
HS đọc yêu cầu của bài.
 - HS thảo luận cặp đôi, so sánh cách mở bài thứ hai với cách mở bài trước và phát biểu
 3,4 HS đọc phần ghi nhớ và ví dụ.
4 HS đọc nối tiếp nhau 4 cách mở bài của truyện Rùa và Thỏ
 - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và thảo luận theo bàn.
 - Đại diện một số bàn trả lời, nhận xét, bổ sung. 
1 HS đọc yêu cầu bài tập.
 - Cả lớp đọc thầm phần mở bài của truyện Hai bàn tay, trả lời câu hỏi.
 - HS nhận xét.
HS tự làm bài tập vào vở,.HS nối tiếp nhau đọc mở bài của mình. Cả lớp nhận xét
 ---------------------------------------------------------------------------------------
 TOÁN
MÉT VUÔNG
I-Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích: Đọc, viết được “mét vuông”.
 - Biết 1m2 = 100 dm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2. 
II- Đồ dùng dạy học 
- Bảng hình vuông cạnh 1m.
III- Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
A- Bài cũ: 50 dm2 = ...cm2 3 dm2 25 cm2 = ...cm2
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
B- Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu mét vuông.
 - GV giới thiệu như SGK.
 - GV treo bảng hình vuông, yêu cầu HS quan sát. GV nói: Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 m.
 - Gv giới thiệu cách đọc và viết mét vuông : m2.
 - GV gọi một số HS đọc lại.
HĐ2: Thực hành:
Bài 1, 2: Củng cố MQH giữa các đơn vị đo cm2, dm2, m2.
GV yêu cầu hs làm bài 
GV nhận xét , chốt kết quả.
Bài 3: Củng cố cách giải toán liên quan đến m2, dm2, cm2.
- GV quan sát, giúp em yếu làm bài.
 - Cả lớp và gv nhận xét bài trên bảng.
C- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. dặn học sinh về nhà làm bài tập. 
- 2 HS lên bảng lầm, ở dưới làm nháp.
 - Cả lớp nhận xét.
 - HS quan sát hình vuông để phát hiện ra MQH giữa m2 và dm2.
 1 m2 = 100 dm2 
 100 dm2 = 1 m2.
 - một số HS đọc lại.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
 - HS làm bài vào vở, nêu miệng kết quả.
 - Cả lớp nhận xét , chốt kết quả.
- 1 hs đọc nội dung bài toán
 - Cả lớp làm vào vở.
 - 1 hs lên bảng chữa bài. Cả lớp nhận xét bài trên bảng.
 -------------------------------------------------------------------------------------------- 
 Sinh hoạt lớp 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 T 11.doc