Môn: ĐẠO ĐỨC
Tiết 12: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( Tiêt 1 )
I/ Mục tiêu:
- Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao của ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dưỡng mình.
- *KNS: Kĩ năng xác định giá trị thìn cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu. Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ông bà, cha mẹ. Kĩ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bài hát Cho con - Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu
- Bảng phụ ghi các tình huống ở HĐ2 (tiết 1)
- Giấy màu xanh, đỏ, vàng cho hs HĐ2 (tiết 1)
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 12: NGÀY MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY Thứ 2 01/11/10 SHĐT Đạo đức Tốn Tập đọc Lịch sử Khoa học 12 56 23 12 12 23 Hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ (Tiết 1) Nhân một số với một tổng “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi Chùa thời Lý So đồ vong tuần hoan của nước trong tự nhiên Thứ 3 02/11/10 Thể dục Chính tả Tốn Anh văn LT & C 12 23 12 23 57 23 Nghe - viết: Người chiến sĩ giàu nhị lực Nhân một số với một hiệu Mở rộng vốn từ: Ý chí – Nghị lực Thứ 4 03/11/10 Mĩ thuật Âm nhạc Tốn Tập đọc TLV 23 23 58 12 12 24 Luyện tập Vẽ trứng Kết bài trong bài văn kể chuyện Thứ 5 04/11/10 Tốn Anh văn LT&C Kể chuyện Thể dục 59 24 23 24 24 Nhân với số cĩ hai chữ số Tính từ (Tiếp theo) Kể chuyện đã nghe đã đọc Thứ 6 05/11/10 Khoa học Địa lí TLV Tốn Kĩ thuật SHL 24 60 12 12 12 Nước cần cho sự sống Đồng bằng Bắc Bộ Kể chuyện (Kiểm tra viết) Luyện tập Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa (Tiết 3) Sinh hoạt cuối tuần TUẦN 12 Thứ hai, ngày 01 tháng 11 năm 2010. Môn: ĐẠO ĐỨC Tiết 12: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( Tiêt 1 ) I/ Mục tiêu: Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao của ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dưỡng mình. *KNS: Kĩ năng xác định giá trị thìn cảm của ơng bà, cha mẹ dành cho con cháu. Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ơng bà, cha mẹ. Kĩ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ơng bà, cha mẹ. II/ Đồ dùng dạy-học: - Bài hát Cho con - Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu - Bảng phụ ghi các tình huống ở HĐ2 (tiết 1) - Giấy màu xanh, đỏ, vàng cho hs HĐ2 (tiết 1) III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Tiết kiệm thời giờ Gọi hs lên bảng trả lời - Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm tiền của? - Tiết kiệm tiền của có tác dụng gì? Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Bắt giọng cho cả lớp hát bài Cho con - Bài hát nói lên điều gì? - Em có cảm nghĩ gì về tình thương yêu, che chở của cha mẹ đối với mình? - Tình yêu thương của cha mẹ là bao la, rộng lớn. Vậy là con trong gia đình, em có thể làm gì để cha mẹ, ông bà vui lòng? Các em cùng học qua bài hôm nay: Hiếu thảo với ông bà , cha mẹ 2) Vào bài: * Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện kể - Kể cho lớp nghe câu chuyện "Phần thưởng" - Gọi 1 hs đọc lại câu chuyện - Nêu lần lượt từng câu hỏi, hs suy nghĩ trả lời: + Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Hưng trong câu chuyện " Phần thưởng"? + Theo em, bà bạn Hưng sẽ cảm thấy thế nào trước việc làm của Hưng? + Chúng ta phải đối xử với ông bà, cha mẹ như thế nào? vì sao? Kết luận: Hưng kính yêu bà, chăm sóc bà . Hưng là một đứa con hiếu thảo * Hoạt động 2:Thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? - yc hs mmở VBT ghi 5 tình huống (BT1 SGK - Các em hãy đọc thầm các tình huống này và suy nghĩ xem cách ứng xử của các bạn là đúng hay sai? Vì sao? - GV lần lượt nêu tình huống, nếu đúng các em giơ thể đỏ, sai giơ thẻ xanh, phân vân giơ thẻ vàng. - Lần lượt nêu các tình huống ở BT 1/18,19( bỏ tình huống d) - Gọi hs giải thích vì sao em cho là đúng, vì sao em cho là sai, vì sao em phân vân? Kết luận: Việc làm của bạn Loan (THb), , Nhâm (THđ) đã thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; việc làm của bạn Sinh (THa) và bạn Hoàng (THc) là chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ. * Hoạt động 3: Em đã hiếu thảo với ông bà, cha mẹ hay chưa? - Chia nhóm 4 (2 nhóm 1 tranh) - Các em hãy thảo luận nhóm 4 để đặt tên cho bức tranh và nhận xét về việc làm của bạn nhỏ trong tranh. - Gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến, các nhóm khác bổ sung - Nhận xét về việc đặt tên cho các bức tranh. Tuyên dương nhóm đặt tên hay phù hợp Kết luận: Ông bà, cha mẹ là người sinh ra ta và nuôi nấng ta nên người. Bổn phận của chúng ta là phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, biết quan tâm tới sức khỏe và niềm vui, công việc của ông, bà, cha mẹ và biết chăm sóc ông bà, cha mẹ - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/18 C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs kể những việc làm chăm sóc ông bà, cha mẹ - Về nhà thực hành chăm sóc ông bà cha mẹ - Chuẩn bị BT 5,6 SGK/20 - Bài sau: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tt) Nhận xét tiết học 2 hs lần lượt lên bảng trả lời - Vì thời giờ là thứ quí nhất, khi nó trôi qua thì không bao giờ trở lại. Do đó` chúng ta cần phải biết sử dụng thời giờ vào những việc có ích một cách hiệu quả - Tiết kiệm thời giờ giúp ta làm nhiều việc có ích - Cả lớp hát bài Cho con - Tình yêu thương, che chở của cha mẹ đối với con cái trong gia đình - Tình yêu thương của cha mẹ đối với con thật bao la vô bờ bến không gì có thể so sánh được. - Lắng nghe - Lắng nghe - 1 hs đọc - HS lần lượt trả lời, hs khác nhận xét + Bạn Hưng rất yêu quí bà, biết quan tâm chăm sóc bà + Bà bạn Hưng sẽ rất vui + Chúng ta phải kinh trọng, quan tâm chăm sóc, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Vì ông ba, cha mẹ là người sinh ra ta, nuôi nấng và yêu thương ta. - Lắng nghe - Đọc thầm, suy nghĩ - Lắng nghe, thực hiện - HS lần lượt giơ thẻ sau mỗi tình huống - HS giải thích sau mỗi câu GV nêu ra. + THa: sai - vì Sinh đã không biết chăm sóc mẹ khi mẹ đang bị mệt mà lại còn đòi đi chơi + THb: đúng + THc: Sai - Vì ba đang mệt, Hoàng không nên đòi ba quà + THđ: Đúng - Vì Nhâm biết quan tâm, chăm sóc bà khi bà bị ho - Lắng nghe - Chia nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày + Tranh 1: Chỉ nghĩ đến mình - Bạn nhỏ trong tranh chưa thể hiện sự quan tâm của mình đối với ông bà, cha mẹ mà chỉ nghĩ đến mình + Tranh 2: Người con hiếu thảo - Bạn trong tranh thể hiện sự yêu thương, chăm sóc của mình đối với mẹ khi mẹ bị bệnh. + Tranh 3: Cháu yêu bà - Em sẽ nói: Bà ơi! Bà nằm xuống đi để cháu đấm lưng cho bà. Em làm như vậy vì bà đã cực khổ sinh ra mẹ và chăm sóc em hàng ngày, em phải có nhiệm vụ hiếu thảo, chăm sóc bà + Tranh 5: V âng lời ông Em sẽ ngưng ngay việc làm diều và lấy ngay cho ông cốc nước. Vì đó là thể hiện sự hiếu thảo biết nghe lời ông và là bổn phận phải chăm sóc ông khi ông bị bệnh - Các nhóm khác nhận xét - Lắng nghe - 3 hs đọc ghi nhớ - HS lần lượt kể - lắng nghe, thực hiện __________________________________________________ Môn: TOÁN Tiết 56: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I/ Mục tiêu: Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. II/ Đồ dùng dạy học: - Kẻ bảng phụ BT 1 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Mét vuông - Gọi hs lên bảng sửa BT 4 SGK/65 - Gọi hs nhận xét bài của bạn, nêu cách giải khác - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Ghi bảng 4 x (3 + 5) = (1) - Gọi hs lên bảng tính và nêu cách tính - Biểu thức này gọi là một số nhân với một tổng. Ngoài cách bạn thực hiện còn có cách làm nào khác? Tiết toán hôm nay các em biết cách thực hiện nhân một số với một tổng theo nhiều cách khác nhau. 2) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức - Ghi lên bảng biểu thức thứ hai 4 x 3 + 4 x 5 (2) , gọi hs lên bảng thực hiện - Nhận xét giá trị của biểu thức (1) với giá trị của biểu thức (2) - Vậy ta có: 4 x(3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5 3) Nhân một số với một tổng: - Chỉ biểu thức bên trái dấu " = " nói: đây là một số nhân với một tổng, chỉ biểu thức bên phải nói: Đây là tổng giữa các tính của số đó với từng số hạng của tổng. - Muốn nhân một số với một tổng ta làm sao? - Kết luận: Ghi nhớ SGK/66 - Cô khái quát bằng công thức sau: a x (b + c) =, gọi hs lên bảng ghi biểu thức vào VP - Gọi hs đọc công thức trên 4) Thực hành: Bài 1: Treo bảng phụ, gọi hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào SGk Bài 2: Để tính giá trị của biểu thức theo 2 cách các em hãy áp dụng quy tắc một số nhân với một tổng - Viết lần lượt từng bài lên bảng, gọi hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào B - Trong 2 cách tính trên, em thấy cách nào thuận tiện hơn? b) GV hd mẫu - Gọi hs lên bảng giải, cả lớp thực hiện vào vở nháp. - Trong 2 cách làm trên, cách nào thuận tiện hơn? Vì sao? Bài 3: Gọi hs đọc y/c - Gọi 2 hs lên bảng thực hiện, cả lớp thực hiện vào vở nháp. - Khi nhân một tổng với một số chúng ta thực hiện thế nào? - Gọi vài hs nhắc lại C/ Củng cố, dặn dò: - Muốn nhân một tổng với một số ta làm sao? - Về nhà làm lại bài 2b - Bài sau: Một số nhân với một hiệu Nhận xét tiết học - 1 hs lên bảng sửa Diện tích hình chữ nhật to là: 15 x 5 = 75 (cm2) Diện tích hình chữ nhật (4) là: 5 x 3 = 15 (cm2) Diện tích miếng bìa là: 75 - 15 = 60 (cm2) Đáp số: 60 cm2 - Nhận xét, nêu cách giải khác - 1 hs lên bảng thực hiện 4 x (3 + 5) = 4 x 8 = 32 - Nêu cách tính: Đây là biểu thức có chứa dấu ngoặc, nên ta thực hiện phép tính trong dấu ngoặc trước, sau đó thực hiện phép tính nhân . - Lắng nghe - 1 hs lên bảng thực hiện 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32 - Giá trị của hai biểu thức bằng nhau - 1 hs đọc - Lắng nghe - Ta nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả với nhau. - 3 hs đọc ghi nhớ - 1 hs lên bảng ghi VP và nêu cách tính a x (b + c ) = a x b + a x c - 2 hs đọc - 2 hs lần lượt lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào SGK - Lắng nghe - 2 hs lần lượt lên bảng làm bài, cả lớp làm vào B a) 36 x (7 + 3 ) = 36 x 10 = 360 36 x ( 7 + 3 ) = 36 x 7 + 36 x 3 = 252+108 = 360 - Cách 1 thuận tiện hơn vì tính tổng đơn giản, sau đó khi thực hiện p ... ọc bài làm. GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt. 3. Củng cố – dặn dị: - Trong câu kể Ai làm gì? vị ngữ do từ loại nào tạo thành ? Nĩ cĩ ý nghĩa gì ? - Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) - 1 HS đọc, 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vỡ. - Nhận xét chữa bài trên bảng. - 1 HS đọc thành tiếng. + Quan sát và trả lời câu hỏi. + Trong tranh các bạn nam đang đá cầu, mấy bạn nữ chơi nhảy dây, dưới gốc cây, mấy bạn nam đang đọc báo. - Tự làm bài. - 3 - 5 HS trình bày. - Thực hiện theo lời dặn của giáo viên. -------------------- ------------------ KỂ CHUYỆN : MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I. MỤC TIÊU: - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến. - Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ trang 167 SGK ( phĩng to ). III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể chuyện: GV kể chuyện : - GV kể lần 1 chậm rãi, thong thả phân biệt được lời của nhân vật. - GV kể lần 2 và kết hợp chỉ vào tranh minh hoa . * Tranh 1: Ma - ri - a nhận thấy mỗi lần gia nhân bưng trà lên , bát đựng trà thoạt đầu rất dễ trượt trong đĩa. * Tranh 2: Ma - ri - a lẻn ra khỏi phịng khách để làm thí nghiệm. * Tranh 3: Ma - ri - a thí nghiệm với đống bát đĩa trên bàn ăn. Anh trai của Ma - ri - a xuất hiện và trêu em. * Tranh 4 : Ma - ri - a và anh trai tranh luận về điều cơ bé phát hiện. * Tranh 5 : Người cha ơn tồn giải thích cho 2 anh em. - Kể trong nhĩm: - Yêu cầu HS thực hành kể trong nhĩm. - GV đi hướng dẫn những HS gặp khĩ khăn. + Tổ chức cho HS kể chuyện trong nhĩm. - GV khuyến khích học sinh dưới lớp theo dõi , hỏi lại bạn về nội dung dưới mỗi bức tranh. * Kể trước lớp : Gọi HS thi kể nối tiếp + Gọi HS kể lại tồn truyện + GV khuyến khích học sinh dưới lớp đưa ra câu hỏi cho bạn kể. + Theo bạn Ma - ri - a là người như thế nào? + Câu chuyện muốn nĩi với chúng ta điều gì? + Bạn học tập ở Ma - ri - a đức tính gì? + Bạn nghĩ rằng chúng ta cĩ nên tị mị như Ma - ri - a khơng ? + Gọi học sinh nhận xét từng bạn kể, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. - Cho điểm HS kể tốt. 3. Củng cố – dặn dị: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - Lắng nghe và quan sát. + 4 HS kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa truyện. - 2 lượt HS thi kể, mỗi HS chỉ kể về nội dung một bức tranh. + 3 HS thi kể tồn truyện. + Nếu chịu khĩ quan sát, suy nghĩ, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều bổ ích và lí thú trong thế giới xung quanh. + Muốn trở thành HS giỏi ta cần phải biết quan sát, tìm tịi học hỏi, tự kiểm nghiệm nhưng điều đĩ bằng thực tiễn. + Chỉ cĩ tự tay mình làm điều gì đĩ mới biết chính xác được điều đĩ đúng hay sai. + Thực hiện theo lời dặn -------------------- ------------------ Thứ Sáu ngày ...tháng 12 năm 2010 TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1) ; viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngồi, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2, BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đoạn văn tả chiếc cặp trong BT1 viết sẵn trên bảng lớp. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : - 2 HS đọc đề bài. trao đổi, thực hiện yêu cầu, trình bày và nhận xét sau mỗi phần GV kết luận chốt lời giải đúng. Bài 2 : - HS đọc đề bài và gợi ý, quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài. Chú ý nhắc học sinh: + Chỉ viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngồi của cặp ( khơng phải cả bài, khơng phải bên trong ) + Nên viết theo gợi ý. + Cần miêu tả những đặc điểm riêng của chiếc cặp mình tả để nĩ khơng giống chiếc cặp của bạn. + Khi viết cần bộc lộ cảm xúc của mình. - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt nhận xét chung và cho điểm những HS viết tốt. 3 Củng cố – dặn dị: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hồn thành bài văn : Tả chiếc cặp sách của em hoặc của bạn em. - Dặn HS chuẩn bị bài sau - 2 HS thực hiện. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc, trao đổi, trả lời câu hỏi. - Tiếp nối trình bày, nhận xét. a/ Các đoạn văn trên đều thuộc phần thân bài trong bài văn miêu tả. b/ + Đoạn 1 : Đĩ là một ... long lanh ( tả hình dáng bên ngồi của chiếc cặp ) + Đoạn 2 : Quai cặp làm... chiếc ba lơ. ( Tả quai cặp và dây đeo ) + Đoạn 3 : Mở cặp ra... thước kẻ. ( Tả cấu tạo bên trong của cặp ) c/ Nội dung miêu tả của từng đoạn được báo hiệu bằng những từ ngữ : + Đoạn 1 : Màu đỏ tươi ... + Đoạn 2 : Quai cặp ... + Đoạn 3 : Mở cặp ra ... + 1 HS đọc. Quan sát cặp, nghe GV gợi ý và tự làm bài - 3 - 5 HS trình bày. - Về nhà thực hiện theo lời dặn của GV -------------------- ------------------ TỐN : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 , dấu hiệu chia hết cho 5 . - Nhận biết số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu bài tập. - Bảng kẻ bài tập 3 (96) III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Ổn định: 2. KTBC: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn luyện tập: Bài tập 1: - HS đọc đề, xác định yêu cầu đề ra. - HS lên bảng làm, mỗi em làm 1 ý. - Lớp làm bài, sau đĩ nêu nhận xét. Bài tập 2: - HS đọc đề, xác định yêu cầu đề ra. - 2 HS lên bảng làm. - Lớp làm bài, sau đĩ nêu nhận xét, sửa sai. Bài tập 3: - GV phát phiếu đã phơ tơ cho từng nhĩm, thảo luận nhĩm, trả lời. Bài tập 4: (Dành cho HS giỏi) - Nhận xét rằng: Các số chia hết cho 2 cĩ tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8; Các số chia hết cho 5 tận cùng là 0 hoặc 5. Từ đĩ số chia hết cho cả 2 và 5 cĩ tận cùng là chữ số 0. 4. Củng cố, dặn dị : - Nhận xét kết quả bài làm của HS, dặn dị các em về ơn tập các kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra cuối học kì I. - HS lên bảng trả lời. - Lắng nghe GV giảng bài. - HS làm bài sau đĩ đổi chéo vở để kiểm tra. - HS thực hiện. - Các nhĩm thảo luận và trả lời. - HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2; cho 5. - Nhận xét số cĩ chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho cả 2 và 5. - HS thực hiện theo lời dặn. -------------------- ------------------ ĐỊA LÍ: ƠN TẬP I. MỤC TIÊU : - HS biết: Chỉ hoặc điền đúng được vị trí đồng bằng Bắc Bộ , sơng hồng, sơng Thái Bình, trên BĐ, lược đồ VN. - Nêu được những đặc điểm chính của đồng bằng Bắc Bộ và những hoạt động sản xuất của người dân ở vùng ĐBBB . - Chỉ trên BĐ vị trí thủ đơ Hà Nội, Hải Phịng và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các TP này II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - BĐ Địa lí tự nhiên, BĐ hành chính VN. - Lược đồ trống VN treo tường và của cá nhân HS. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Ổn định: 2. KTBC : - Chỉ vị trí của TP Hải Phịng trên BĐ . - Vì sao TP Hải Phịng lại nhanh chĩng trở thành trung tâm kinh tế, văn hĩa, khoa học của ĐBBB ? - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Ghi tựa b. Phát triển bài : *Hoạt động cả lớp: - GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí các địa danh trên bản đồ. - GV cho HS lên điền các địa danh: ĐB Bắc Bộ sơng Hồng, sơng Thái Bình vào lược đồ. - GV cho HS trình bày kết quả trước lớp. *Hoạt động nhĩm: - Cho HS các nhĩm thảo luận và hồn thành bảng so sánh về thiên nhiên của ĐB Bắc Bộ vào phiếu học tập. Đặc điểm thiên nhiên ĐB Bắc Bộ - Địa hình - Sơng ngịi - Đất đai - Khí hậu - GV nhận xét, kết luận. * Hoạt động cá nhân : - GV cho HS đọc các câu hỏi sau và cho biết câu nào đúng, sai? Vì sao ? a/ ĐB Bắc Bộ là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất nước ta. c/ Thành phố HN cĩ diện tích lớn nhất và số dân đơng nhất nước. d/ TP Hải Phịng là trung tâm cơng nghiệp lớn nhất cả nước. - GV nhận xét, kết luận. 4. Củng cố : GV nĩi thêm như SGV cho HS hiểu. 5. Tổng kết - Dặn dị: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiết sau. - HS trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS lên bảng chỉ. - HS lên điền tên địa danh. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Các nhĩm thảo luận và điền kết quả vào Phiếu học tập. - Đại điện các nhĩm trình bày trước lớp. - Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - HS đọc và trả lời. + Sai. + Sai. + Đúng. HS nhận xét, bổ sung. - HS cả lớp chuẩn bị. -------------------- ------------------ KHOA HỌC: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ -------------------- ------------------ KĨ THUẬT: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( tiết 3 ) I. MỤC TIÊU: - Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hồn thành sản phẩm tự chọn của HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ cắt khâu thêu III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn cách làm: Khâu sản phẩm tự chọn, * Hoạt động 1: HS thực hành thêu sản phẩm tự chọn:. - Tổ chức cho HS thêu các sản phẩm tự chọn. - Thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản như hình bơng hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm, tên khâu thêu túi rút dây. - Thêu sản phẩm khác váy liền áo cho búp bê, gối ơm * Hoạt động 2: GV đánh giá kết quả học tập của HS. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm. 3. Nhận xét- dặn dị: - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS. Tiết sau thực hành tiếp. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. - Chuẩn bị đồ dùng học tập - HS thực hành cá nhân. - HS thực hành sản phẩm. - HS trưng bày sản phẩm. - HS tự đánh giá các sản phẩm. - HS cả lớp. KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRONG TUẦN :18 Thứ Tiết Môn Tên bài dạy Hai 1 2 3 4 CC TĐ T KH ĐĐ LS Ôn tập CHKI ( T1 ) Dấu hiệu chia hết cho 9 Không khí cần cho sự cháy Thực hành kĩ năng CHKI KTĐK CHKI Ba 1 2 3 4 5 T CT LTVC Dấu hiệu chia hết cho 3 Ôn tập CHKI ( T2 ) Ôn tập CHKI ( T3 ) Tư 1 2 3 4 5 TĐ T TLV Ôn tập CHKI ( T4 ) Luyện tập Ơn tập thi HKI Năm 1 2 3 4 5 T LTVC KC Luyện tập chung KTĐK đọc Ơn tập thi HKI Sáu 1 2 3 4 5 TLV T ĐL KH KT SHL KTĐK viết KTĐK CHKI KTĐK CHKI Khơng khí cần cho sự sống Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn Tuần 18
Tài liệu đính kèm: