Giáo án lớp 4 tuần 18

Giáo án lớp 4 tuần 18

Tập đọc

Ôn tập học kì I. ( tiết 1)

I. Mục tiêu:

 1, Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu ( hs trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc)

Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: Hs đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì I- lớp 4; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.

 2, Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, về nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.

II. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu tên bài tập đọc, học thuộc lòng.

- Một số phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2.

 

doc 26 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1137Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc
Ôn tập học kì I. ( tiết 1)
I. Mục tiêu:
 1, Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu ( hs trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc)
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: Hs đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì I- lớp 4; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.
 2, Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, về nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu tên bài tập đọc, học thuộc lòng.
- Một số phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi hs đọc bài tập đọc tiết trước
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn học sinh ôn tập:
 *. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Gv hướng dẫn học sinh lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài.
- Tổ chức kiểm tra đọc lần lượt từng em.
- Gv đặt 1-2 câu hỏi về nội dung bài, đoạn hs vừa đọc.
- Gv nhận xét, cho điểm.
 *. Bài tập: Lập bảng thống kê theo mẫu.
- Gv giới thiệu mẫu.
- Tổ chức cho hs hoàn thành bảng.
- Gv nhận xét, tổng kết bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Ôn tập tiếp ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs thực hiện bốc thăm tên bài và thực hiện đọc bài theo yêu cầu.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs theo dõi mẫu.
- Hs hoàn thành nội dung bảng theo mẫu.
Rút kinh nghiệm bài dạy: 
Toán
Tiết 86: Dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh: 
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 và dấu hiệu chia hết cho 3 để làm các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
2. Dạy học bài mới:
a. Dấu hiệu chia hết cho 9.
- Lấy ví dụ về các số chia hết cho 9.
- Lấy ví dụ về các số không chia hết cho 9.
- Nhận xét gì về tổng của các chữ số của các số chia hết cho 9 trong các ví dụ trên?
- Các số không chia hết cho 9 thì có đặc điểm như thế nào?
- Gv nhấn mạnh dấu hiệu chia hết cho2,5,9.
b. Thực hành:
MT:Vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 9 vào làm các bài tập.
Bài1:Trong các số sau,số nào chia hết cho9?
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:Số nào trong các số sau không chia hết cho 9?
- Yêu cầu hs xác định số không chia hết cho 9.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài3:Viết hai số có ba chữ số chia hết cho 9
- Yêu cầu hs viết số.
- Nhận xét.
Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống để được số chia hết cho 9.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 1: Trong các số, số nào chia hết cho 3?
- Nhận xét.
Bài 2: Trong các số, số nào không chia hết cho 3?
- Nhận xét.
Bài3: Viết ba số có ba chữ số chia hết cho 3
- Nhận xét.
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống để được các số chia hết cho 3, không chia hết cho 9.
- Chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs lấy ví dụ số chia hết cho 9 là 9, 18, 27, 36, 342, 5481,...
- Hs lấy ví dụ số không chia hết cho 9 là 34, 58, 244, 7561,...
- Các số chia hết cho 9 có tổng các chữ số chia hết cho 9.
- Hs nêu.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
Số chia hết cho 9 trong các số đã cho là: 99, 108, 5643, 29385.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
- Các số không chia hết cho 9 là: 96; 7853.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs viết số, đọc các số vừa viết được.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs điền số cho thích hợp.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
Các số chia hết cho 3 là: 231; 1872.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
Các số không chia hết cho 3 là: 502; 6823; 55553; 641311.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs viết các số có ba chữ số chia hết cho 3 là: 453; 249; 768.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs điền số vào ô trống để được các số chia hết cho 3, không chia hết cho 9 là: 
 564; 795; 2543.
Rút kinh nghiệm bài dạy: 
Đạo đức
Thực hành kĩ năng cuối học kỳ.
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho hs những hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức.
- Củng cố những kĩ năng lựa chọn cách ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống và biết thực hiện các chuẩn mực đã học trong cuộc sống.
- Biết yêu thương ông bà, cha mẹ, kính trọng, biết ơn thầy cô giáo và những người lao động, trung thực, vượt khó trong học tập.
II, Chuẩn bị:
- Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, Kiểm tra bài cũ
2, Hướng dẫn học sinh thực hành.
MT: Ôn tập, thực hành các kĩ năng đã học.
Bài 1: Nối mỗi ý ở cột A với ý ở cột B để thành một câu hoàn chỉnh về chủ đề 
“ Trung thực trong học tập”
- Hs nêu yêu cầu.
-Hs thực hiện nối ý ở cột A với ý ở cột B để được câu hoàn chỉnh. Hs đọc các câu đó.
Cột A
Cột B
- Tự lực làm bài trong giờ kiểm tra 
- Hỏi bạn trong gời kiểm tra
- Không cho bạn chép bài của mình trong giờ kiểm tra
- Thà bị điểm kém
- Trung thực trong học tập
- Còn hơn phải cầu cứu bạn cho chép bài.
- giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu mến
- là thể hiện sự thiếu trung thực trong họctập
-giúp bạn mau tiến bộ.
-là thể hiện sự trung thực trong học tập.
Bài 2: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý em cho là đúng.
Tiết kiệm tiền của là:
a, ăn tiêu dè sẻn, nhịn ăn, nhịn mạc.
b, Sử dụng tiền của một cách hợp lí.
c, Chỉ sử dụng tiền của cho riêng mình.
3. Củng cố, dặn dò:
- Ôn tập thực thành thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs thực hiện khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý đúng.
Rút kinh nghiệm bài dạy: 
Kỹ thuật
Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn
I/ Mục tiêu:
 -Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Tranh quy trình của các bài trong chương.
 -Mẫu khâu, thêu đã học.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1..Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra dụng cụ học tập.
 * Hoạt động 3: HS thực hành cắt, khâu, thêu.
 -Tổ chức cho HS cắt, khâu, thêu các sản phẩm tự chọn.
 -Nêu thời gian hoàn thành sản phẩm. 
 * Hoạt động 4: GV đánh giá kết quả học tập của HS.
 -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
 -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm.
 -Đánh giá kết qủa kiểm tra theo hai mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành.
 -Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo, thể hiện rõ năng khiếu khâu thêu được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+).
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét tiết học , tuyên dương HS .
 -Chuẩn bị bài cho tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập
-HS thực hành cá nhân.
-HS nêu.
-HS lên bảng thực hành.
-HS thực hành sản phẩm.
-HS trưng bày sản phẩm. 
-HS tự đánh giá các sản phẩm.
-HS cả lớp.
Rút kinh nghiệm bài dạy: 
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009
Ngày soạn:
 Ngày giảng:.
Toán
Luyện tập.
I. Mục tiêu:
	Giúp học sinh củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III, Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 3.
- Lấy ví dụ số chia hết cho 3 và số không chia hết cho 3.
2, Hướng dẫn học sinh luyện tập:
MT: Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
Bài 1: Cho các số, số nào là số chia hết cho3, số nào là số chia hết cho 9, số nào chia hết cho 3 và không chia hết cho 9?
- Yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét.
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Câu nào đúng, câu nào sai?
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Với 4 chữ số 0; 6; 1; 2 hãy viết các số có ba chữ số chia hết cho 3, 9.
- Yêu cầu hs viết số.
- Chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs lấy ví dụ.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs chọ các số theo yêu cầu dựa vào các dấu hiệu chia hết cho 3, 9.
a, Số chia hết cho 3: 4563; 2229; 3576; 66816.
b, Số chia hết cho 9: 4563; 66816.
c, Số chia hết cho 3 và không chia hết cho 9: 2229; 3576.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs điền số thích hợp.
a, 945 chia hết cho 9.
b, 255 chia hết cho 3.
c, 768 chia hết cho 3 và 2.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs lựa chọn câu đúng/sai.
a, Đ
b, S
c, S
d, Đ
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
Các số viết được:
a, 612; 120; 261;
b, 102; 120; 201; 210.
Rút kinh nghiệm bài dạy: 
Thể dục
ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY NHANH
TRÒ CHƠI : “NHẢY LƯỚT SÓNG ”
I. Mục tiêu :
 -Ôn tập hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. 
 -Ôn đi nhanh chuyển sang chạy
. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
 -Trò chơi: “Nhảy lướt sóng”. Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm – phương tiện :	
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ chơi trò chơi “Nhảy lướt sóng” như dây. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định - Điểm danh, báo cáo.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học.
 -Khởi động : Cả lớp chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân trường. 
 -Trò chơi: “Kéo cưa lừa xe”.
 -Ôn tập lại bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản:
a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: 
 * Ôn đi nhanh chuyển sang chạy
 +GV chỉ huy cho cả lớp cùng thực hiện tập luyện đi theo đội hình 2 – 4 hàng dọc. Mỗi em cách nhau 
2 – 3 m, GV nhắc nhở các em đảm bảo an toàn. 
 +Cán sự lớp chỉ huy cho cả lớp thực hiện. 
+GV chia tổ cho HS tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng tại các khu vực đã phân công, GV chú ý theo dõi đến từng tổ nhắc nhở và sữa chữa động tác chưa chính xác cho HS. 
+Từng tổ trình diễn đi đều theo 1 – 4 hàng dọc và di chuyển hướng phải, trái 
+ Sau khi các tổ thi đua biễu diễn , GV cho HS nhận xét và đánh giá . 
 b) Trò chơi : “Nhảy lướt sóng ”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV nhắc lại cách bật nhảy và phổ biến lại cách chơi: Từng cặp hai em cầm dây đi từ đầu hàng đến cuối hàng, dây đi đến đâu các em ở đó phải nhanh chống bật nhảy bằng hai chân “lướt qua sóng”, không để dây chạm vào chân. Cặp thư nhất đi được khoảng 2 – 3m thì đến cặp thứ hai và khi cặp thứ hai đi được 2 – 3m thì đến cặp thứ ba. Cứ lần lượt như vậy tạo thành các “con sóng” liên tiếp để các em nhảy lướt qua .Trường hợp những em bị nhảy vướng chân thì phải tiếp tục nhảy lần thứ hai để dây tiếp tục đi, đến cuối đợt chơi, em nào bị vướng chân nhiều lần là thua cuộc. Khi một cặp cầm dây đến cuối hàng thì lại nhanh chống chạy lên đầu hàng và lại tiếp tục căng dây làm sóng cho các bạn nhảy. 
 -GV nhắc nhở HS đảm bảo a ...  để có hướng phấn đấu trong học kì II.
 b) Trò chơi : “Chạy theo hình tam giác ”hoặc trò chơi HS ưa thích 
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi, cho HS khởi động lại các khớp cổ chân. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV nhắc lại cách chơi và phổ biến luật chơi: Khi có lệnh xuất phát, số 1 của mỗi đội rút một lá cờ nhanh chóng chạy theo cạnh của tam giác sang gốc kia (chạy theo cạnh bên tay phải so với hướng đứng chuẩn bị) rồi chạy về để cắm cờ đó vào hộp . Sau khi em số 1 cắm cờ vào hộp, số 2 mới được xuất phát. Em số 2 thực hiện tương tự như em số 1. Trò chơi cứ như vậy cho đến hết, đội nào xong trước, ít phạm lỗi là thắng. 
 Những trường hợp phạm quy 
 * Xuất phát trước lệnh hoặc trước khi bạn chưa cắm cờ xong. 
 * Rút và cắm cờ sai quy định, làm rơi cờ trong khi chạy hoặc quên không thực hiện tuần tự theo các khu vực đã quy định. 
 -Tổ chức cho HS thi đua chơi chính thứctheo tổ .
 -Sau các lần chơi GV quan sát, nhận xét, biểu dương những tổ HS chơi chủ động. 
3. Phần kết thúc: 
 -HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp. 
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học và nhận xét, khen ngợi và biểu dương những HS thực hiện động tác chính xác. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
 -GV giao bài tập về nhà ôn bài thể dục và các động tác “Rèn luyện tư thế cơ bản”.
 -GV hô giải tán.
6 – 10 phút
1 – 2 phút
1 phút
1 phút 
1 phút
1 – 2 lần , mỗi lần 
2 lần 8 nhịp 
18 – 22 phút 3 – 4 phút
10 – 12 phút 
1 -2 lần 
1 lần
5-6 phút
4 – 6 phút 
1 phút
2 – 3 phút 
1-2 phút
 € € € €
 Gv
Gv
 €€€€€€€
 5GV
 €€€€€€€
 5GV
 €€€€€€€
 5GV
” ”
 5GV
 ” ”
 5GV
 €€€€€€€
 € 
 €
 €
 €
 €
 €
 €
 €€€€€€€
 5GV
-HS hô “khỏe”.
Rút kinh nghiệm bài dạy: 
Luyện từ và câu
Ôn tập học kì I. ( tiết 5)
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Ôn luyện về danh từ, động từ, tình từ. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
- Một số phiếu bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, Giới thiệu bài.
2, Hướng dẫn học sinh ôn tập:
a. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
- Tiếp tục kiểm trs những hs còn lại trong lớp.
b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 2:
Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu sau. Đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Ôn tập thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs thực hiện các yêu cầu kiểm tra đọc.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs đọc các câu văn đã cho.
- Hs làm bài vào vở, một vài hs làm bài vào phiếu.
+ Danh từ: buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu dí, Phù lá.
+ Động từ:dừng lại, chơi đùa.
+ Tính từ: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ.
- Hs đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm.
- Hs nối tiếp đọc câu hỏi đã đặt.
Rút kinh nghiệm bài dạy: 
Tập làm văn
Ôn tập học kì I. (tiết 6)
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật: Quan sát một đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
- Bảng phụ viết nội dung phần ghi nhớ. 
- Phiếu bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn ôn tập:
 *. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
- Gv tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
 *. Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 2: Cho đề bài tập làm văn sau:
“ Tả một đồ dùng học tập của em”
a, Quan sát đồ dùng ấy và chuyển kết quả quan sát thành dàn ý.
- Nhận xét.
b, Viết phần mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học
- Ôn tập thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau: kiểm tra học kì I.
- Hs thực hiện các yêu cầu kiểm tra.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs đọc đề bài tập làm văn, xác định yêu cầu của đề.
- Hs lựa chọn đồ dùng học tập để quan sát.
- Hs chuyển ý quan sát thành dàn ý bài văn.
- 1 vài hs đọc dàn ý.
- Hs viết mở bài và kết bài theo yêu cầu.
- 1 vài hs đọc mở bài và kết bài.
Rút kinh nghiệm bài dạy: 
Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009
Ngày soạn:
 Ngày giảng:.
Toán
Luyện tập 
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Vận dụng để nhận biết số chia hết cho 2,3,5,9 và giải toán.
- Ôn dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
- Lấy ví dụ chia hết cho 2,3,5,9.
2, Hướng dẫn học sinh luyện tập.
MT: Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 giúp hs nhận biết chính xác số chia hết cho 2,3,5,9.
Bài 1:
- Treo bảng phụ bài tập sau:
 Trong các số 7435; 4565; 66815; 2050; 2225; 35765.Số nào:
a, Chia hết cho 2?
b, Chia hết cho 3?
c, Chia hết cho 5?
d, Chia hết cho 9?
- Nhận xét.
Bài 2:Trong các số, số nào :
a, Chia hết cho 2 và 5?
b, Chia hết cho 3 và 2?
c, Chia hết cho 2,3,5,9?
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:Điền số thích hợp vào ô trống.
- Yêu cầu hs làm bài.
Bài 4: Treo bảng phụ bài tập sau:
Một mảnh vườn hình chữ nhật có nửa chu vi bằng 25 m. Chiều dài hơn chiều rộng 5 m. Tính diện tích mảnh vườn đó
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra học kì I.
- Hs nêu và lấy ví dụ.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
a, 2050; 
b, 7435; 2050; 
c, 7435; 2225; 35765; 
d, 35765.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
a, 64620; 5270;
b, 57234; 64620
c, 64620.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs điền số vào ô trống:
a, 528 chia hết cho 3
b, 245 chia hết cho 3 và 5.
c, 603 chia hết cho 9
d, 354 chia hết cho 2 và 3.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs tính giá trị của biểu thức.
- Hs đọc đề, xác định yêu cầu của đề.
- Hs làm bài.
Bài làm
Chiều dài mảnh vườn đó là
( 25 + 5) : 2 = 15 (m)
Chiều rộng mảnh vườn đó là:
15 – 5 = 10 (m)
Diện tích mảnh vườn đó là
10 x 15 = 150(m2)
Đáp số: 150 (m2)
Rút kinh nghiệm bài dạy: 
Luyện từ và câu
Ôn tập cuối học kì I
I. Mục tiêu
- Ôn tập dạng bài đọc hiểu cho hs 
- Hướng dẫn học sinh cách làm bài tập trắc nghiệm dạng đọc hiểu
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu bài tập trắc nghiệm
III. Các hoạt động dạy học
- Tổ chức cho hs làm bài tập sau
- Phát phiếu bài tập:
 Con chim chiÒn chiÖn ( Trang 148 - TV 4 tËp 2)
* Bµi tËp: Dùa vµo bµi ®äc , ®¸nh dÊu X vµo « trèng tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng trong mçi c©u sau: 
1. Con chim chiÒn chiÖn bay l­în gi÷a khung c¶nh thiªn nhiªn nh­ thÕ nµo? 
* Bay trªn ®ång lóa gi÷a kh«ng gian rÊt cao, rÊt réng.
* Bay trªn bÇu trêi tù do.
* Bay gi÷a c¸nh rõng.
2. TiÕng hãt cña con chim chiÒn chiÖn gîi cho chóng ta ®iÒu g×?
* Gîi c¶m gi¸c vÒ cuéc sèng thanh b×nh, h¹nh phóc.
* Gieo trong lßng ng­êi ®äc c¶m gi¸c thªm yªu ®êi, yªu cuéc sèng.
* C¶ hai ph­¬ng ¸n trªn.
3. C©u th¬ nµo d­íi ®©y kh«ng nãi vÒ tiÕng h¸t cña con chim chiÒn chiÖn?
* Khóc h¸t ngät ngµo.
* Chim gieo tõng chuçi.
* Cao hoµi cao vîi.
4. Cã thÓ thay tõ “khóc h¸t” trong c©u th¬ “ khóc h¸t ngät ngµo” b»ng tõ nµo d­íi ®©y?
* Khóc c©y
* Khóc ca
* Khóc mÝa
- Yc học sinh làm bài cá nhân 
GV nhận xét chữa bài
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
Yc về chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối học kì I
Rút kinh nghiệm bài dạy: 
Tập làm văn
Ôn tập cuối học kì I
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật: Quan sát một đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
- Bảng phụ viết nội dung phần ghi nhớ. 
- Phiếu bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn ôn tập:
Bài tập 1: Cho đề bài tập làm văn sau:
“ Tả một đồ dùng học tập của em”
a, Quan sát đồ dùng ấy và chuyển kết quả quan sát thành dàn ý.
- Nhận xét.
b, Viết phần mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học
- Ôn tập thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau: kiểm tra học kì I.
- Hs thực hiện các yêu cầu kiểm tra.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs đọc đề bài tập làm văn, xác định yêu cầu của đề.
- Hs lựa chọn đồ dùng học tập để quan sát.
- Hs chuyển ý quan sát thành dàn ý bài văn.
- 1 vài hs đọc dàn ý.
- Hs viết mở bài và kết bài theo yêu cầu.
- 1 vài hs đọc mở bài và kết bài.
Rút kinh nghiệm bài dạy: 
Khoa học
Ôn tập
I. Mục tiêu;
- Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức về:
+ Tháp dinh dưỡng cân đối.
+ Một số tính chất của nước và không khí, thành phần chính của không khí.
+ Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
+ Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
Hs có kả năng: vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập, bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Không khí có những thành phần nào?
- Nhận xét.
2. Hướng dẫn học sinh ôn tập:
®¸nh dÊu x vµo c©u tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng:
C¸c thøc ¨n chøa nhiÒu chÊt bét, ®­êng cã nguån gèc tõ: 
c §éng vËt
c Thùc vËt
c ®éng vËt vµ thùc vËt
§Ó phßng bÖnh do thiÕu i èt, hµng ngµy b¹n nªn sö dông:
c Muèi tinh
c Bét ngät
c Muèi hoÆc bét canh cã sö dông i èt
§Ó phßng c¸c bÖnh l©y qua ®­êng tiªu hãa, chóng ta cÇn ph¶i gi÷ vÖ sinh ¨n uèng nh­ thÕ nµo? 
c Kh«ng ¨n c¸c thøc ¨n «i thiu.
c Kh«ng ¨n c¸ sèng thÞt sèng
c Kh«ng uèng n­íc l·.
c Thùc hiÖn tÊt c¶ c¸c viÖc trªn
Kh«ng khÝ cã ë ®©u?
c ë xung quanh mäi vËt
c Trong nh÷ng ®å rçng cña mäi vËt
c Cã ë kh¾p n¬i, xung quanh mäi vËt vµ trong nh÷ng chç rçng cña mäi vËt.
Kh«ng khÝ cã nh÷ng tÝnh chÊt g×?
c Kh«ng mµu, kh«ng mïi, kh«ng vÞ.
c Kh«ng cã h×nh d¹ng nhÊt ®Þnh
c Cã thÓ bÞ nÐn vµ cã thÓ gi·n ra
c TÊt c¶ nh÷ng ý trªn.
Chän c¸c tõ trong khung trªn ®Ó ®iÒn vµo chç .. cña c¸c c©u sau cho phï hîp( l­u ý mét tõ cã thÓ sö dông nhiÒu lÇn)
Ni t¬; sù ch¸y; qu¸ nhanh; kh«ng khÝ.
a. ¤ - xi trong kh«ng khÝ cÇn cho ..
b. Cµng cã nhiÒu .. th× cµng cã nhiÒu «-xi vµ .......diÔn ra l©u h¬n.
c. .. trong kh«ng khÝ kh«ng duy tr× sù ch¸y nh­ng nã gi÷ cho sù ch¸y kh«ng diÔn ra
3. Củng cố, dặn dò:
- Ôn tập toàn bộ nội dung kiến thức các bài đã học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
hs làm bài tập cá nhân
học sinh trả lời theo hình thức thi ai nhanh ai đúng
Rút kinh nghiệm bài dạy: 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan18.doc