Giáo án Lớp 4 tuần 18 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

Giáo án Lớp 4 tuần 18 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

Tiếng việt

ÔN TẬP (tiết1)

I. Mục tiêu:

1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc, hiểu.

2. Hệ thống được 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung về nhân vật của các bài tập đọc là chuyện kể thuộc 2 chủ điểm “Có chí thì nên” và “Tiếng sáo diều”.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong 17 tuần.

- 1 số phiếu khổ to kẻ sẵn bài 2.

 

doc 52 trang Người đăng nkhien Lượt xem 991Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 tuần 18 - Trường Tiểu học Hội Hợp B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18	
Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2010
Chào cờ
Tập trung đánh giá công tác tuần 17
Triển khai kế hoạch tuần 18
------------------------------------------------
Tiếng việt
ôn tập (tiết1)
I. Mục tiêu:
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc, hiểu.
2. Hệ thống được 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung về nhân vật của các bài tập đọc là chuyện kể thuộc 2 chủ điểm “Có chí thì nên” và “Tiếng sáo diều”.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong 17 tuần.
- 1 số phiếu khổ to kẻ sẵn bài 2.
III. Các hoạt động dạy và học:
5’
2’
30'
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (khoảng 1/ 6 số HS trong lớp):
HS đọc bài giờ trước. 
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (xem bài 1 – 2 phút)
- GV đặt 1 câu hỏi vừa ở đoạn đọc cho HS trả lời. 
- GV cho điểm theo hướng dẫn của BGD
- HS đọc trong SGK (hoặc học thuộc lòng) 1 đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu.
3. Bài tập: Bài 2:
HS: 1 em đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
- Các nhóm làm vào phiếu.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
3’
Tên bài 
Tác giả
Nhân vật
Ông Trạng thả diều
Trinh Đường
Nguyễn Hiền
VuaBưởi
Từ điển 
Việt Nam
Bạch Thái Bưởi
Vẽ trứng
Xuân yến
Lê-ô-nác đô đa Vin – xi
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Nguyễn Hiền nhà nghèo nhưng ham học
Bạch Thái Bưởi từ tay trắng nhờ có chí đã làm nên nghiệp lớn
Lê - ô - nác đô đa Vin-xi kiên trì khổ luyện đã trở thành danh họa vĩ đại
- Về nhà học bài, ôn bài giờ sau kiểm tra tiếp.
Âm nhạc
Giáo viên bộ môn soạn giảng
Toán
Dấu hiệu chia hết cho 9 
I.Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho 9
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập.
II. Đồ dùng: Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
5’
2’
10’
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9:
HS lên chữa bài tập. 
HS: Nêu các số chia hết cho 9 và các số không chia hết cho 9.
- GV yêu cầu HS nêu các ví dụ về các số chia hết cho 9, các số không chia hết cho 9. Viết thành 2 cột.
18 : 9 = 2 17 : 9 = 1 (dư 8)
27 : 9 = 3 28 : 9 = 3 (dư 1)
36 : 9 = 4 40 : 9 = 4 (dư 4)
54 : 9 = 6 55 : 9 = 6 (dư 1) 
45 : 9 = 5
- GV gợi ý để HS tính tổng các chữ số của số đó.
HS: Tự tìm ra các số chia hết cho 9.
=> Ghi nhớ (SGK).
HS: Đọc lại ghi nhớ.
20’
3. Bài tập: + Bài 1:
HS: Đọc yêu cầu và nêu cách làm.
- GV yêu cầu HS tự làm. 
Gọi HS nêu kết quả.
- Số 99 có tổng các chữ số là 9 + 9 = 18.
Số 18 chia hết cho 9. Ta chọn số 99.
- Số 108 có tổng các chữ số là: 
1 + 0 + 8 = 9. Vậy ta chọn số 108. 
+ Bài 2:
HS: Đọc đầu bài và tự làm.
- Gọi HS đứng tại chỗ nêu kết quả.
+ Bài 3: 
HS: Đọc đầu bài và tự làm.
5
+ Bài 4: GV HD HS làm 1 vài số đầu.
Đọc yêu cầu, nghe hướng dẫn và làm bài.
31 chia hết cho 9 vì nhẩm: 3 + 1 = 4 còn thiếu 5 nữa thì tổng là 9 và chia hết cho 9. vậy chữ số thích hợp cần viết vào là 5.
Bài tập dành cho HS khá giỏi.
Từ bốn chữ số 2; 3;4;5 hãy viết tất cả các số có ba chữ số khác nhau tù các chữ số trên để được các số chia hết cho 9
Còn những số khác HS tự làm.
-Hs phân tích đề làm bài vào vở
234; 243; 342; 324; 423; 432;
3’
4. Củng cố – dặn dò:
 Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
Lịch sử
Kiểm tra định kì lịch sử ( cuối học kì I )
I- Mục tiêu:
- Kiểm tra để đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh về phân môn lịch sử mà các em đã học trong học kì I qua các mốc lịch sử:
+ Buổi đầ dựng nước và giữ nước
+ Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập
+ Buổi đầu độc lập 
+ Nước Đai Việt thời Lý
+ Nước Đại Việt thời Trần
- HS nhớ rõ được các sự kiện lịc sử và nhân vật cũng như các ý nghiã của các sự kiện lịch sử đối với nước ta
- Giáo dục các em lòng tự hào về truyền thống của dân tộc
- Kĩ năng làm bài và ý thức tự giác trong học tập
II- Đồ dùng dạy học:
- HS chuẩn bị bút mực
III- Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Tổ chức:
B. Kiểm tra:
C. Dạy bài học:
 - Giáo viên phát đề kiểm tra cho học sinh
 ( Đề chung )
- Giáo viên quan sát và nhắc nhở học sinh tự giác làm bài
- Giáo viên thu bài và nhận xét giờ học
 - Hát
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 - Học sinh nhận đề
 - Học sinh làm bài
Kĩ thuật
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn ( tiết 3)
I.Mục tiêu:
-Biết vận dụng khâu đột khâu thườngvào khâu túi.Khâu được đúng qui trình kĩ thuật.
-Biết giữ an toàn khi thực hành, yêu thích sản phẩm và biết giữ gìn sản phẩm mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy- học:
-Mẫu khâu:túi
-Hộp đồ dùng cắt may GV_HS
III. Các hoạt động dạy- học:
5’
1.Hoạt động 1:HS nhắc lại qui trình khâu túi.
-GV yêu cầu HS nhắc lại qui trình làm túi.
-HS nêu lại các qui trình làm túi.
+Đo, kẻ, cắt theo đường dấu(dài 15 cm, rộng 10 cm)
+Kẻ và đánh dấu đường khâu.
+ứng dụng khâu đột hoặc khâu thường vào khâu viền hai mép vải tạo thành túi.
GV nhận xét và nhắc lại qui trình khâu.
30’
2.Hoạt động 2: HS thực hành.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
HS thực hành khâu túi.
3.Hoạt động 3:Trưng bày sản phẩm.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm và chọn ra những sản phẩm đẹp nhất để thi giữa các nhóm.
*GV đánh giá sản phẩm của các em.
-Nhận xét dặn dò.
- Các nhóm chọm ra sản phẩm đẹp nhất.
Luyện từ và câu( BS)
Ôn tập:Câu kể Ai làm gì?
I.Mục tiêu:
-Củng cố cho HS cách xác định câu kể Ai làm gì? Biết xác định chủ ngữ, vị nhữ trong câu kể Ai làm gì?
-Rèn cho HS kĩ năng làm bài.
II.Cấc hoạt động dạy học:
Thời gian
Họat động của thầy
Họat động của trò
1’
1.ổn định lớp
3’
2.Kiểm tra bài cũ
-Thế nào là câu kể Ai làm gì?
-Cho ví dụ về câu kể Ai làm gì? xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu đó.
1’
31’
3.Bài mới
-Giới thiệu bài
-Nội dung.
Bài 1: Tìm những kiểu câu kể Ai làm gì? trong đoạn trích sau, dùng gạch chéo để tách bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của từng câu vừa tìm được.
Buổi sáng hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại nhiều lần, nhưng lần này tôi tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ.
-GV nhận xét.
-HS làm bài:
Câu 1: Buổi sáng hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ 
 CN
tôi// âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên
 VN
 con đường làng dài và hẹp.
Câu 2: Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới//bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ.
Bài 2: Dùng gạch chéo để tách chủ ngũe, vị ngữ trong từng câu dướ đây. Vị ngữ trong từng câu là động từ hay cụm động từ.
a.Em bé //cười.( VN là động từ)
b.Cô giáo// đang giảng bài.( VN là do cụm động từ)
c.Biết kiến đã kéo đến đông. Cá chuối mẹ //liền lấy đà quẫy mạnh, ròi nhảy tùm xuống nước.(VNdo cụm động từ)
d.Đàn cá chuối non// ùa lại tranh nhau đớp tới tấp.(VN do cụm động từ)
-Gv chữa bài nhận xét.
-HS làm bài tập vào vở
Bài 3: Đặt hai câu kể Ai làm gì? trong đó có một câu vị ngữ lầ động từ, một câu có vị ngữ là cụm động từ.
-Gọi HS đọc bài
-GV chữa bài nhận xét.
-HS tự làm bài vào vở.
1’
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại nội dung.
-Nhận xét giờ học.
Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010
Thể dục
đi nhanh chuyển sang chạy
trò chơi: chạy theo hình tam giác
I. Mục tiêu:
	- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng đi nhanh chuyển sang chạy, yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
	- Học trò chơi “Chạy theo hình tam giác”. Yêu cầu chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện:
	 Sân trường, còi 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
5’
1. Phần mở đầu:
- GV tập trung lớp. Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
HS: Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Trò chơi: “Tìm người chỉ huy”.
- Khởi động xoay các khớp tay, chân.
25’
2. Phần cơ bản:
a. ĐHĐN và bài tập RLTTCB:
- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng đi nhanh trên vạch kẻ thẳng và chuyển sang chạy.
- Cả lớp cùng thực hiện dưới sự chỉ huy của GV. Tập phối hợp các nội dung, mỗi nội dung 2 – 3 lần.
- Tập theo tổ theo sự phân công.
- GV đến từng tổ nhắc nhở và sửa chữa động tác chưa chính xác.
- Thi biểu diễn các tổ với nhau.
b. Trò chơi vận động:
- Trò chơi “Chạy theo hình tam giác”.
HS: Khởi động các khớp.
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và luật chơi.
- Chơi thử 1 – 2 lần.
- Cả lớp chơi thật theo đội hình.
5’
3. Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ hát, vỗ tay.
- GV cùng hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
- Giao bài về nhà cho HS. Tập lại các động tác đã học.
- Về nhà thường xuyên tập luyện.
Toán
dấu hiệu chia hết cho 3
I. Mục tiêu: - Giúp HS biết dấu hiệu chia hết cho 3.
- Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3.
II. Các hoạt động dạy – học:
5’
2’
10’
A. Bài cũ:
B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3:
HS lên chữa bài về nhà.
 HS: Nêu các số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3. 
- GV yêu cầu HS chọn các số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3. 
 3 : 3 = 1
6 : 3 = 2
9 : 3 = 3
12 : 3 = 4
15 : 3 = 5
18 : 3 = 6
4 : 3 = 1 (dư 1)
8 : 3 = 2 (dư 2)
14 : 3 = 4 (dư 2)
19 : 3 = 6 (dư 1)
25 : 3 = 8 (dư 1)
? Vậy các số như thế nào thì chia hết cho 3
- Các số có tổng các chữ số của nó chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.
? Các số như thế nào thì không chia hết cho 3
- Tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì số đó không chia hết cho 3.
=> Ghi nhớ (Ghi bảng).
HS: Đọc ghi nhớ.
20’
3. Thực hành: + Bài 1:
HS: Đọc yêu cầu và tự làm vào vở.
- GV và cả lớp chữa bài.
VD: Số 231 có tổng các chữ số là: 
2 + 3 + 1 = 6 mà 6 chia hết cho 3, vậy 231 chia hết cho 3.
- Số 109 có tổng các chữ số:
1 + 0 + 9 = 10, mà 10 không chia hết cho 3 nên số 109 không chia hết cho 3.
- 2 em lên bảng làm và giải thích tại sao em chọn số đó.
+ Bài 2: - GV chữa, chấm bài cho HS.
HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài.
+ Bài 3 + 4: 
HS: Tự làm, kiểm tra chéo lẫn nhau.
GV gọi vài HS nêu kết quả.
Bài tập dành cho HS khá giỏi:
Cho cá chữ số: 1. 5. 3, 7 hãy lập các số có ba chữa số chia hết cho 3
-HS lên bảng làm bài.
3’
4. Củng cố – dặn dò: - Nêu lại ghi nhớ.
- Dặn về nhà học bài, làm bài tập.
--------------------------------------------------------
Tiếng Việt
ôn tập (Tiết 2)
I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng.
- Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ. Biết đặt câu hỏi  ... Tại sao không nên để nhiều hoa tươi và cây cảnh trong phòng ngủ đóng cửa kín?
 Vì hoa tươi toả ra mùi hương làm ta mất ngủ.
 Vì hoa và cây hô hấp hút khí ô-xi, thải ra khí cac-bô-ních làm con người thiếu ô-xi thở.
Bài 6: Viết một số trường hợp người ta cần bình ô-xi trợ giúp để thở?
4.Củng cố, dặn dò: ( 1P)
-Nhắc lại vai trò của không khí đối với sự sống của con người, thực vật và động vậ?
-Nhận xét giờ học
-Về nhà biết vận dụng vào cuộc sống.
****************************************************************** 
 Ngày soạn 20/12 /2009
Thứ năm ngày 24 thỏng 12 năm 2009
Thể dục
Sễ KEÁT HKI
TROỉ CHễI “CHAẽY THEO HèNH TAm GIAÙC”
I-MUC TIEÂU
-Sụ keỏt HKI. Yeõu caàu hoùc sinh heọ thoỏng ủửụùc nhửừng kieỏn thửực, kú naờng ủaừhoùc, nhửừng ửu khuyeỏt ủieồm trong hoùc taọp, ruựt kinh nghieọm tửứ ủoự hoùc taọp toỏt hụn.
-Troứ chụi “Chaùy theo hỡnh tam giaực” nhử tieỏt trửụực.
II-ẹềA ẹIEÅM, PHệễNG TIEÄN
-ẹũa ủieồm: saõn trửụứng saùch seừ.
-Phửụng tieọn: coứi.
III-NOÄI DUNG VAỉ PHệễNG PHAÙP LEÂN LễÙP
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phaàn mụỷ ủaàu: 6 – 10 phuựt. 
Giaựo vieõn phoồ bieỏn noọi dung, yeõu caàu baứi hoùc, chaỏn chổnh trang phuùc taọp luyeọn. 
ẹửựng taùi choó khụỷi ủoọng caực khụựp. 
Thửùc hieọn baứi theồ duùc phaựt trieồn chung. 
2. Phaàn cụ baỷn: 18 – 22 phuựt. 
a. Sụ keỏt HK I 
GV heọ thoỏng laùi nhửừng kieỏn thửực, kú naờng ủaừ hoùc trong HK I 
OÂn taọp caực kú naờng ủoọi hỡnh ủoọi nguừ vaứ moọt soỏ ủoọng taực theồ duùc reứn luyeọn tử theỏ vaứ kú naờng vaọn ủoọng cụ baỷn ủaừ hoùc ụỷ caực lụựp 1,2,3. 
Quay sau, ủi ủeàu voứng traựi, voứng phaỷi vaứ ủoồi chaõn khi ủi ủeàu sai nhũp. 
Baứi theồ duùc phaựt trieồn chung 8 ủoọng taực. 
OÂn moọt soỏ troứ chụi vaọn ủoọng ủaừ hoùc ụỷ lụựp 1,2,3 vaứ caực troứ chụi mụựi: Nhaỷy lửụựt soựng, Chaùy theo hỡnh tam giaực.
b. Troứ chụi: Chaùy theo hỡnh tam giaực. 
3. Phaàn keỏt thuực: 4 – 6 phuựt. 
HS ủửựng taùi choó voó tay haựt. 
GV cuỷng coỏ, heọ thoỏng baứi.
GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự tieỏt hoùc.
HS taọp hụùp thaứnh 4 haứng.
HS chụi troứ chụi. 
Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn.
HS chụi.
*****************************************
Toỏn 
 Luyện tập chung
I. Mục tiờu: 
- Giúp học sinh củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
	- Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2; 3; 5; 9 trong một số tỡnh huống đơn giản.
	- Bỏ bài 4c, 4d 
II. Các hoạt động dạy học.
1, Ổn định lớp: ( 1P)
2, Kiểm tra bài cũ: ( 3P)
? Em nêu các dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9? VD?
- Nhiều hs nêu.
- Gv cùng hs nx chung.
 Thực hành ( 31P)
Bài 1: Tự làm bài vào vở, chữa bài
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
- Cả lớp làm bài, 4 hs lên bảng:
a.4568; 2050; 35 766
b. 2229; 35766; 
c. 7435; 2050.
d. 35 766.
Bài 2: Yêu cầu hs nêu cách làm. tự làm, nêu kết quả, trình bày vào vở:
a. 64 620; 5270.
b. 57 234; 64 620; 5 270.
c. 64 620
Bài 3. Học sinh tự làm bài vào vở, kiểm tra chéo vở, nêu kết quả đúng:
a. 528; 558; 588. c. 240
b. 603; 693. d. 354.
- Gv cùng hs nx từng kết quả.
Bài 4: (Có thể giảm)
? Nêu cách làm bài?
- Tính giá trị sau đó xem kết quả là số chia hết cho số nào?
- Làm bài vào vở, trao đổi trớc lớp.
- Gv nx khen học sinh trao đổi sôi nổi.
- Cả lớp làm bài, 1 hs đk lớp trao đổi bài:
a. 6395 chia hết cho 5.
b. 1788 chia hêtý cho 2.
Bài 5: 
- Hs đọc yêu cầu bài.
-HS làm bài tập vào vở
- Gv cùng hs cùng trao đổi theo yêu cầu bài:
- Các số phải tìm là các số chia hết cho 3 và chia hết 5 nhng lớn hơn 20, nhỏ hơn 35 là: 30.
Vậy số học sinh của lớp đó là 30 HS
4. Củng cố, ( 1P)
Nx tiết học. 
 -VN ôn tập chuẩn bị làm bài kiểm tra định kì HKI.
***********************************************
Kĩ thuật 
CAẫT, KHAÂU, THEÂU SAÛN PHAÅM Tệẽ CHOẽN ( Tiết 4 )
I. Mục tiờu: 
Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. cụ thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu thêu đẫ học.
II/ ẹoà duứng daùy- hoùc:
 Giáo viên: -Tranh quy trỡnh cuỷa caực baứi trong chửụng.
 -Maóu khaõu, theõu ủaừ hoùc.
Học sinh: Sách giáo khoa, dụng cụ học tập. 
III/ Hoaùt ủoọng daùy- hoùc:
Tieỏt 4
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1.OÅn ủũnh: Khụỷi ủoọng.( 1P)
2.Kieồm tra baứi cuừ: Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp.( 3P)
3.Daùy baứi mụựi:
 a)Giụựi thieọu baứi: Caột, khaõu, theõu saỷn phaồm tửù choùn. 
 b)Hửụựng daón caựch laứm:
 * Hoaùt ủoọng 1: GV toồ chửực oõn taọp caực baứi ủaừ hoùc trong chửụng 1. ( 3P)
 -GV nhaộc laùi caực muừi khaõu thửụứng, ủoọt thửa, ủoọt mau, theõu lửụựt vaởn, theõu moực xớch.
 -GV hoỷi vaứ cho HS nhaộc laùi quy trỡnh vaứ caựch caột vaỷi theo ủửụứng vaùch daỏu, khaõu thửụứng, khaõu gheựp hai meựp vaỷi baống muừi khaõu thửụứng, khaõu ủoọt thửa, ủoọt mau, khaõu vieàn ủửụứng gaỏp meựp vaỷi baống theõu lửụựt vaởn, theõu moực xớch.
 -GV nhaọn xeựt duứng tranh quy trỡnh ủeồ cuỷng coỏ kieỏn thửực veà caột, khaõu, theõu ủaừ hoùc.
 * Hoaùt ủoọng 2: HS tửù choùn saỷn phaồm vaứ thửùc haứnh laứm saỷn phaồm tửù choùn. ( 5P)
 -GV cho moói HS tửù choùn vaứ tieỏn haứnh caột, khaõu, theõu moọt saỷn phaồm mỡnh ủaừ choùn.
 -Neõu yeõu caàu thửùc haứnh vaứ hửụựng daón HS lửùa choùn saỷn phaồm tuyứ khaỷ naờng , yự thớch nhử:
 +Caột, khaõu theõu khaờn tay: veừ maóu theõu ủụn giaỷn nhử hỡnh boõng hoa, gaứ con, thuyeàn buoàm, caõy naỏm, teõn
 +Caột, khaõu theõu tuựi ruựt daõy.
 +Caột, khaõu, theõu saỷn phaồm khaực vaựy lieàn aựo cho buựp beõ, goỏi oõm  
 * Hoaùt ủoọng 3: HS thửùc haứnh caột, khaõu, theõu. ( 20P)
 -Toồ chửực cho HS caột, khaõu, theõu caực saỷn phaồm tửù choùn.
 -Neõu thụứi gian hoaứn thaứnh saỷn phaồm. 
 * Hoaùt ủoọng 4: GV ủaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS. ( 5P)
 -GV toồ chửực cho HS trửng baứy saỷn phaồm thửùc haứnh.
 -GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự saỷn phaồm.
 -ẹaựnh giaự keỏt quỷa kieồm tra theo hai mửực: Hoaứn thaứnh vaứ chửa hoaứn thaứnh.
 -Nhửừng saỷn phaồm tửù choùn coự nhieàu saựng taùo, theồ hieọn roừ naờng khieỏu khaõu theõu ủửụùc ủaựnh giaự ụỷ mửực hoaứn thaứnh toỏt (A+).
 4.Củng cố, dặn dò: ( 1P)
 -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc , tuyeõn dửụng HS .
 -Chuaồn bũ baứi cho tieỏt sau.
-Chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp
-HS nhaộc laùi.
- HS traỷ lụứi , lụựp nhaọn xeựt boồ sung yự kieỏn.
-HS thửùc haứnh caự nhaõn.
-HS neõu.
-HS leõn baỷng thửùc haứnh.
-HS thửùc haứnh saỷn phaồm.
-HS trửng baứy saỷn phaồm. 
-HS tửù ủaựnh giaự caực saỷn phaồm.
-HS caỷ lụựp.
****************************************
Toán ( Bổ sung )
Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
-Củng cố cho học sinh về dấu hiệu chia hết chi 2, 3 , 5 , 9 .
-Biết vận dụng đẻ làm một số bài toán.
II.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định lớp ( 1P)
2.Kiểm tra bài cũ ( 3P)
-Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và 5? Cho ví dụ?
-GV nhận xét.
3.Bài mới.
-Giới thiệu bài.( 1P)
-Nội dung ( 31P)
Bài 1: Trong các số 108; 1900; 1065; 510; 217;
a)Số nào chia hết cho cả 2 và 3?
b)Số nào chia hết cho cả 3 và 5?
c)Số nào chia hết cho 2; 3 và 5?
d)Số nào chi hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3?
e)Số nào chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 3?
-Gọi học sinh trả lời miệng
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trông, sao cho:
a) 4 9 chia hết cho 3
b) 1 6 chia hết cho 9.
c) 18 chi hết cho cả 3 và 5.
d) 44 chi hết cho cả 2 và 3
-GV chữa bài nhận xét.
 --------------------------------------------------------------
4. Củng cố, dặn dò: ( 1P)
-Nhắc lại nội dung.
-Nhận xét giờ học
-HS trả lời
-HS tự làm bài cá nhân.
-HS lên bảng làm bài
a)429
b)136
c)180
d) 444
-HS phân tích đề
-HS làm vào vở
-Hs phân tích đề.
-xác định được số lượng xa bông bán trong ngày là một số chia hết cho3
-HS tự làm bài.
******************************************************************
Ngày soạn: 20/12/2009
Thứ sỏu ngày 25 thỏng 12 năm 2009
 Toỏn
Kiểm TRA HỌC Kè I
(Đề phô tô)
******************************************
Toán ( Bổ sung )
Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
-Củng cố cho học sinh về dấu hiệu chia hết chi 2, 3 , 5 , 9 .
-Biết vận dụng để làm một số bài toán.
II.các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định lớp ( 1P)
Kiểm tra bài cũ ( 3P)
-Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5?
- GV nhận xét
3.Bài mới
-Giới thiệu bài( 1P)
-Nội dung ( 30P)
Bài 1: Với bốn chữ số 0; 1; 4; 5 hãy viết một số có ba chữ số ( Ba chữ số khác nhau)vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 9
-GV nhận xét.
Bài 2: Câu nào đúng câu nào sai?
Số có chữ số tận cùng là 4 thì chia hết cho 2.
Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 4.
Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là o.
Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 5.
Số có chữ số tận cùng là thì chia hết cho 5.
-GV nhận xét.
Bài 3: Tìm x biết:
x chia hết cho 2và 150< x < 160
x chia hết cho 3 và 360 < x < 370
x vừa chia hết cho2 vừa chia hết cho 5 và 200< x < 250
x là số lẻ, x chia hết cho 5 và 
121< x < 133
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
-GV nhận xét bổ sung.
Bài 4: Mai có một số kẹo ít hơn 55 cái và nhiều hơn 40 cái. Nếu Mai đem số kẹo đó chia cho 5 bạn hoặc chi đều cho 3 bạn thì cũng vừa hết . Hỏi Mai có bao nhiêu cái kẹo?
-HD học sinh làm bài tập vào vở
-Gv thu vở chấm, nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò: ( 1P)
-Nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét bài học
2 học sinh nêu
-HS đọc đề
-Lên bảng làm bài tập
Số vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 9 từ ba chữ số đẫ cho là :405
-HS trả lời miệng
-Hs làm bài tập theo nhóm
Hs làm bài tập vào vở.
Bài giải
Đem số kẹo chia đều cho 5 bạn hoặc chia đều cho 3 bạn thì vừa hết . Vậy số kẹo là một số chia hết cho 3 và 5 . Số kẹo đã cho ít hơn 55 cái và nhiều hơn 40 cái . Vậy số kẹo của mai là 45 cái.
********************************************
Sinh hoạt 
Sơ kết tháng 12
I / Mục tiêu:
	- Học sinh thấy được ưu, nhược điểm của tháng học từ đó có hướng phấn đấu khắc phục cho tháng sau. Thực hiện tôt hoạt động đội đề ra.
II/ Nội dung:
1. Sơ kếttháng 12
T: Cho lớp trưởng đọc theo rõi.	
T: NX chung ưu, nhược diểm các mặt trong tuần	
T: Tuyên dương những h/s có thành tích trong từng mặt.
-Nêu được những việc đã làm được trong tháng phát động chào mừng ngày quốc phòng toàn dân
2. Kế hoạch tháng sau:
- Phát huy những ưu điểm
- Khắc phục nhược điểm
- Thực hiện tốt mọi hđ mà đội và nhà trường đề ra. dân
H: Lớp trưởng đọc+lớp bổ sung
- Học tập
- Chuyên cần
- Lđ vệ sinh
- TDTT + ca múa hát tập thể
- Các hđ khác
...
******************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 18.doc