Giáo án lớp 4 - Tuần 2

Giáo án lớp 4 - Tuần 2

I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS biết viết đúng kiểu chữ đứng nét thanh, nét đậm đúng cỡ, đúng mẫu

- Rèn kĩ năng viết liền mạch, đúng độ cao, độ rộng, đều khoảng cách

II. ĐỒ DÙNG:

- Bài viết mẫu của GV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Hướng dẫn viết:

- Quan sát bài viết, cho biết:

+ Tên bài viết ?

+ Kiểu chữ viết ?

+ Cách trình bày bài viết ?

- Hướng dẫn cách viết các con chữ viết hoa đầu dòng, chữ hoa và cách viết, trình bày

 

doc 14 trang Người đăng huong21 Lượt xem 775Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 4 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện viết
BÀI 3
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS biết viết đúng kiểu chữ đứng nét thanh, nét đậm đúng cỡ, đúng mẫu
- Rèn kĩ năng viết liền mạch, đúng độ cao, độ rộng, đều khoảng cách
II. ĐỒ DÙNG: 
- Bài viết mẫu của GV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hướng dẫn viết: 
- Quan sát bài viết, cho biết:
+ Tên bài viết ?
+ Kiểu chữ viết ?
+ Cách trình bày bài viết ?
- Hướng dẫn cách viết các con chữ viết hoa đầu dòng, chữ hoa và cách viết, trình bày bài thơ lục bát
2. Thực hành luyện viết: 
- HS thực hành viết bài.
- GV theo dõi hướng dẫn và sửa chữ cho HS
3. Chấm bài và nhận xét bài viết: 
- Nhận xét về cách viết chữ hoa, cấu tạo con chữ có nét khuyết, độ cao, khoảng cách các con chữ và các chữ
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
	***********************
Soạn: Ngày 31 tháng 8 năm 2011
Dạy: Thứ 3 ngày 07 tháng 9 năm 2011
Toán*
Luyện tập: Các số có sáu chữ số
I. MỤC TIÊU:
- Tiếp tục giúp HS củng cố cách đọc, viêt, phân tích các số có sáu chữ số
- Biết lập số có sáu chữ số có tổng bằng 2 
II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. HĐ1: Làm việc cá nhân 
- HS làm bài tập tr 5,6 - VBT
- Theo dõi và giúp đỡ HS
2. HĐ2:- Làm việc cả lớp
 - Chữa bài tập
a.Bài 1, 2, 4: HS đọc và viết số
-> Nêu cách đọc số ? cách viết mỗi số trên?
b. Bài 3: HS đọc mỗi số với tổng tương ứng
-> Mỗi số trên được phân tích thành tổng ntn?
c. Bài 5: Nêu số tìm được? ( 100 000; 999 999; 111 111)
-> Mỗi số trên được ghi bằng mấy chữ số?
- Nhận xét 
2. HĐ3: HSKG
Bài 1:
 Viết số thích hợp vào chỗ chấm và nêu rõ cách tìm số đó:
 a, 0 ; 3 ; 6 ; 9 ; ... ; ... ; ... ; ... ; .... 
 b, 200 ; 195 ; 190 ; 185 ; ... ; ... ; ... ; ....
 c, 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 8 ; 13 ; ... ; ... ; ... ; ... ; ...
Bài 2:
 Cho biết chữ số 4 trong mỗi số sau thuộc hàng nào , lớp nào?
 745 ; 826 435 ; 451 369 ;574 098.
 Bài 3:
 Viết giá trị của chữ số 8 trong mỗi số sau:
Số
486 753
894 325
563 804
697 108
Giá trị của chữ số 8
Bài 4:
 a, Viết số lớn nhất có sáu chữ số khác nhau.
 b, Viết số bé nhất có sáu chữ số khác nhau.
III. Củng cố dặn dò:
Nhận xét, đánh giá giờ học.
Tiếng việt*
Luyện kể chuyện đã nghe, đã đọc
A- Mục đích, yêu cầu:
 1.Tiếp tục rèn kĩ năng nói: HS biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng nhân hậu, thương người.
 2. Luyện kĩ năng nghe: Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng, kể được tiếp lời.
B- Đồ dùng dạy- học:
 - Một số chuyện có nội dung về lòng nhân hậu
 - Bảng lớp chép đề bài
 - Bảng phụ, vở bài tập
C- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét
III- Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC
2.Hướng dẫn kể chuyện
a)Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài
 - GV mở bảng lớp
 - Treo bảng phụ
b)Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa chuyện
 - Thi kể chuyện
 - GV nhận xét
3.Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học
 - Biểu dương những học sinh kể tốt.
 - Dặn học sinh về nhà sưu tầm thêm và đọc những câu chuyện có nội dung nói về lòng nhân hậu.
 - Hát
 - 2em luyện kể
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS lắng nghe
 - Vài HS luyện kể
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS đọc yêu cầu hướng dẫn
 - Thực hành kể chuyện
 - Nhận xét về cách kể chuyện
 - Tìm hiểu về ý nghĩa của chuyện
****************************************
Toán*
LUYỆN TẬP SO SÁNH SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU: 
- Giúp HS củng cố các hàng trong số có sáu chữ số, biết được giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số, so sánh số có sáu chữ số
- Tiếp tục rèn kĩ năng lập số, so sánh số
II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.HĐ1: Làm việc cá nhân cả lớp
- HS tự làm bài tập VBT
2. HĐ2: Chữa bài tập
- Bài 1: Lần lượt đọc từng dãy số
-> Mỗi dãy số được viết theo quy luật nào?
- Bài 2: Nêu ý đúng- sai
- Bài 3: HS viết số lập được trên bảng, lớp nhận xét đúng, sai
- GV nhận xét và khẳng định bài đúng: 111 111; 222 222; 333 333;
-> Nêu đặc điểm của mỗi số trên?
- Bài 4: Hs đọc số và nêu giá trị của chữ số 3, chữ số 6
-> Dựa vào đâu để biết được giá trị của chữ số đó?
- Bài 5: HS chữa trên bảng phụ
-> Để điền dấu đúng ta phải làm thế nào?
- HS lần lượt nêu đáp án đã chọn. Lớp nhận xét, sửa
-> Để tìm ra số lớn nhất hoặc bé nhất trong mỗi dãy số ta phải làm gì? 
3. HĐ3: củng cố dặn dò
- Nhận xét việc nắm bài của HS
-Gv củng cố kiến thức thông qua các dạng bài tập sau:
*Phần mở rộng cho HS khá
Em hãy khoanh tròn các chữ cái đặt trước câu trả lời đúng cho mỗi bài tập dưới đây:
1-Số ba triệu bốn trăm linh chín nghìn năm trăm hai mươi tư viết như sau:
 A-300 409 524 C-3 000 409 524
 B-30 409 524 D-3 409 524
2-Số bé nhất trong các số 867 435, 786 453 , 678 345 , 687 534. 
A- 786 435 C- 687 543 
B- 678 345 D- 867 435
3-Số nào trong các số sau đây có chữ số 8 biểu thị cho 8 chục nghìn:
A-248 378 C-123 800 543
B-684 025 D- 658 092
4-Cho biết: 86 574 = 80 000 + ..+ 500 + 70 +4. Số thích hợp để đièn vào chỗ trống là :
A- 6574 B- 6 000 C- 60 D-6
*5 : Một hình vuông có độ dài cạnh là 17 cm. Hãy tính chu vi hình vuông đó?
- HS đọc đề bài - HS làm bài - Chấm chữa bài - Nhận xét.
III. Củng cố dặn dò:
Nhận xét, đánh giá giờ học.
****************************
Soạn: Ngày 2 tháng 9 năm 2011
Dạy: Thứ sáu ngày 09 tháng 9 năm 2011
To¸n*
So s¸nh vµ xÕp thø tù c¸c sè tù nhiªn
I. Môc tiªu: -TiÕp tôc gióp HS hÖ thèng ho¸ mét sè kiÕn thøc ban ®Çu vÒ
 C¸ch so s¸nh hai sè tù nhiªn
 - N¾m ch¾c ®Æc ®iÓm vÒ thø tù c¸c sè tù nhiªn	
II. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. KiÓm tra bµi cò: Cho HS ViÕt mçi sè sau thµnh tæng c¸c gi¸ trÞ c¸c hµng cña nã:123457, 145700985.- Gv nhËn xÐt, cho ®iÓm
- 2 HS lªn b¶ng
- HS nhËn xÐt
H­íng dÉn HS thùc hµnh :
- So s¸nh sè tù nhiªn
* Lu«n thùc hiÖn ®­îc phÐp so s¸nh hai sè tù nhiªn bÊt k×
- Gv yªu cÇu HS nªu c¸c sè tù nhiªn bÊt k×
- VËy víi hai sè tù nhiªn bÊt k× ta lu«n x¸c ®Þnh ®­îc ®iÒu g×?
* Nh¾c l¹i : C¸ch so s¸nh hai sè tù nhiªn bÊt k×
- H·y so s¸nh hai sè 100 vµ 99
- Khi so s¸nh hai sè tù nhiªn c¨n cø vµo sè ch÷ sè cña chóng, ta cã thÓ kÕt luËn ®­îc ®iÒu g×?
- Hs nèi tiÕp nªu c©u tr¶ lêi
- Lu«n so s¸nh ®­îc hai sè tù nhiªn
- HS so s¸nh vµ nªu c¸ch so s¸nh (dùa vµo sè ch÷ viÕt trªn sè)
- Sè nµo nhiÒu ch÷ sè h¬n th× sè ®ã lín h¬n.
* So s¸nh hai sè tù nhiªn trong d·y sè tù nhiªn vµ trªn tia sè
- Trong d·y sè tù nhiªn 5 ®øng tr­íc hay 7?
- Trong d·y sè tù nhiªn sè ®øng tr­íc ntn' víi sè ®øng sau cña nã (ng­îc l¹i)
Gv vÏ tia sè hs so s¸nh hai sè
* S¾p xÕp c¸c sè tù nhiªn
- Yªu cÇu hs nªu râ c¸ch s¾p xÕp
- V× sao ta lu«n s¾p xÕp ®­îc 1 nhãm c¸c sè tù nhiªn theo thø tù lín ®Õn bÐ vµ ng­îc l¹i
- Sè nµo Ýt ch÷ sè h¬n th× sè ®ã nhá h¬n
- HS so s¸nh 5 vµ 7
- Trong d·y, sè nµo ®øng tr­íc th× nhá h¬n vµ ng­îc l¹i
- HS xÕp c¸c sè theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín: 7698, 7968, 7896, 7869
	3. LuyÖn tËp
Bµi 1: - Bµi yªu cÇu ta lµm g×? - Yªu cÇu hs nªu c¸ch so s¸nh sè
Bµi 2: - Bµi yªu cÇu ta lµm g×? - Muèn s¾p xÕp ®­îc c¸c sè tù nhiªn tõ bÐ ®Õn lín ta lµm nh­ thÕ nµo?
Bµi 3:- Bµi yªu cÇu ta lµm g×? - Nªu c¸ch s¾p xÕp 
Gv nhËn xÐt, cho ®iÓm
Cho HS yÕu lµm 
- HS nªu yªu cÇu 
- Hs lµm bµi
HS TB lµm bµi.
- Hs nªu ý kiÕn
- HS nªu y/c
- HS nªu
- HS nªu yªu cÇu
4. Cñng cè: Gv treo b¶ng phô
T×m x biÕt: 145 < x < 150, x lµ sè tù nhiªn
x lµ sè ch½n biÕt 200 < x < 210
x lµ sè trßn chôc 450 < x < 510
Gv nhËn xÐt , cho hs nh¾c l¹i c¸ch so s¸nh hai sè tù nhiªn 
- Líp lµm vµo nh¸p
- Ch÷a hs nªu râ t¹i sao
5. DÆn dß: - NhËn xÐt giê häc
*******************************
Soạn: Ngày 03 tháng 9 năm 2011
Dạy: Thứ 7 ngày 10 tháng 9 năm 2011
Tiếng việt*
 ÔN TẬP: TẢ NGOẠI HÌNH NHÂN VẬT CÓ TRONG VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu : 
1. Học sinh hiểu; Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật, nhất là các nhân vật chính, là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật. 
2. Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật của một truyện vừa đọc. Đồng thời biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện.
II Hoạt động dạy học:
Bài 1
(?) Từ ngữ miêu tả ngoại hình chú bé liên lạc: 
(?) Những chi tiết ấy nói lên điều gì?
Học sinh làm bài .
HS đọc bài viết của mình – HS nhận xét – GV nhận xét.
- Trả lời: gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới gần đầu gối......
- Trả lời: Chú bé là con gia đình nông dân nghèo, quen vất vả... chú bé nhanh nhẹn, hiếu động, thông minh
Bài 2: 
Kể lại câu chuyện Nàng tiên ốc, kết hợp tả ngoại hình của các nhân vât nàng tiên ốc.
(?) Khi kể lại chuyện, nên chọn tả ngoại hình của nhân vật nào? Tại sao?
Học sinh làm bài .
HS đọc bài viết của mình – HS nhận xét – GV nhận xét.
- Trả lời: Khi kể chuyện “ Nàng tiên ốc” nên chọn tả ngoại hình của nhân vật nàng tiên và bà lão vì đây là nhân vật chính. Tả hình dáng của nàng góp phần thể hiện tính cách dịu dàng nết na. Cần tả ngoại hình của bà lão để làm nổi bật sự vất vả, tần tảo nhưng phúc hậu, nhân từ của bà.
Bài 3: Nối những từ ngữ miêu tả ngọi hình với tên nhân vậtcó tên trong bài học cho phù hợp
An toàn giao thông
 KĨ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN 
I. MỤC TIÊU: 
- HS biết những qui định đối với người đi xe đạp trên đường theo luật GTĐB
- HS biết cách lên xuống xe và đứng đỗ xe an toàn trên đường
- HS thể hiện đúng cách điều khiển xe an toàn qua đường giao nhau(có hoặc không có vòng xuyến)
- Phán đoán và nhận thức được các ĐK an toàn hay không an toàn khi đi xe đạp (có thể điều khiển tốc độ vòng tránh xe ô tô và các phương tiện khác và tránh các nguy hiểm khác trên đường).
- Xây dựng liệt kê một số phương án và nhân tố để đảm baoran toàn khi đi xê đạp.
- Có ý thức điều khiển xe an toàn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
GV kẻ sẵn đường phố trên sân trường thể hiện nhiều làn xe 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 
1. KIỂM TRA BÀI CŨ: 
Muốn phòng tránh tai nạn giao thông mọi người phải làm gì?
- HS đọc ghi nhớ
- GV nhận xét 
2. GIẢNG BÀI MỚI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1: Giới thiệu bài
GV giới thiệu ghi đề bài
HĐ 2: Trò chơi đi xe đạp trên sa bàn 
GV đặt các loại xe bằng giấy hoặc đồ chơi làm mô hình
HS lên trả lời câu hỏi
+ Để rẽ trái từ điểm A đến điểm N.Người đi xe đạp phải làm thế nào?
+ Hằng ngày chúng ta đi xe đạp từ nhà đến trường các em đi như thế nào?
+ Khi đi xe đạp trên đường chúng ta có nên đi hàng ngang, lạng lách, đánh võng trên đường không?
+ Khi chúng ta đi xe đạp, chúng ta có nên đẩy xe khác hoặc kéo theo súc vật không?
-GV nhận xét
HĐ 3: Thực hành trên sân trường.
GV cho HS tập hợp trên sân trường và thực hiện yêu cầu :
HS lần lượt thực hiện GV theo dõi nhận xét.
+ Tại sao chúng ta phải giơ tay xin đường?
+ Tai sao đi xe đạp phải đi sát vào làn đường bên phải?
GV chốt lại ý chính-nêu KL:
Luôn luôn đi ở phía tay phải, khi đổi hướng(muốn rẽ phải,rẽ trái) đều phải đi chậm, quan sát và giơ tay xin đường.
Không bao giờ được rẽ ngoặt bất ngờ, vượt ẩu lướt qua người đi xe phỉa trước. Đến ngã ba, ngã tư, nơi có đèn tín hiệu giao thông phải đi theo tín hiệu của đèn.
CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
-GV nhận xét giờ học.
-VN thực hiện theo bài học
+ HS lắng nghe và nhắc đề.
+ 1÷2 HS lên chỉ trên mô hình và trình bày cách đi xe đạp từ một điểm này đến một điểm kia.
+ Lần lượt HS trả lời câu hỏi lớp nhận xét.
%HS tập hợp
+1HS thực hành đi từ đường chính rẽ ra đường phụ, một HS đi từ đường phụ ra đường chính;1 HS gặp đèn đỏ.
+ HS trả lời.
+ HS nhắc lại.
,
5. Nhµ trß

Tài liệu đính kèm:

  • doclOP 4 TUAN 2(1).doc