Giáo án Lớp 4 tuần 24 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

Giáo án Lớp 4 tuần 24 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

Tập đọc

VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF (u - ni - xép). Biết đọc đúng một bản tin thông báo tin vui, giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài.

- Nắm được nội dung chính của bản tin: (SGV).

II. Đồ dùng dạy - học:

Tranh minh họa bài tập đọc.

 

doc 44 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1064Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 tuần 24 - Trường Tiểu học Hội Hợp B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011
Chào cờ
Nhận xét công tác tuần 23
Triển khai công tác tuần 24
*****************************************
Tập đọc 
Vẽ về cuộc sống an toàn
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF (u - ni - xép). Biết đọc đúng một bản tin thông báo tin vui, giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
- Nắm được nội dung chính của bản tin: (SGV).
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh họa bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy - học:
5’
30’
A. Kiểm tra bài cũ: 
Hai HS đọc thuộc lòng bài trước và trả lời câu hỏi SGK.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: 
- GV ghi bảng: UNICEF 
Đọc: u - ni - xép. 
Giải thích: Tên viết tắt của quỹ bảo trợ Nhi đồng của Liên hợp quốc.
HS: Đọc: Năm mươi nghìn 50 000. 
- GV hướng dẫn HS xem các bức tranh thiếu nhi vẽ SGK, giúp HS hiểu các từ khó trong bài và hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi.
- 1 - 2 em đọc 6 dòng đầu bài.
- 4 em nối nhau đọc 4 đoạn (2 - 3 lần).
HS: Luyện đọc theo cặp, 1 - 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
HS: Đọc thầm để trả lời câu hỏi.
? Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì
- Em muốn sống an toàn.
? Thiếu nhi hưởng ứng cuộc chơi như thế nào
- Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về ban Tổ chức.
? Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về cuộc thi
- Chỉ điểm tên 1 số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em được bảo vệ an toàn, Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường.
? Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mỹ của các em
- Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp: Màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các họa sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ.
? Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì
- Gây ấn tượng làm hấp dẫn người đọc.
- Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin.
c. Luyện đọc lại:
HS: 4 em nối nhau đọc 4 đoạn.
- GV hướng dẫn HS đọc 1 đoạn bản thông báo vui: Nhanh gọn, rõ ràng.
- GV đọc mẫu.
- Cả lớp luyện đọc và thi đọc đoạn tin.
1’
3. Củng cố , dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài.
****************************************
Âm nhạc
Giáo viên bộ môn soạn giảng
******************************8
Toán 
Luyện tập 
i. Mục tiêu
 - Ôn tập các kiến thức đã học về phân số .
+ Cộng phân số 
+ Trình bày lời giải bài toán.
 - Vận dụng vào làm bài tập .
 - Tính chính xác và yêu thích môn học .
ii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
3’
1’
32’
1’
1.ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
Yêu cầu HS lên bảng tính: + ; + 
3. Dạy bài mới
- Giới thiệu bài (1phút)
-. Giáo viên tổ chức cho HS làm bài tập rồi chữa bài. 
Bài 1
Yêu cầu HS nêu cách cộng phân số với số tự nhiên .
 Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: 
-Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc đơn
- Cho HS tự làm bài, gọi 2 HS lên bảng làm bài
- Yêu cầu HS nói cách làm, nhận xét, chữa bài.
Bài 3: 
- HS đọc đề, phân tích HD học sinh làm bài tập vào vở
- Chấm, Chữa bài.
Bài tập dành cho HS khá giỏi:
Bài 3: Một chiếc tàu thuỷ chậy được quãng đường, giờ thứ hai chạy được quãng đường, giờ thứ ba chạy được quãng đường . Hỏi sau 3 giờ chiếc tàu thuỷ chạy được bao nhiêu phần của quãng đường?
-GV chữa bài nhận xét.
4. Củng cố , dặn dò 
? Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào ?
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau 
- HS thực hiện
HS tự làm bài rồi chữa bài 
+ 5 = +=+= 
-HS nêu
- HS đọc yêu cầu sau đó làm bài rồi chữa .
HS làm bài tập vào vở
Bài giải
Nửa chu vi của hình chữ nhẫt đó là:
+=(m)
Đáp số: m
 ********************************************************************************
Lịch sử
ôn tập 
I. Mục tiêu:
- Học xong bài này HS biết:
+ Nội dung từ bài 7 đến bài 19 trình bày 4 giai đoạn: Buổi đầu độc lập, nước Đại Việt thời Lý, nước Đại Việt thời Trần và nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê.
+ Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình.
II. Đồ dùng:
Băng thời gian SGK (phóng to), tranh ảnh từ bài 7 đến bài 19.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1’
16’
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp hoặc theo nhóm.
- GV treo băng thời gian lên bảng.
HS: Quan sát, đọc băng thời gian ghi nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian.
- GV gọi 1 số em lên bảng ghi nội dung.
HS: Cả lớp nhận xét và so sánh với bài làm của mình.
- GV nhận xét, kết luận đúng hay sai.
17’
3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm câu hỏi sau:
HS: Mỗi nhóm chuẩn bị 2 nội dung (mục 2 và 3 SGK).
- GV mời đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả sau khi thảo luận.
? Từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỷ VI) trong quá trình dựng nước và giữ nước có những sự kiện lịch sử nào tiêu biểu? Em hãy lập bảng thống kê các sự kiện đó (xảy ra lúc nào? ở đâu)
? Em hãy kể lại 1 trong những sự kiện, hiện tượng lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê
HS: Đại diện các nhóm lên kể.
- GV cùng cả lớp nhận xét, cho điểm những nhóm kể đúng.
1’
3. Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn giờ sau kiểm tra
*************************************
Kĩ thuật
Chăm sóc rau, hoa (T1)
I. Mục tiêu:
- HS biết được mục đích tác dụng cách tiến hành 1 số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Làm được 1 số công việc chăm sóc rau, hoa: Tưới nước, làm cỏ, vun xới đất.
- Có ý thức chăm sóc bảo vệ cây rau, hoa.
II. Đồ dùng dạy học: 
Bình tưới nước, cuốc, rổ đựng cỏ, vườn 
III. Các hoạt động dạy – học:
1’
1. Giới thiệu:
30’
2. Hoạt động 1: GV hướng dẫn tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và thao tác kỹ thuật chăm sóc cây.
a. Tưới nước cho cây:
HS: Đọc SGK và vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi:
? ở gia đình em thường tưới nước cho rau, hoa vào lúc nào
- Tưới vào buổi chiều hoặc buổi sáng.
? Tưới bằng dụng cụ gì
- Tưới bằng bình có vòi hoa sen.
? Trong hình 1 SGK người ta tưới nước cho rau, hoa bằng cách nào
- Bằng vòi phun.
b. Tỉa cây:
- GV hướng dẫn HS cách tỉa cây.
- Chỉ nhổ tỉa những cây cong queo, gầy yếu, bị sâu bệnh, những cây mau quá cũng nên nhổ bớt để khoảng cách thưa đều.
HS: Thực hành tỉa cây.
c. Làm cỏ:
? ở gia đình em thường làm cỏ cho rau, hoa vào lúc nào, bằng cách nào
HS:  vào những hôm trời nắng, bằng cách nhổ cỏ.
? Tại sao phải diệt cỏ dại vào những ngày nắng
- Để cỏ mau khô.
? Làm cỏ bằng dụng cụ gì
- Cuốc hoặc dầm xới.
d. Vun xới đất cho rau, hoa:
- GV hướng dẫn HS cách vun xới đất cho rau, hoa.
HS: Thực hành làm.
- Lưu ý: + Không làm gẫy cây 
+ Kết hợp xới đất với vun gốc.
1’
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
	-------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu ( Bổ sung)
Ôn tập: Mở rộng vốn từ cái đẹp
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp. Biết nêu những hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó.
- Tiếp tục mở rộng, hệ thống hóa vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao đẹp của cái đẹp, biết đặt câu với các từ đó.
II.Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động cuả thầy
Hoạt động cuả trò
1’
1.ổn định lớp
3’
2.Kiểm tra bài cũ
-Tìm những từ ngữ nói về vẻ đẹp bên ngoài của người và cảnh vật?
-Gv nhận xét
1’
32’
3.Bài mới
-Giới thiệu bài
-Nội dung
Bài 1: Chọn các thành ngữ thích hợp trong các thành ngữ sau để diền vào chỗ trống: đẹp như tiên, đẹp như mộng, đẹp như tranh, đẹp như Tây Thi, đẹp người đẹp nết
a)Tấm (trong truyện cổ tích Tấm Cám) là một cô gái......
b)Nước non minh đâu cũng .....................
-HS tự làm bài
1’
Bài 2: Chon từ thích hợp sau để điền vào chôc trống: đẹp đẽ, đẹp, đẹp lòng, đẹp trời.
Đó là một bàn thắng .....
Nhà của khang trang ........
Hôm nay là một ngày ...........
.......vua phán bầy tôi
Tìm đất kén thợ định nơi xây nhà. 
 Nguyễn Bùi Vợi
Bài 3: Viết đoạn văn tả vẻ đẹp của con người hoặc cảnh vật mà em yêu thích. Gạch dưới các từ ngữ chỉ vẻ đẹp của con người , vật được tả trong đoạn văn.
4.Củng cố, dạn dò:
-Nhác lại nội dung.
-Nhận xét giờ học.
-HS làm bài vào vở
-HS viết bài
******************************************************************
Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2011
Thể dục
Phối hợp chạy nhảy, mang, vác.
Trò chơi: Kiệu người
 I.Mục tiêu:
 - Ôn phối hợp chạy, nhảy và học chạy, mang, vác.
 - Trò chơi: Kiệu người
 II. Địa điểm và phương tiện:
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập.
 - Phương tiện: Còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
8’
22’
5’
1. Phần mở đầu:
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện: 1 - 2 phút.
* Trò chơi: Kết bạn: 2 - 3 phút.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
2. Phần cơ bản :
Bài tập RLTTCB
- * Ôn bật xa 
 + Cho HS khởi động kĩ các khớp, tập bật nhẩy nhẹ nhàng. Nhắc lại yêu cầu và cách thựuc hiện bài tập.
+ Cho các tổ thi đua .
 - GV quan sát, nhận xét, sửa lỗi sai cho HS. 
* Tập phối hợp chạy, nhảy.
+ GV hướng dẫn lại cách tập luyện phối hợp, giải thích ngắn gọn các động tác, sau đó cho HS tập .
+ Cho HS tập theo đội hình hàng dọc
Trò chơi vận động 
- Trò chơi : Kiệu người
 - GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. GV cho cả lớp chơi thử , rồi cho cả lớp thi đua chơi 2 - 3 lần. GV quan sát, nhận xét, biểu dương các cặp HS chơi đúng luật nhiệt tình. 
3. Phần kết thúc :
- GV cùng học sinh hệ thống bài: 1 - 2 phút
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học :1 - 2 phút.
- Đứng tại chỗ khởi động
- Chia nhóm tập.
- HS quan sát
- HS thực hành theo tổ.
- HS tiến hành tập .
- HS tiến hành chơi.
***********************************
Toán
Phép trừ phân số.
i. Mục tiêu
1. Kiến thức :
- Nhận biết phép trừ hai phân số cùng mẫu số . 
2. Kĩ năng : 
- Biết trừ hai phân số cùng mẫu số .
3. Thái độ : Tính chính xác và yêu thích môn học .
ii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
1’
7’
7’
15’
2’
1.ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS tính: +; + 
3. Dạy bài mới
- Giới thiệu ... Cần Thơ giáp với những tỉnh nào?
-GV nhận xét.
-HS nêu
-Lên bảng làm bài
Tiền Giang , Cà Mau
3.Bài mới 
-Giới thiệu bài 
-Nội dung 
Bài 1: Nêu đặc điểm của đồng bằng Nam Bộ?
-GV nhận xét
-HS nêu.
Bài 2: Điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau:
 Đồng bằng Nam Bộ là vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và có sản lượng thủy sản lớn thứ ..... nước ta.
-HS trả lời miệng
Bài 3: Nêu đặc điểm của chợ nổi trên sông?
Bài 4: Thành phố Hồ Chí Minh có tên gọi này từ năm nào?
-HS nêu
-1976
-Các loại đường giao thông ở thành phố Hồ Chí Minh?
-GV chữa bài, nhận xét.
-Đường ô tô, đường sắt, đường hàng không, đường sông, đường biển.
Bài 5: Vì sao thành phố Cần Thơ là trung van hóa, khoa học của đồng bằng sông Cưu Long?
-0GV nhận xét bôe sung.
-Có trường cao đảng, ĐH, dạy nghề
-Tập trung nhiều nghành công nghiệp
-Có viện nghiên cứu lúa
-Có nhiều điểm du lịch.
1’
4.Củng cố, dặn dò: 
-Nhắc lại nội dung.
-Nhận xét giờ học
**********************************************************
Thứ sáu ngày 25 tháng 2 năm 2011
Toán
Luyện tập chung
i. Mục tiêu
 1. Kiến thức : Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng cộng, trừ phân số.
 3. Thái độ : Tính chính xác và yêu thích môn học .
ii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
5’
1’
32’
1’
1.ổn định lớp .
2. Kiểm tra bài cũ: 
Yêu cầu HS lên bảng tính: +; - 
3. Dạy bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Giáo viên tổ chức cho HS làm bài tập rồi chữa bài. 
Bài 1
 - Yêu cầu Hs phát biểu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số.
Bài 2: 
- Muốn thực hiện phép tính 1 + và - 3 ta phải làm như thế nào?
- Gọi 2 HS lên bảng tính. Nhận xét.
Bài 3: 
Đây là dạng toán tìm thành phần chưa biết của phép tính. Gọi 3 HS phát biểu cách tìm.
- Gọi 3 HS lên bảng làm. Lớp nhận xét.GV kết luận.
Bài 4: 
- Cho HS tự làm vở
- Chấm , chữa bài.
Bài 5:
- GV gọi HS đọc bài toán, nêu tóm tắt bài toán rồi cho HS tự làm vào vở.
- Chấm, chữa bài.
*Bài tập dành cho HS khá giỏi:
Tính nhanh:
A = 
4. Củng cố , dặn dò 
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau .
- HS thực hiện
- HS tự làm bài rồi kiểm tra chéo.
- HS nêu
- HS làm bài rồi chữa .
- HS phát biểu.
- HS tự làm bài rồi chữa bài .
HS làm vở
Bài giải.
Số học sinh thích học Tin học và Tiếng Anh là:
+ = ( số học sinh)
Đáp số: số học sinh
-GV nhận xét
*********************************************
Tiếng Anh
Giáo viên bộ môn soạn giảng
**********************************
Khoa học
ánh sáng cần cho sự sống (tiếp)
I. Mục tiêu:
- HS có thể nêu ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người, động vật.
II. Đồ dùng:
	Hình trang 96, 97 SGK, khăn tay sạch, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
5’
30’
A. Kiểm tra:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi tên bài:
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người.
* Bước 1: Động não.
- Mỗi người tìm 1 ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống con người.
- Viết ý kiến của mình vào giấy và dán lên bảng.
* Bước 2: Thảo luận phân loại các ý kiến.
HS: Phân thành 2 nhóm
- Nhóm 1: Vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn nhận thế giới hình ảnh, màu sắc.
- Nhóm 2: Vai trò của ánh sáng đối với sức khỏe con người.
- GV kết luận mục “Bạn cần biết” trang 96 
3. Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật. 
* Bước 1: Tổ chức hướng dẫn.
HS: Làm theo nhóm.
* Bước 2: Thảo luận các câu hỏi trong phiếu.
1. Kể tên 1 số động vật mà bạn biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì?
2. Kể tên 1 số động vật kiếm ăn vài ban đêm, 1 số động vật kiếm ăn vào ban ngày?
- Đêm: Sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú 
- Ngày: Gà, vịt, trâu, bò, hươu, nai, 
3. Bạn có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các động vật đó?
- Mắt của động vật kiếm ăn ban ngày có khả năng nhìn và phân biệt được hình dạng, kích thước, màu sắc.
Vì vậy chúng cần ánh sáng để tìm kiếm thức ăn và phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh.
- Mắt của các động vật kiếm ăn ban đêm không phân biệt được màu sắc mà chỉ phân biệt được sáng tối (trắng đen) để phát hiện con mồi trong đêm tối.
4. Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn và đẻ nhiều trứng?
Kết luận mục “ bạn cần biết- SGK – 97
1’
4.Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét giờ học
*************************************
Tập làm văn
Tập làm văn
TểM TẮT TIN TỨC
i. MỤC TIấU :
- Hiểu thế nào là túm tắt tin tức, cỏch túm tắt tin tức (ND ghi nhớ).
- Bước đầu nắm được cỏch túm tắt tin tức qua thực hành túm tắt một bản tin(BT1, 2, mục III).
ii. KĨ NĂNG SỐNG:
- Đặt cõu hỏi.
- Thảo luận cặp đụi - chia sẻ.
- Trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn.
iiI. ĐỒ DÙNG
- Một số tờ giấy viết lời giải BT1 (Phần nhận xột).
- Bỳt dạ và 2 tờ giấy khổ to để HS làm BT1, 2 phần luyện tập.
iii. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
31’
1’
1. Bài cũ :
- Gọi 4 HS lờn bảng kiểm tra bài tập 2 tiết tập làm văn trước.
- GV nhận xột, cho điểm từng HS
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Tỡm hiểu vớ dụ
Bài 1: - Gọi HS đọc yờu cầu và nội dung bài tập 1.
- Yờu cầu HS hoạt động theo cặp.
- Gọi HS trả lời cõu hỏi.
+ Bản tin này gồm mấy đoạn?
+ Xỏc định sự việc chớnh ở mỗi đoạn. Túm tắt mỗi đoạn bằng 1 hoặc 2 cõu GV ghi nhanh lờn bảng
- Hóy túm tắt toàn bộ bản tin.
Bài 2: - GV hỏi
+ Khi nào là túm tắt tin tức?
+ Khi muốn túm tắt tin tức ta phải làm gỡ?
- Giảng bài: Túm tắt tin tức là tạo một tin ngắn hơn nhưng vẫn chứa đựng cỏc nội dung của bản tin
+ Chia bản tin thành cỏc đoạn.
+ Xỏc định sự việc chớnh ở mỗi đoạn
+ Tuỳ mục đớch túm tắt, cú thể trỡnh bày mỗi sự việc chớnh bằng một, hai cõu hoặc bằng những số liệu, từ ngữ nổi bật.
c. Ghi nhớ.
-Yờu cầu HS đọc phan ghi nhớ.
d. Luyện tập.
Bài 1: - Gọi HS đọc yờu cầu và nội dung bài tập.
- Yờu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS dỏn phiếu lờn bảng. Cả lớp cựng nhận xột chữa bài.
- Cho điểm những HS làm bài tốt.
Bài 2: - Gọi HS đọc yờu cầu bài tập.
- Hướng dẫn: Khi túm tắt bản tin cần trỡnh bày bằng số liệu những từ ngữ nổi bật, ấn tượng
- Yờu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc cỏc cõu túm tắt cho bài bỏo.
- Nhận xột, kết luận những bản tin túm tắt hay, đỳng.
3. Củng cố dặn dũ:
- Nhận xột tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau
- 4 HS lờn bảng đọc bài viết của mỡnh.
- Nghe giỏo viờn giới thiệu bài.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
- 2 HS ngồi cựng bạn đọc thầm bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn, trao đổi và trả lời cõu hỏi.
- Tiếp nối nhau trả lời cõu hỏi.
- Gồm 4 đoạn. Mỗi lần xuống dũng là một đoạn,
+ Trả lời.
+ Túm tắt: UNICEF và bỏo thiếu niờn Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi ve với chủ đề. Em muốn sống an toàn. 
- HS suy nghĩ và trả lời
+ Túm tắt tin tức là tạo ra tin tức ngắn hơn nhưng vẫn đầy đủ về nội dung.
- Cần phải đọc kĩ để nắm vững nội dung bản tin; chia bản tin thành cỏc đoạn; xỏc định sự việc chớnh ở mỗi đoạn
- HS nghe
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp.
- 1 HS đọc.
- 1 HS viết vào giấy khổ to. HS cả lớp làm bài vào vở.
-1 HS đọc bài của mỡnh
-1 HS đọc thành tiếng yờu cầu trước lớp.
- HS nghe.
- Tiếp nối nhau đọc bản tin túm tắt của mỡnh trước lớp.
+ 17/11/1994, được cụng nhận là di sản thiờn nhiờn thế giới.
+ 29/11/200. là di sản văn hoỏ về địa chất, địa mạo.
***********************************
Tập làm văn ( Bổ sung)
Ôn tập xây dựng đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
i. MỤC TIấU :
- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cõy cối đó học để viết được một số đoạn văn.
-Rèn cho HS kĩ năng viết bài.
II.Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
1ổn định lớp
3’
2.Kiểm tra bài cũ
-Nêu bố cục của bài văn miêu tả cây cối?
-GV nhận xét
1’
32’
3.Bài mới
-Giới thiệu bài
-Nội dung.
Bài 1: Hãy viết một đoạn văn miêu tả một thứ quả nói trong khổ thơ sau:
 Trái nhót như ngọn đèn tín hiệu
 Trỏ lối sang hè
 Qủa cà chua như cái đèn lồng nhỏ xíu
 Thắp mùa đông âm sáp những đêm thâu
 Quả ớt như ngọn lửa đèn dàu
 Chạm đầu lưỡi , chạm vào sức nóng
 Mạch đất ta dồi dào sức sống.
 Phạm Tiến Duật
-HS viết bài, GV quan sát giúp đỡ học sinh
-Gọi HS đọc bài
-GV nhận xét chữa bài.
-HS tự lựac chọn cho mình một thứ quả mà mình thích rồi tả về thứ quả đó.
1’
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại nội dung
-Nhận xét giờ học.
*****************************************
Toán ( Bổ sung)
Luyện tập
I.Mục tiêu:
Giúp học sinh
-Củng cố luyện tập về phép trừ hai phân số 
-Biết cách trừ hai , ba phân số.
II.Các hoạt động dạy học:
1’
3’
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ 
-Gọi HS lên bảng thực hiện phép tính.
-Gv chữa bài nhận xét.
-HS lên bảng làm bài
1’
32’
3.Bài mới.
-Giới thiệu bài.
-Nội dung 
Bài 1: Tính:
- ; - ; -;
- ; - ; - 
-GV chữa bài nhận xét.
-HS lên bảng làm bài
Bài 2: Tính:
4 - ; - 2; 3 - 
2 - ; 6 - ; 4 - 
-GV chữa bài nhận xét.
-HS làm bài tập cá nhân 
Bài 3: Vườn hoa nhà Hà có diện tích trồng rau cải , diện tích tròng su hào. Hỏi:
a)Diện tích trồng rau cải và su hào bằng bao nhiêu phần của diện tích vườn?
b)Diện tích trồng su hào hơn diện tích trồng rau cải bao nhiêu phần của diện tích vườn?
-HS đọc đề, tự làm bài
1’
Bài 4: Một cửa hàng lần thứ nhất bán tấm vải, lần thứ hai bán tấm vài thì còn lại 7 m vải. Hỏi tấm vải đó dài bao nhiêu mét?
-GV thu vở, chấm, chữa nhận xét.
-HS làm bài tập vào vở.
Bài giải.
7m vải ứng với phân số là: 
1-( + )= ( tấm vải)
Tấm vải đó dài số mét là:
7 x 6 = 42 ( m)
 Đáp số: 42 m vải
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại nội dung.
-Nhận xét giờ học.
 **********************************
SINH HOẠT 
Sơ kết tuần 24
I/ Mục tiêu:
	- Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của tuần học từ đó có hướng phấn đấu khắc phục cho tuần sau.
II/ Nội dung:
16’
6’
13’
1/ Sơ kết tuần 24:
- GV cho lớp tưởng đọc theo dõi kết quả thi đua hoạt động của tuần 24
- GV nhận xét chung ưu, khuyết điểm
+ Chuyên cần
+ Học tập
+ Lao động vệ sinh
+ Ca múa hát, TDTT
+ Các hoạt động khác
- GV tuyên dương những học sinh có thành tích trong từng mặt hoạt động.
- Nhắc nhở những h/s còn mắc khuyết điểm.
2/ kế hoạch tuần 25
- Phát huy những ưu điểm đã đạt đ ược, khắc phục nhược điểm.
Thực hiện tốt mọi hoạt động mà Đội và nhà trường đề ra.
3.Tổ chức cho HS vui văn nghệ
- Lớp trưởng đọc theo dõi thi đua
- Lớp nhận xét bổ sung
.
.
.
.
..
.
.
******************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgao an tuan 24.doc