Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trường Tiểu học Thị Trấn Cao Thượng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trường Tiểu học Thị Trấn Cao Thượng

Kiểm tra.

- Gọi Hs đọc bài Đất nước và nêu nội dung bài.

- Nhận xét.

2/ Bài mới.

a) Giới thiệu nội dung học tập của tuần 28.

b) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/4 lớp).

* Cách kiểm tra:

- Từng em lên bốc thăm.

 

doc 21 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 958Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trường Tiểu học Thị Trấn Cao Thượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ, phiếu ghi tên bài đọc.
 - Học sinh: sách, vở bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
- Gọi Hs đọc bài Đất nước và nêu nội dung bài.
- Nhận xét.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu nội dung học tập của tuần 28.
b) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/4 lớp).
* Cách kiểm tra:
- Từng em lên bốc thăm.
- Cho Hs đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu.
- Đánh giá- cho điểm.
* Bài tập 2.
- HD lập bảng thống kê các kiểu câu và VD.
- Chia nhóm 4 lập bảng và lấy ví dụ.
- Nhận xét đánh giá, giữ lại bài tốt nhất.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- 2 Hs đọc và nêu nội dung bài.
- Bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
- 1-2 em nhìn bảng đọc lại.
__________________________________________
Lịch sử
Tiến vào Dinh Độc Lập
I/ Mục tiêu.
- Biết ngày 30- 4- 1975 quân dân ta giả phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Từ đây đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất.
- Giáo dục lòng tự hào về tinh thần chiến đấu dũng cảm của quân dân ta.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/Kiểm tra.
- Nêu nội dung của hiệp định Pa- ri.
- Nhận xét.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975.
- Yêu cầu Hs đọc sgk, thảo luận theo bàn câu hỏi.
+Hãy so sánh lực lượng của ta và của chính quyền Sài Gòn sau hiệp định Pa- ri?
- Nhận xét đánh giá.
b) Hoạt động 2: Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử và cuộc tiến công vào Dinh Độc Lập.
- HD làm việc cả lớp.
+ Quân ta tiến vào Sài Gòn theo mấy mũi tiến công? Lữ đoàn xe tăng 203 có nhiệm vụ gì?
+ Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập.
+ Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập chứng tỏ điều gì?
+ Tại sao Dương Văn Minh phải đầu hàng cô điều kiện?
+ Giờ phút thiêng liêng khi quân ta chiến thắng vào thời khắc nào?
- Nhận xét chốt lại ý đúng.
c) Hoạt động 3: ý nghĩa của chiến dịch.
- HD thảo luận nhóm đôi.
+ Nêu ý nghĩa của chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh?
- Kết luận ý đúng.
- Gọi Hs đọc nội dung sgk
d) Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- 2 Hs trả lời.
*Hs đọc sgk, thảo luận, phát biểu ý kiến.
- Chính quyền Sài Gòn sau thất bại liên tiếp lại không được sự hỗ trợ của Mĩ như trước trở nên hoang mang, lo sợ, rối loạn và yếu thế. Trong khi đó lực lượng của ta ngày càng lớn mạnh.
* Hs đọc sgk trả lời.
-  5 cánh quân tiến vào Sài Gòn. Lữ đoàn xe 203 đi từ hướng phía Đông và có nhiệm vụ phối hợp với các đơn vị bạn để cắm cờ trên Dinh Độc Lập.
- Xe tăng 843 của đồng chí Bùi Quang Thận đi đầu húc vào cổng phụ và bị kẹt lại.
- Xe tăng 390 do đồng chí Vũ Đăng Toàn chỉ huy đâm thẳng vào cổng chính Dinh Độc Lập
-  quân địch đã thua trận và cách mạng đã thành công.
-  quân đội chính quyền Sài Gòn rệu rã bị quân đội Việt Nam đánh tan, Mĩ cũng tuyên bố thất bại và rút khỏi miền Nam Việt Nam.
- 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975 lá cờ cách mạng kiêu hãnh tung bay trên Dinh Độc Lập.
*Thảo luận, rút ra ý nghĩa.
- Chiến thắng này đã đánh tan chính quyền và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh, Đất nước ta thống nhất.
- 2-3 Hs đọc to nội dung chính trong sgk.
________________________________________
Tiếng Việt
Ôn tập giữa học kì II (tiết2)
I/ Mục tiêu.
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ(đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu BT2.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, phiếu ghi tên bài đọc, bảng phụ viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của BT2.
 - Học sinh: sách, vở bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu nội dung học tập của tiết 2.
b) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/4 lớp).
* Cách kiểm tra:
- Từng em lên bốc thăm.
- Cho Hs đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu.
- Đánh giá- cho điểm.
* Bài tập 2. Điền thêm 1 vế câu để tạo thành câu ghép.
- HD điền các vế câu vào chỗ trống theo nhóm đôi.
- Nhận xét đánh giá.
c) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm nhóm đôi, báo cáo kết quả.
- VD về lời giải:
a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy.
b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích riêng của mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng.
c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người”.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011
Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu.
- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian. Làm được BT1,2.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
- Gọi Hs lên chữa bài 4
- Nhận xét.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
*Bài 1: Vẽ sơ đồ và giải thích.
- HD tìm hiểu có mấy chuyển động đồng thời, cùng chiều hay ngược chiều nhau?
- Kết luận kết quả đúng, ghi điểm.
*Bài 2: Tìm quãng đường khi thời gian chưa biết cụ thể.
- HD làm nhóm đôi.
- Gv kết luận kết quả đúng, yêu cầu HS nhắc lại cách tính.
*Bài 4: HD làm vở.
- Theo dõi giúp đỡ Hs yếu.
- Chấm, chữa bài.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- 2 Hs chữa bài.
* Đọc yêu cầu.
- Hs tự làm bài vào vở- 2 em làm bảng.
a) Sau mỗi giờ, cả ô tô và xe máy đi được quãng đường là:
54 + 36 = 90 (km)
Thời gian để ô tô và xe máy gặp nhau là:
180 : 90 = 2 (giờ)
b) Hs làm tương tự.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Các nhóm làm bài, nêu kết quả 2 Hs làm bảng.
Thời gian đi của ca nô là:
11 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút = 3,75 giờ
Quãng đường đi được của ca nô là:
12 x 3,75 = 45 (km)
	 Đáp số: 45 km
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
* Đọc yêu cầu, xác định cách làm.
- Làm bài vào vở, 1 Hs chữa bài.
 Bài giải:
Đổi : 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ.
Sau 2,5 giờ xe máy đi được quãng đường là: 42 x 2,5 = 105 (km)
 Xe máy còn cách A là:
135 - 105 = 30 (km)
 Đáp số: 30 km.
- Nhận xét bổ sung.
_____________________________________________
Tiếng Việt
Ôn tập giữa học kì II (tiết3)
I/ Mục tiêu.
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ(đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Tìm được các câu ghép; từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn(BT2). 
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, phiếu ghi tên bài đọc, bảng phụ viết dàn ý của một bài văn miêu tả.
 - Học sinh: sách, vở bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
- Gọi Hs lấy VD về câu ghép nối với nhau bằng cặp QHT.
- Nhận xét.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu nội dung học tập của tiết 3.
b) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/4 lớp).
 * Cách kiểm tra:
- Từng em lên bốc thăm.
- Cho Hs đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu.
- Đánh giá- cho điểm.
* Bài tập 2. Đọc bài văn và trả lời câu hỏi.
- HD làm việc theo bàn- nêu miệng.
+ Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 chỉ thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương?
+Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương?
+ Tìm các câu ghép trong bài văn?
+ Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.
- Nhận xét đánh giá.
c) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- 2 Hs lên bảng lấy VD.
* Bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
* Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Hs đọc bài “Tình quê hương” và chú giải.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn.
- Thảo luận cùng bạn- nối tiếp trả lời.
- ...đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt.
- Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương.
- Bài văn có 5 câu đều là câu ghép.
*Đoạn 1: mảnh đất cọc cằn thay cho làng quê tôi.
* Đoạn 2: mảnh đất quê hương thay cho mảnh đất cọc cằn; mảnh đất ấy thay cho mảnh đất quê hương.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
______________________________________________
Khoa học
Sự sinh sản của động vật
I/ Mục tiêu.
- Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật; vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.
- Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.
- Giáo dục các em ý rhức học tập tốt.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, tranh ảnh những động vật đẻ trứng và động vật đẻ con
 - Học sinh: sách, vở, sưu tầm tranh ảnh các loài vật.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
- Gọi Hs chỉ vào sơ đồ và nói tên các bộ phận chính của nhị và nhụy.
- Nhận xét.
2/ Bài mới.
a) Hoạt động 1: 
Khái quát về sự sinh sản của động vật; vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.
- Đàm thoại.
+ Đa số động vật được chia thành mấy giống? Đó là những giống nào?
+ Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì? Nêu kết quả của sự thụ tinh?
+ Hợp tử phát triển thành gì?
- Gv chốt lại câu trả lời đúng.
b)Hoạt động 2: Các cách sinh sản khác nhau của động vật.
- Gv yêu cầu Hs quan sát các hình và trả lời câu hỏi theo cặp.
+ Con nào được nở ra từ trứng?
+ Con nào được đẻ ra đã thành con?
- KL: Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau.
c) Hoạt động 3: Trò chơi: Thi nói tên những con vật đẻ trứng, con vật đẻ con.
- HD làm việc theo nhóm 4.
- Yêu cầu Hs dựa vào tranh vẽ sgk để thi nói tên vật đẻ con, vật đẻ trứng.
(Trong cùng thời gian nhóm nào kể được nhiều hơn thì thắng cuộc)
- Gv chốt lại câu trả lời đúng.
d) Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Hs đọc mục Bạn cần biết trang 112 sgk trả lời.
+ Đa số động vật chia thành 2 giống: đực và cái: Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh t ...  của tiết 6.
b) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng những Hs chưa đạt.
 * Cách kiểm tra:
- Từng em lên bốc thăm.
- Cho Hs đọc theo yêu cầu ghi tron phiếu.
- Nhận xét cho điểm.
* Bài tập 2. Điền từ thích hợp vào ô trống.
- HD làm việc độc lập.
- HD: Sau khi điền từ ngữ thích hợp với ô trống, các em cần xác định đó là liên kết câu theo cách nào.
- Gọi 3 Hs làm bài trên bảng 
- Gv nhận xét đánh giá.
c) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- 1-2 Hs trình bày.
* Bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
* Nối tiếp nhau đọc 3 đoạn văn.
- Cá nhân tự làm bài theo yêu cầu.
a) Từ cần điền: nhưng (nhưng là từ nối câu 3 với câu 2)
b) Từ cần điền: chúng (chúng ở câu 2 thay thế cho lũ trẻ ở câu 1.
c) Từ cần điền lần lượt là: nắng, chị, nắng, chị, chị.
- nắng ở câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở câu 2.
- chị ở câu 5 thay thế Sứ ở câu 4.
- chị ở câu 7 thay thế Sứ ở câu 6.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
____________________________________________________________________
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011
Toán
Ôn tập về số tự nhiên
I/ Mục tiêu.
- Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và về dấu hiệu chia hết cho: 2,3,5,9.
- Làm được BT1,2,3(cột 1),4.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
- Lờy VD về dãy số tự nhiên?
- Nhận xét.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
*Bài 1: Đọc. Nêu giá trị của chữ số 5.
a) Gọi Hs nối tiếp đọc.
b) Cho Hs nêu giá trị của chữ số 5.
- Nhận xét đánh giá.
*Bài 2: Viết số.
- HD làm nhóm đôi, gọi 2 Hs làm bảng.
- Nhận xét đánh giá.
*Bài 3: So sánh các số tự nhiên.
- HD làm vở.
+So sánh các số tự nhiên trong trường hợp cùng số chữ số và không cùng số chữ số?
- Chấm chữa bài.
*Bài 4: Tìm số theo dấu hiệu chia hết.
- HD làm nhóm 2.
- Gọi đại diện nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- 2 Hs lên bảng lấy VD.
* Đọc yêu cầu bài toán.
70815: Bảy mươi nghìn tám trăm mười lăm.
975806: Chín trăm bảy lăm nghìn tám trăm linh sáu.
5720800: Năm triệu bảy trăm hai mươi ba nghìn tám trăm.
- 2 - 3 em đọc và nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số.
- Nhận xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu.
- Làm nhóm, 2 Hs chữa bảng.
a) Ba số tự nhiên liên tiếp.
998; 999; 100.	7999 ; 8000 ; 8001
b) Ba số chẵn liên tiếp.
98 ; 100 ; 102	990 ; 998 ; 1000
c) Ba số lẻ liên tiếp:
71 ; 79 ; 81	299 ; 301 ; 303
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, 1 Hs chữa bảng, nêu cách làm.
1000 > 997	53 796 < 53800
6978 < 10087	217 690 < 217 689
7500 : 10 = 750	68 400 = 684 x 100
* Đọc yêu cầu.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
a) 3999 ; 4856 ; 5468 ; 5486
b) 3762 ; 3726 ; 2763 ; 2736
- Cử đại diện nêu lại dấu hiệu chia hết.
____________________________________________
Tiếng Việt
Kiểm tra định kì đọc
___________________________________________
Thể dục
 Môn thể thao tự chọn
 Trò chơi: Hoàng Anh, Hoàng Yến
I/ Mục tiêu.
- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân(hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể). 
- Thực hiện ném bóng trúng đích cố định hoặc di chuyển. Biết ném bóng vào rổ bằng hai tay.
- Biết cách chơivà tham gia chơi được trò chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Cho Hs tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số 
- HD Hs khởi động.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a) Môn thể thao tự chọn.
- Gv cho HS ôn tâng cầu bằng đùi và ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân, ném bóng vào rổ- làm mẫu lại các động tác.
- Gv điều khiển lớp tập, sửa chữa những chỗ sai sót.
- Cho lớp trưởng điều khiển lớp tập.
- Chia 3 tổ cho Hs tập luyện.
- Gv cho các tổ trình diễn.
- Đánh giá việc ôn tập của từng tổ.
- Nhận xét, đánh giá. 
 b)Trò chơi: “ Hoàng Anh, Hoàng Yến”.
- Gv nêu tên trò chơi, tập hợp Hs theođội hình chơi, giải thích cách chơi.
- Gọi Hs nêu cách chơi.
- Cho Hs chơi thử.
- Chia các đội chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp theo dõi.
- Tập theo HD của Gv.
- Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác 
- Chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
* Nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức.
- Thi đua chơi 2 đến 3 lần.
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
__________________________________________
Khoa học
Sự sinh sản của côn trùng
I/ Mục tiêu.
- Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng. Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng.
- Vận dụng những hiểu biết về quá trình phát triển của côn trùng để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối, hoa màu và con người.
- Giáo dục các em ý rhức học tập tốt.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: sách, vở, sưu tầm tranh ảnh các loại côn trùng.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
- Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật?
- Nhận xét.
2/ Bài mới.
a) Hoạt động1: Quá trình phát triển, giai đoạn gây hại của bướm cải. Các biện pháp phòng chống côn trùng có hại.
- HD Hs quan sát hình vẽ sgk trả lời theo cặp.
+Mô tả quá trình sinh sản của bướm cải và chỉ ra đâu là trứng, sâu, nhộng, bướm.
+ Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay mặt dưới của lá rau cải?
+ Ở giai đoạn nào, bướm cải gây thiệt hại nhất?
+Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm.
- Nhận xét, đánh giá.
b)Hoạt động 2: Sự sinh sản của ruồi và gián. 
 - HD làm việc theo nhóm.
+ Nêu sự sing sản của ruồi, gián?
+ Nêu cách diệt ruồi và gián?
- Gv nhận xét, đánh giá.
c) Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- 2 Hs trình bày.
* HS làm việc theo cặp.
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
H1: Trứng (thường đẻ vào đầu hè, sau 6- 8 ngày trứng thành sâu)
H2a, 2b, 2c: Sâu; H3: Nhộng.
H4: Bướm; H5: Bướm cải đẻ trứng.
- Mặt trên của lá rau.
- Giai đoạn là sâu...
- Bắt sâu, diệt bướm, phun thuốc...
- Nhóm khác bổ sung.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát và trả lời câu hỏi trong sgk.
+ Ruồi: Đẻ trứng. Trứng nở ra dòi (ấu trúng). Dòi hoá nhộng, nhộng nở ra ruồi.
+ Gián: Đẻ trứng.Trứng nở thành gián con mà không qua các giai đoạn trung gian.
- Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà bếp nhà vệ sinh, , tủ bếp, tủ quần áo...
- Phun thuốc diệt gián...
- Các nhóm khác bổ sung.
______________________________________
Tiếng Việt
Kiểm tra định kì viết
____________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2011
Toán
Ôn tập về phân số
I/ Mục tiêu.
- Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số so sánh các
 phân số không cùng mẫu số. Làm được BT1,2,3(a,b),4. 
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
- Nêu cấu tạo của 1 phân số?
- Nhận xét.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
*Bài 1: Đọc, viết phân số.
- HD nêu miệng.
- Nhận xét đánh giá.
*Bài 2: Rút gọn phân số.
- HD làm nhóm đôi.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
- Nhận xét đánh giá.
*Bài 3: Quy đồng mẫu số.
- HD làm nhóm bốn.
- Nhận xét đánh giá.
*Bài 4: So sánh phân số.
- HD làm vở.
- Chấm chữa bài.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau
- 1-2 Hs trình bày.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- 2 - 3 em đọc và viết lại các phân số.
a) H1: ; H2: ; H3: ; H4: 
- Nhận xét, nhắc lại.
* Đọc yêu cầu.
- Làm nhóm, 2 Hs chữa bảng.
 ; 
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
 và 	
= và 
- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, 1 Hs chữa bảng- nêu cách so sánh phân số.
 ; 	 ; 	
____________________________________________
Sinh hoạt Đội
Kiểm điểm tuần 28
I/ Mục tiêu.
- Đánh giá các hoạt động của chi đội trong tuần qua.
- Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
- Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II/ Chuẩn bị.
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của chi đội trong tuần qua.
 a/ Các phân đội thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các đội viên trong phân đội.
Phân đội trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Chi đội trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của chi đội.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại các phân đội. 
b/ Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của chi đội .
Về học tập:
Về đạo đức:
Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ.
Về các hoạt động khác.
Tuyên dương, khen thưởng. 
Phê bình.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
- Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
- Khắc phục nhược điểm, duy trì tốt nề nếp lớp.
- Chăm sóc bồn cây, vệ sinh trường lớp sạch sẽ, thân thiện.
- Thi đua chào mừng 26-3.
- Sơ kết giữa học kì II.
____________________________________________________________________
Tuần 29
Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011
Toán
Ôn tập về phân số (tiếp theo)
I/ Mục tiêu.
- Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự.
- Làm được BT1,2,4,5(a).
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
*Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
- HD làm bài cá nhân.
- KL kết quả đúng.
*Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
- HD làm nhóm đôi.
- Nhận xét, đánh giá.
- Chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
- Hs tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm:
+ Khoanh vào D.
- Nhận xét bổ sung, nhắc lại cách tính.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Các nhóm làm bài, nêu kết quả:
Khoamh vào B.
Vì số viên bi là: 20 x = 5 (viên bi)
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 buoi 1 tuan 28.doc