Giáo án Lớp 4 tuần 28 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

Giáo án Lớp 4 tuần 28 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

Tiếng việt

ÔN TẬP (tiết 1)

I. Mục tiêu:

- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu và trả lời được 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài đó.

- Hệ thống được 1 số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: “Người ta là hoa đất”.

II. Đồ dùng dạy - học:

17 phiếu viết tên các bài tập đọc, học thuộc lòng trong 9 tuần đầu học kỳ II.

 

doc 37 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1235Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 tuần 28 - Trường Tiểu học Hội Hợp B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011
Chào cờ
Triển khai kế hoạch tuần 28
------------------------------------------------
Tiếng việt 
ôn tập (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu và trả lời được 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài đó.
- Hệ thống được 1 số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: “Người ta là hoa đất”.
II. Đồ dùng dạy - học:
17 phiếu viết tên các bài tập đọc, học thuộc lòng trong 9 tuần đầu học kỳ II.
III. Các hoạt động dạy - học:
1’
15’
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra TĐ và HTL (1/3 số HS trong lớp).
- GV chuẩn bị phiếu sẵn để trên bàn.
HS: Từng HS lên bốc thăm chọn bài xem lại bài khoảng 1 - 2 phút.
- HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.
HS: Trả lời câu hỏi.
- GV cho điểm.
18’
3. Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất.
HS: Đọc yêu cầu của bài tập và làm bài vào vở bài tập.
- 1 số em làm vào phiếu.
- Lên dán phiếu.
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Bốn anh tài
Ca ngợi sức khỏe tài năng nhiệt thành làm việc nghĩa: Trừ ác, cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây
Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng, Yêu Tinh, bà lão chăn bò
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước
Trần Đại Nghĩa
1’
4. Củng cố , dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài.
----------------------------------------------------------
Âm nhạc
GV bộ mụn soạn giảng
------------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố kỹ năng:
+ Nhận biết hình dạng và đặc điểm của một số hình đã học.
+ Vận dụng các công thức tính chu vi và diện tích của hình vuông và hình chữ nhật các công thức tính diện tích của hình bình hành và hình thoi.
II. Các hoạt động dạy – học:
3’
1’
32’
A. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra trong giờ
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu: 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
+ Bài 1:
- Quan sát hình vẽ của hình chữ nhật của ABCD lần lượt đối chiếu các câu a, b, c, d với các đặc điểm đã biết của hình chữ nhật để làm.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng:
a. Đ
b. Đ
c. Đ
d. S
1 – 2 HS đứng tại chỗ trả lời miệng.
+ Bài 2: Tương tự như bài 1.
- Quan sát hình đối chiếu các câu hỏi để trả lời hoặc làm vào vở.
+ Bài 3: 
HS: Lần lượt tính diện tích của từng hình.
- So sánh số đo diện tích của từng hình và chọn số đo lớn nhất.
- Kết luận: Hình vuông có diện tích lớn nhất.
1’
+ Bài 4: GV gọi HS đọc đề bài.
- 1 em đọc đầu bài, cả lớp theo dõi.
- 1 em lên bảng tóm tắt và làm vào vở.
- 1 em lên bảng giải.
Bài giải:
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
56 : 2 = 28 (m)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
28 – 18 = 10 (m)
Diện tích hình chữ nhật là:
18 x 10 = 180 (m2)
Đáp số: 180m2.
GV chữa bài, chấm bài cho HS.
*Bài tập dành cho HS khỏ giỏi
 Biết số học sinh của lớp 3A bằng số học sinh của lớp 3B. Hãy tìm tỉ số giữa số học sinh lớp 3A và học sinh lớp 3B.
-HS lờn bảng làm bài tập
3. Củng cố – dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, làm vở bài tập.
--------------------------------------------------
Lịch sử
nghĩa quân tây sơn tiến ra thăng long 1786
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Trình bày sơ lược diễn biến cuộc tiến công ra Bắc diệt chính quyền họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn.
- Việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Thăng Long có nghĩa là về cơ bản đã thống nhất được đất nước, chấm dứt thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh.
II. Đồ dùng:
Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn.
III. Các hoạt động dạy - học:
	A. Bài cũ:
Gọi HS đọc ghi nhớ bài trước.
B. Dạy bài mới:
5’ 
30’
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp.
- GV đặt câu hỏi:
HS: Đọc SGK để nắm được nội dung bài học và trả lời câu hỏi.
? Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì
HS: Nguyễn Huệ quyết định tiến ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn.
? Nghe tin Nguyễn Huệ tiến công quân ra Bắc, thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào
HS: Trịnh Khải đứng ngồi không yên. Quan tướng họ Trịnh sợ hãi, cuống cuồng lo cất giấu của cải đưa vợ con đi chốn. Trịnh Khải tức tốc triệu tập quần thần bàn kế giữ kinh thành.
? Cuộc tiến công ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra như thế nào
HS: Quân thủy và quân bộ của Nguyễn Huệ tiến ra như vũ bão về phía Thăng Long. Quân Tây Sơn băng băng tiến vào kinh thành Thăng Long đánh mạnh vào trận địa của quân Trịnh. Trịnh Khải thúc quân đánh trả nhưng tiến sĩ nhìn nhau không dám tiến. Lợi dụng cơ hội ấy, quân Tây Sơn bắn đạn lửa vào quân Trịnh. Phút chốc, quân Trịnh đại bại. Trịnh Khải vội cởi áo chúa bỏ chạy Nguyễn Huệ làm chủ được Thăng Long.
=> Bài học: (SGK).
HS: 3 em đọc lại bài học.
1’
3. Củng cố , dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
 -------------------------------------------------------------
Kĩ thuật
Lắp cái đu (t2)
I. Mục tiêu:
- HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu cái đu đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Các hoạt động dạy – học:
3’
33’
A. Bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
- GV cho HS quan sát mẫu cái đu đã lắp sẵn.
HS: Quan sát từng bộ phận của cái đu để trả lời câu hỏi.
- GV đặt câu hỏi:
? Cái đu có những bộ phận nào
- Có 3 bộ phận: Giá đỡ đu, ghế đu, trục đu.
? Nêu tác dụng của cái đu
- Dùng để cho các em nhỏ ngồi chơi trong công viên, trong các trường mầm non.
3. Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
a. GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết:
HS: Chọn các chi tiết theo sự hướng dẫn của GV và gọi tên các chi tiết đó.
b. Lắp từng bộ phận:
- Lắp giá đỡ đu H2 – SGK.
- Lắp ghế đu H3 – SGK.
- Lắp trục đu vào ghế đu H4.
c. Lắp ráp cái đu:
- GV tiến hành lắp cái đu như H1 (SGK).
HS: Kiểm tra sự dao động của cái đu.
d. Hướng dẫn HS tháo các chi tiết:
- Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết.
- Tháo xong xếp gọn gàng vào hộp.
1’
4. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
 - Về nhà tập lắp cho quen.
-----------------------------------------------------
Luyện từ và câu( Bổ sung)
Ôn tập
Mục tiêu
 -Củng cố cho HS những kiến thức đã học vềcách đặt câu cầu khiến.
-Rèn cho HS kỹ năng nói viết đặt câu khiến.
Hoạt động dạy – học:
1’
3’
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
-Câu khiến dùng để làm gì?
Cho ví dụ?
- Giáo viên nhận xét
-HS lắng nghe.
32’
1’
3.Bài mới:
-Giới thiệu bài.
-Nội dung:
Bài 1: Tỡm cõu khiến trong đoạn trớch dưới đõy:
a)Vựa núi bỏc vừa cỳi xuống vơ một nắm mạ lờn bờ ruộng. Bỏc nhỡn xó viờn cười cởi mở:
-Nào, ai cấy nhanh nhất xin mời xuống dõy cấy thi với tụi nào!
 Nguyễn Hoài Giang
b)Cỏ sấu đang nằm thoi thúp trờn đường tưởng như sắp chết đến nơi mất!Trụng thấy bỏc nụng dõn kộo một chiếc xe chở đồ đi tới, Cỏ sấu liền giả vở bật khúc van xin: 
-ễng hóy giỳp phỳc chở giựm con đến chỡ đầm sõu ở bờn kia nỳi.
 Truyện cổ Lào
c)Vừa núi cuội vừa chỉ đần vịt giữa hồ. Thấy đàn voịt đụng như kiến cỏ, con vỗ cỏnh, con ngụp đầu bơi lội, mỏu tham nổi lờn, lóo quan lang gạ cuội:
- Anh bỏn đàn vịt kia cho tụi!
 Truyện dõn gian Mường
Bài 2: Tỡm và ghi lại cỏc cõu khiến trong cỏc bài tập đọc dưới đõy:
Trong quỏn ăn “ Ba cỏ bống”; Khuất phục tờn cướp biển; Ga- vrốt ngoài chiến lũy.
Bài 3: Hóy đặt ba cõu khiến, tương ứng với cỏc tỡnh huống sau:
a)Mượn bạn cuốn truyện
b)Nhờ chị lấy hộ cốc nước
c)Xin bố mệ cho về quờ thăm ụng bà nhõn dịp nghỉ hề.
4.Củng cố- dặn dò
 -Nhắc lại nội dung.
GV nhận xét giờ học
-HS làm bài tập vào vở
------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011
Thể dục
Môn thể thao tự chọn
Trò chơi: “Dẫn bóng”
I.Mục tiêu:
HS ôn và học mới một số nội dung môn tự chọn. 
HS nắm được cách chơi trò chơi: Dẫn bóng.
- Có ý thức học tập tốt.
 II-Địa điểm- phương tiện:
- Sân trường
-1 còi, 1 dây, 4 quả bóngchuyền.
 III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
6’
22’
7’
1- Phần mở đầu: 
- Tập trung kiểm tra sĩ số báo cáo.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung dạy học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục luyện tập.
- Khởi động xoay các khớp.
 2- Phần cơ bản:
a- Môn tự chọn. 
+ GV hướng dẫn cách đá cầu.
- GV Cho HS thực hiện chơi thử.
- GV theo dõi và sửa cho HS.
- Tổ chức cho các nhóm thực hiện.
b- . Trò chơi : “Dẫn bóng”
- GV HD cách chơi trò chơi Dẫn bóng.
- GV theo dõi và sửa sai cho HS.
3- Phần kết thúc:
- Cho HS chạy thường quanh sân 1-2 vòng xong về tập hợp thành hàng ngang, làm động tác thả lỏng.
- GV hệ thống bài và đánh giá nhận xét
- Lớp trưởng tập trung 3 hàng.
- HS chạy chậm một hàng dọc quanh sân.
- Làm các động tác xoay các khớp, lườn bụng.
- Đứng tại chỗ hát tập thể.
- HS nghe theo hiệu lệnh của GV.
- Cả lớp thực hiện dưới sự điều khiển của cán bộ lớp.
- Các tổ thực hiện.
- Tổ chức thi đua giữa các tổ.. 
- Cả lớp thực hiện 
- HS nghe GV hướng dẫn, phổ biến cách chơi.
- Thực hiện chơi.
- HS làm động tác thả lỏng.
- Chú ý nghe GV dặn dò.
-------------------------------------------------
Toán
Giới thiệu tỉ số
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu được ý nghĩa thực tiễn tỉ số của 2 số.
- Biết đọc viết tỉ số của hai số, biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của hai số.
II. Các hoạt động dạy học:	
3’
1’
7’
A. Kiểm tra: 
Gọi HS chữa bài tập.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu: 
2. Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5. 
- GV nêu VD:
+ Có 5 xe tải và 7 xe khách.
- Giới thiệu tỉ số:
+ Tỉ số của số xe tải và số xe khách là:
5 : 7 hay 
- Đọc là 5 chia bảy hay năm phần bảy.
đ Tỉ số này cho biết: Số xe tải bằng số xe khách.
+ Tỉ số của số xe khách và số xe tải là7 : 5 hay .
đ Tỉ số này cho biết số xe khách bằng xe tải.
8’
17’
3. Giới thiệu tỷ số a : b (b 0). 
- GV cho HS lập các tỉ số của 2 số 5 và 7 ; 3 và 6.
- Sau đó lập tỉ số của a và b là a : b hoặc (như SGK).
4. Thực hành: 
+ Bài 1: Hướng dẫn HS viết tỉ số.
- 1 em đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi và tự viết vào vở.
- 4 HS lên bảng viết.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.
a)	 = 
b)	 = 
c)	 = 
d)	 = 
1’
+ Bài 2: 
 ... ố bũ thường, tỡm số bũ mỗi loại (223 BDHSG).
Giải
Vỡ số bũ sữa gấp rưỡi số bũ thường và tổng số bũ là 325 con nờn ta cú sơ đồ (HS tự vẽ)
Số bũ thường là:
325 : (2 + 3) x 2 = 130 (con)
Số bũ sữa là:
325 - 130 = 195 (con)
Đỏp số: ..............
Bài 3: Huy đọc một quyển truyện dày 104 trang, biết 5 lần số trang đó đọc bằng 3 lần số trang chưa đọc. Hỏi Huy đó đọc bao nhiờu trang, cũn bao nhiờu trang? (224-BDHSG)
Giải
Vỡ 5 lần số trang đó đọc bằng 3 lần số trang chưa đọc và tổng số trang là 104 trang nờn ta cú sơ đồ (HS tự vẽ)
Số trang chưa đọc là: 104 : (5 + 3 ) x 5 = 65 (trang)
Số trang đó đọc là: 104 - 65 = 39 (trang)
Đỏp số: ..................
Bài 4: Ba cửa hàng bỏn được 2870l dầu. Cửa hàng thứ nhất bỏn được gấp đụi cửa hàng thứ hai, cửa hàng thứ hai bỏn bằng ẳ cửa hàng thứ ba. Hỏi mỗi cửa hàng bỏn bao nhiờu lớt dầu?
Giải
Vỡ cửa hàng thứ nhất bỏn được gấp đụi cửa hàng thứ hai, cửa hàng thứ hai bỏn bằng ẳ cửa hàng thứ ba và cả ba cửa hàng bỏn được 2870l nờn ta cú sơ đồ (HS tự vẽ)
Cửa hàng thứ hai bỏn: 2870 : (2 + 1 + 4) x 1 = 410 (l)
Cửa hàng thứ nhất bỏn: 410 x 2 = 820 (l)
Cửa hàng thứ ba bỏn: 410 x 4 = 1640 (l)
Đỏp số: ...........
Bài 5: Ba lớp cùng góp bánh để liên hoan cuối năm. Lớp A góp 5kg bánh, lớp B góp 3kg bánh cùng loại. Số bánh đó đủ dùng cho cả 3 lớp nên lớp C không phải mua bánh mà phải trả cho 2 lớp kia là 24000 đồng. Hỏi mỗi lớp A, B nhận được bao nhiêu tiền? (Mỗi lớp góp số tiền như nhau).
Giải
Mỗi lớp dựng hết số bỏnh là: (5 + 3 ) : 3 = 8/3 (kg)
Mỗi kilụgam bỏnh phải trả số tiền là:
24 000 : 8 x 3 = 9000 (đồng)
Lớp A mang thừa số bỏnh là: 5 - 8/3 = 7/3 (kg)
Lớp A nhận được số tiền là: 
9000 x 7 : 3 = 21000 (đồng)
Lớp B nhận số tiền là: 24000 - 21000 = 3000 (đồng)
Đỏp số: ...............
Bài 6: Tuổi và Thơ góp bánh ăn chung, Tuổi góp 3 chiếc, Thơ góp 5 chiếc. Vừa lúc đó, Toán đi tới. Tuổi và Thơ mời Toán ăn cùng. Ăn xong Toán trả lại cho 2 bạn 8000 đồng. Hỏi Tuổi và Thơ mỗi người nhận được bao nhiêu tiền?
Giải
Mỗi bạn ăn số bỏnh là: (3 + 5) : 3 = 8/3 (chiếc)
Mỗi chiếc bỏnh phải trả số tiền là:
8000 : 8 x 3 = 3000 (đồng)
Tuổi gúp nhiều hơn số bỏnh Tuổi ăn là:
3 - 8/3 = 1/3 (chiếc)
Tuổi nhận được một số tiền là: 
3000 : 3 x 1 = 1000 (đồng)
Thơ nhận được một số tiền là:
3000 - 1000 = 2000 (đồng)
1’
Bài 7: Trong thúng có 150 quả trứng gà và trứng vịt. Mẹ đã bán mỗi loại 5 quả. Tính ra số trứng gà còn lại bằng số trứng vịt còn lại. Hỏi lúc đầu trong thúng có bao nhiêu trứng gà, bao nhiêu trứng vịt?
3. Củng cố – dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài. 
Giải
Số trứng gà và vịt cũn lại là:
150 - (5 + 5) = 140 (quả)
Ta cú sơ đồ: (HS tự vẽ sơ đồ biểu thị số trứng vịt và trứng gà cũn lại với tổng là 140 và tỉ số là 2/5)
Số trứng gà cũn lại là: 140 : (5 + 2) x 2 = 40 (quả)
Lỳc đầu trong thỳng cú số trứng gà là:
40 + 5 = 45 (quả)
Lỳc đầu trong thỳng cú số trứng vịt là:
150 - 45 = 105 (quả)
Đỏp số: ..................
------------------------------------------------------------
Khoa học
ôn tập
I/ Mục đích yêu cầu :
Củng cố lại kiến thức đã học về các nguồn nhiệt, nắm được vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
-Có ý thức học tập và yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng dạy học : SGK,vở bài tập khoa.
III/ Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
3’
1’
15’
15’
1’
1/ Tổ chức lớp :
2/ Kiểm tra : Hãy nêu vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống ?
-GV nhận xét đánh giá cho điểm .
3/ Dạy bài mới 
-Giới thiệu bài 
Hoạt đông1: Cả lớp
-GV nêu câu hỏi cho HS trả lời:
+Những vật nào là nguồn tỏa nhiệt cho các vật xung quanh? Hãy cho biết vai trò của chúng ?
-GV nhận xét kết luận .
+Hãy kể những nguồn nhiệt mà em biết 
GV KL: Mặt trời, ngọn lửa của vật bị đốt cháy .
+Em cho biết cách phòng tránh khi sử dụng nguồn nhiệt ?
Hoạt động 2: Cho HS làm bài vào phiếu học tập.
-GV giao nhiệm vụ cho các nhóm và phát phiếu học .
-N1+ N2 Kể tên các con vật hoặc một số cây sống được ở xứ lạnh hoặc xứ nóng ?
N3+N4: Nêu vai trò của nhiệt đối với con người, động thực vật?
- GV nhận xét kết quả của các nhóm.
HĐNT : Nhận xét giờ học.
-Dặn dò : Về ôn lại các kiến đã học .
 Hát 
-HS nêu em khác nhận xét bổ xung .
HS nghe.
 - HS nêu lớp bổ xung.
 --HS nêu
HS trả lời .
- HS thảo luận theo nhóm sau đó cử đại diện trình bày , lớp bổ xung 
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2011
Toán 
Luyện tập 
I. Mục tiêu:
- Giúp HS rèn kỹ năng giải toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
II. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra:
Kiểm tra trong giờ
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu: (1 phút)
2. Hướng dẫn luyện tập: (38 phút)
+ Bài 1: 
- Đọc đầu bài, suy nghĩ vẽ sơ đồ và làm bài vào vở.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài.
- 1 em lên bảng giải.
Bài giải:
Ta có sơ đồ:
Đoạn 1:
Đoạn 2:
28 m
? m
? m
Tổngsốphần bằng nhau là:3 + 1 = 4 (phần)
Đoạn thứ nhất dài là:(28 : 4) x 3 = 21 (m)
Đoạn thứ hai dài là:28 – 21 = 7 (m)
Đáp số: Đoạn 1: 21 m.
Đoạn 2: 7 m.
+ Bài 2: Tương tự bài 1.
- Đọc yêu cầu và tự làm bài.
- GV chấm bài cho HS.
+ Bài 3: Tương tự bài 1, 2.
- Đọc yêu cầu, vẽ sơ đồ, làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng làm.
Số lớn:
Số bé:
 ?
? 
Bài giải:
Ta có sơ đồ:
Tổng số phần bằng nhau là:
5 + 1 = 6 (phần)
Số bé là: 72 : 6 = 12
Số lớn là: 72 – 12 = 60
 Đáp số: Số lớn: 60 Số bé: 12.
3. Củng cố – dặn dò: (1 phút)
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------
Tiếng Anh
Giáo viên bộ môn soạn giảng
--------------------------------------------------
Khoa học
Ôn tập: vật chất và năng lượng( T2)
I. Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng, các kỹ năng quan sát thí nghiệm.
- Củng cố kỹ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe.
- HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kỹ thuật.
II. Các hoạt động dạy - học:
3’
1’
30’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các tính chất của nước ?
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu :
2. Hoạt động 2: Trò chơi “Đố bạn chứng minh được”.
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- Từng nhóm đưa ra câu đố (mỗi nhóm có thể đưa 5 câu thuộc lĩnh vực GV chỉ định). Mỗi câu có thể đưa nhiều dẫn chứng.
- Các nhóm kia lần lượt trả lời. Nếu hết 1 phút không trả lời sẽ mất lượt.
- GV tổng kết nhóm nào trả lời được nhiều điểm hơn thì thắng. Nếu nhóm đưa ra câu đố sai thì bị trừ điểm.
VD về câu đố: Hãy chứng minh rằng:
+ Nước không có hình dạng xác định.
+ Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt.
+ Không khí có thể bị nén lại, giãn ra.
1’
3. Củng cố – dặn dò: 
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài.
--------------------------------------------------
Tiếng việt
Kiểm tra viết (tiết 8)
I. Mục tiêu:
- HS làm được bài kiểm tra chính tả và tập làm văn trong thời gian 40 phút.
II. Nội dung:
A. Chính tả:
	- GV đọc cho HS viết 1 bài chính tả có độ dài khoảng 90 chữ.
	- HS nghe GV đọc và viết bài vào giấy.
B. Tập làm văn:
	- GV viết đề bài lên bảng:
Đề bài:
Viết 1 đoạn văn miêu tả đồ vật hoặc tả cây cối (khoảng 10 câu).
	- HS đọc đề bài, suy nghĩ và viết bài vào giấy.
	- GV thu bài về chấm.
C. Củng cố , dặn dò:
	- Nhận xét giờ kiểm tra.
	- Về nhà đọc trước bài giờ sau
---------------------------------------------------------------
Tập làm văn( BS)
Luyện tập miêu tả cây cối
I- Mục đích, yêu cầu
1. HS luyện tập tổng hợp, viết hoàn chỉnh 1 bài văn miêu tả cây cối tuần tự theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn (mở bài, thân bài, kết bài)
2. Luyện :tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài (kiểu trực tiếp, gián tiếp) đoạn kết bài (kiểu mở rộng, không mở rộng)
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý.
- Tranh ảnh cây ăn quả, cây bóng mát, cây hoa.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
3’
1’
32’
1’
Ôn định
A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài SGV 150
2.Hướng dẫn HS làm bài tập
a)Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu
- GV mở bảng lớp
- Gạch dưới các từ ngữ quan trọng trong đề bài: Tả một cây có bóng mát( hoặc cây hoa, cây ăn quả) mà em yêu thích.
- Đề bài yêu cầu tả gì ?
- Em chọn tả loại cây gì ?
- Nêu ví dụ cây có bóng mát
- Ví dụ cây ăn quả
- Ví dụ cây hoa
- GV dán 1 số tranh ảnh lên bảng
- Cấu trúc bài văn có mấy phần ?
b)Hướng dẫn HS viết bài
- GV nhận xét chấm 7- 10 bài
3.Củng cố, dặn dò
- Đọc 1 bài viết hay nhất của HS
- Dặn HS hoàn chỉnh bài ở nhà
- Hát
- 2 em đọc đoạn kết bài mở rộng miêu tả cây cối ở bài tập 4
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm
- 2- 3 em đọc lại đề bài trên bảng lớp
- Tả 1 cây
- HS nêu lựa chọn
- Bàng, phượng, đa, bồ đề, tràm
- Cam, bưởi, xoài, mít, na, hồng 
- Phượng, bằng lăng, hoa hồng, đào, mai
- HS quan sát, phát biểu về cây em chọn tả
- 4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý
- Cả lớp đọc thầm, theo dõi SGK
- 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài)
- 3 em nêu cách viết nội dung các phần
- HS lập dàn ý
- Viết bài cá nhân vào vở
- Đổi vở góp ý cho nhau
- Nối tiếp nhau đọc bài viết
- Lớp nghe nêu nhận xét
-------------------------------------------------------------
Sinh hoạt 
 Sơ kết tuần 28
A.Mục đích : 
 - Kiểm điểm nề nếp học tập trong tuần
 - HS nắm được ưu khuyết điểm của bản thâncũng như của cả lớp trong tuần
 - Phát huy những ưu điểm đã đạt được . Khắc phục những mặt còn tồn tại 
 -Tổng hợp số điểm tốt trong đợt thi đua.
 - Nắm được kế hoạch tuần sau.
 - Giáo dục học sinh có ý thức xây dựng tập thể vững mạnh.
B. Chuẩn bị:
 Nội dung sinh hoạt.
C.Tiến hành sinh hoạt: 
3’
1. Tổ chức : Hát
15’
2. Nội dung :
 a. Đánh giá các hoạt động trong tuần, về các mặt sau:
- Học tập : Số điểm tốt:
- Nề nếp: 
- Đạo đức: 
- Văn thể : 
- Vệ sinh: 
8’
b. Kế hoạch hoạt động tuần sau:
 - Thi đua lập thành tích mừng Đảng mừng xuân
 - Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được .
 - Tập trung cao độ vào học tập , phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập .
 - Thi đua lập thành tích (giành nhiều điểm tốt)
 - Thực hiện tốt 4 nhiệm vụ của người học sinh.
 - Tăng cường rèn chữ giữ vở
8’
 c. ý kiến tham gia của học sinh
 Nếu còn thời gian GV tổ chức cho học sinh vui văn nghệ
 d. Dặn dò: thực hiện đúng nội quy của lớp, của trường.
----------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 28.doc