TẬP ĐỌC
TIẾT 65 : VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt lời các nhân vật ( nhà vua, cậu bé).
2. Hiểu các từ ngữ : Tóc để trái đào, vườn ngự uyển.
Hiểu được nội dung phần tiếp của truyện và ý nghĩa của toàn truyện: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vướng quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK (phóng to).
III. Các hoạt động dạy học
Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010 TẬP ĐỌC TIẾT 65 : VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (TIẾP THEO) I. Mục tiêu 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt lời các nhân vật ( nhà vua, cậu bé). 2. Hiểu các từ ngữ : Tóc để trái đào, vườn ngự uyển. Hiểu được nội dung phần tiếp của truyện và ý nghĩa của toàn truyện: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vướng quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK (phóng to). III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng 2 bài thơ : Ngắm trăng, Không đề, trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc - Bài chia 3 đoạn - G hướng dẫn đọc - Tổ chức cho H đọc tiếp nối ( 3 lượt ) - G giúp H sửa lỗi phát âm, hiểu một số từ mới (Tóc để trái đào, vườn ngự uyển). - G đọc toàn bài b, Tìm hiểu bài - Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu ? - Vài H đọc - 1 H đọc toàn bài - H đọc tiếp nối nhau đọc - H đọc theo cặp - 1, 2 H đọc cả bài - Chú ý - ở xung quanh cậu : ở nhà vua- quen lau miệng, bên mép vẫn dính một hạt cơm; ở quan coi vườn ngự uyển- - Vì sao những chuyện ấy buồn cười ? - Bí mật của tiếng cười là gì ? - Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào ? * Nêu ý nghĩa của truyện ? c, Hướng dẫn đọc diễn cảm - G đọc diễn cảm đoạn “ Tiếng cười thật.có tàn lụi” giúp H phát hiện giọng đọc phù hợp - G mời 1 tốp 5 H đọc diễn cảm toàn bộ truyện theo cách phân vai. 3. Củng cố, dặn dò - Nêu ý nghĩa của bài - Chuẩn bị bài sau * Nhận xét tiết học trong túi áo căng phồng một quả táo đang cắn dở; ở chính mình- bị quan thị vệ đuổi, cuống quá nên đứt giải rút. - Vì những chuyện ấy bất ngờ và trái ngược với cái tự nhiên : trong buổi thiết triều nghiêm trang, nhà vua ngồi trên ngai vàng nhưng bên mép lại dính một hạt cơm. - Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược, với cái nhìn vui vẻ, lạc quan. - Tiêng cười như có phép mầu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới những bánh xe. - H nêu - Vài H nhắc lại - 3 H đọc diễn cảm toàn truyện theo cách phân vai - H đọc theo cặp- luyện đọc diễn cảm - H thi đọc diễn cảm trước lớp - H nêu Rút kinh nghiệm bài dạy: .. TOÁN TIẾT 161 : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TIẾP THEO) I. Mục tiêu Giúp h ôn tập củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia phân số II.Đồ dùng dạy học -Bảng phụ II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Muốn cộng hai phân số? Cho ví dụ 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài Bài 1: Củng cố (Nhân, chia phân số) - 1 hs trình bày - Chú ý - 1hs nêu yêu cầu của bài a, b, G yêu cầu h nêu cách làm Bài 2: Củng cố: Tìm số chưa biết, số chia, số bị chia chưa biết - Yêu cầu H nêu cách làm Bài 3 : Củng cố cách nhân, chia, rút gọn phân số. - G yêu cầu h nêu cách làm và kết quả Bài 4: Củng cố cách tính chu vi, S hình vuông, hình chữ nhật - G gợi ý phân tích đề bài + Bài toán yêu cầu gì ? + Bài toán cần tìm gì ? - G nhận xét- chốt lại 3. Củng cố, dặn dò - G yêu cầu H hệ thống lại bài - Chuẩn bị bài sau * Nhận xét tiết học c, - H nhận xét - 1h nêu yêu cầu của bài H làm bài vào vở 3h lên bảng làm bài - H nêu - 2 H đọc yêu cầu của bài - H làm bài vào vở - H nêu - 1h đọc đề bài - H phân tích đề bài - H làm vào vở nháp 1h lên bảng làm bài Bài giải a, Chu vi tờ giấy hình vuông là: ( m ) Diện tích tờ giấy hình vuông là: ( m2) b, Tính diện tích một ô vuông là: (m2) Số ô vuông được cắt là : (ô vuông) c, Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật là : (m) Đáp số : a, P : m ; S : m2 b, 25 ô vuông ; c, m Rút kinh nghiệm bài dạy: .. ĐẠO ĐỨC TIẾT 32 : DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu - Giúp H nhận đúng đắn về chấp hành luật lệ giao thông là trách nhiệm của tất cả mọi nguời. II. Chuẩn bị - Cây thông để cài hoa (hái hoa dân chủ). III. Các hoạt động trên lớp Tổ chức cho H bốc thăm câu hỏi tìm hiểu về An toàn giao thông trong trường học. Rút kinh nghiệm bài dạy: .. Kỹ thuật LĂP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHON (TIẾT 1) I/ Mục tiêu: -Biết tên gọivà chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn mang tính sáng tạo. -Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kỹ thuật , đúng quy trình. -Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình. II/ Đồ dùng dạy- học: -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật . III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ Kiểm tra dụng cụ học tập 2.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Lắp ghép mô hình tự chọn. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt đông 1:HS chọn mô hình lắp ghép -GV cho HS tự chọn một mô hình lắp ghép. * Hoạt động 2:Chọn và kiểm tra các chi tiết -GV kiểm tra các chi tiết chọn đúng và đủ của HS. -Các chi tiết phải xếp theo từng loại vào nắp hộp. * Hoạt động 3:HS thực hành lắp ráp mô hình đã chọn -GV cho HS thực hành lắp ghép mô hình đã chọn. +Lắp từng bộ phận. +Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ học tập và kĩ năng , sự khéo léo khi lắp ghép các mô hình tự chọn của HS. -Chuẩn bị đồ dùng học tập HS đ -HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm. -HS chọn các chi tiết. -HS lắp ráp mô hình. -HS trưng bày sản phẩm. -HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm bài dạy: .. Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010 TOÁN TIẾT 162: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ ( TIẾP THEO ) I. Mục tiêu: Giúp h ôn tập, củng cố kĩ năng phối hợp bốn phép tính vơi phân số để tính giá trị của biểu thức và giải toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài : - Muốn chia 1 phân số cho 1 phân số ta làm thế nào? Cho ví dụ 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Bài 1: Củng cố bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức. ( Bài 1 chỉ yêu cầu tính ) - G nêu yêu cầu h nêu cách làm + Có em nào còn có cách giải khác ? Bài 2 : Củng cố cách tính nhanh. - G gợi ý cách tính đơn giản thuận tiện nhất. - G mời H nêu cách làm Bài 3 : Củng cố gải toán có lời văn ( có liên quan đến phân số ) - G gợi ý – phân tích đề toán - Nhận xét Bài 4 : Củng cố kĩ năng chia một phân số cho một phân số ( dậng tìm thành phần chưa biết) - Tổ chức trò chơi tiếp sức - Chia lớp thành 2 đội – mỗi đội 3 em + G nêu cách chơi và luật chơi - G kết luận, thắng thua 3. Củng cố, dặn dò - G yêu ncầu H nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau * Nhận xét tiết học - 1h trình bày - Chú ý - Chú ý - H làm vào vở – 4h lên bảng làm bài - H nêu - Cả lớp nhận xét - H phát biểu - 1 H đọc yêu cầu của bài - H làm bài vào vở - 4 H lên bảng làm bài a, b, c, d, - H nêu - 1 H đọc đề toán - H làm vào vở - 1 H lên bảng làm bài Bài giải Số vải đã may quần áo là : 20 : 5 x 4 = 16 (m) Số vải còn lại là : 20 – 16 = 4 (m) Số túi đã may được là : (cái túi) Đáp số : 6 cái túi - 1 H đọc yêu cầu của bài - H thực hiện = , suy ra = 4 x 5 = 20. Vậy khoanh vào D - H nêu Rút kinh nghiệm bài dạy: .. THỂ DỤC TIẾT 65: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN I. Mục tiêu: - Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Trò chơi “ Dẫn bóng”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia cách chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện tập. - Phương tiện: Chuẩn bị 2 còi, dụng cụ để dạy môn tự chọn, kẻ sân và chuẩn bị bóng để tổ chức trò chơi “Dẫn bóng”. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu - G nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối hông, vai, cổ tay. - Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung 2. Phần cơ bản a, Môn tự chọn - Đá cầu + Ôn tâng cầu bằng đùi + Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 - 3 người b, Trò chơi vận động Trò chơi “ Dẫn bóng” (2-3 lần) 3. Phần kết thúc - G cùng h hệ thống bài - Đi đều theo 2 – 4 hàng và hát Một số động tác hồi tĩnh - G nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. Về nhà ôn tập các động tác môn tự chọn và nhảy dây kiểu chân trước chân sau. 6 – 10’ 18 – 22’ 9 – 11’ 9 – 11’ 4 – 6’ - Cán sự điều khiển r x x x x x - Cán sự điều khiển x x x x r x x x x - G nêu tên trò chơi, cùng H nhắc lại cách chơi, 1 nhóm làm mẫu, H chơi thử 1,2 lần. + Tổ chức chơi theo nhóm - Cán sự điều khiển x x x x x x x x r x x x x x Rút kinh nghiệm bài dạy: .. CHÍNH TẢ: NHỚ – VIẾT TIẾT 33: NGẮM TRĂNG. KHÔNG ĐỀ I. Mục tiêu: 1. Nhớ - viết đúng chính tả, trình bày đúng hai bài thơ Ngắm trăng, Không đề 2. Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm dễ lẫn: tr/ ch; iêu/ iu. II. Đồ dùng dạy – học: 4tờ phiếu khổ to ghi bài tập 3b. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: G mời 1h đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ bắt đầu âm s/ x 2. Dạy bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn h nhớ – viết - G mời 2h đọc thuộc lòng hai bài thơ Ngắm trăng, Không đề - G cho h viết những từ ngữ dễ lẫn + G đọc: hững hờ, tung bay, xách bương, tưới rau. - Cho h viết 2 bài thơ theo trí nhớ G quan sát - Chấm chữa bài: chấm 7 10 bài - G nhận xét chung 2.3, Hướng dẫn h làm các bài chính tả Bài tập 2: - G nhắc: chỉ điền vào bảng những tiếng có nghĩa. - Gphát phiếu cho các nhóm thi làm bài 3. Củng cố, dặn dò G mời 1 2 h nhắc lại nội dung bài Về nhà h ghi nhớ những từ ngữ đã ôn luyện để viết đúng chính tả. * G nhận xét tiết học - Chú ý - 1h đọc yêu cầu của bài - 2h đọc - Cả lớp đọc thầm - H viết bảng con - H gấp sgk. Viết bài - H đổi vở theo cặp soát nỗi - 1h đọc yêu cầu của bài - H làm theo cặp - 4nhóm làm trên phiếu - Đại diện từng nhóm dán bài lên bảng lớp trình bày kết quả - Cả lớp và g nhận xét - Cả lớp viết bài vào vở - viết khoảng 20 từ theo lời giải đúng - 2h nêu Rút kinh nghiệm: ... ĐỊA LÍ Tiết 32 : KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM. I. Mục tiêu Học xong bài này, H biết : - Vùng biển nước ta có nhiều hải sản, dầu ... ra phần chuẩn bị giấy kiểm tra 2. Dạy bài mới 2.1 Giới thiệu bài 2.2 G chép đề bài : ( Chọn 1 trong 3 đề sau) Đề 1 : Tả một con vật nuôi trong nhà. Đề 2 : Tả một con vật em chợt gặp trên đường. Đề 3 : Tả một con vật lần đầu tiên em thấy trên hoạ báo hay trên truyền hình , phim ảnh. - G nhắc H nên lập dàn ý trước khi viết, nên viết nháp trước khi viết bài vào giấy kiểm tra. - G thu bài về nhà chấm điểm. 3. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau * Nhận xét tiết học - H chú ý - H làm bài Rút kinh nghiệm bài dạy: .. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 65 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : LẠC QUAN – YÊU ĐỜI I. Mục tiêu 1. Mở rộng về hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời trong các từ đó có từ Hán Việt. 2. Biết thêm một số từ ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan không nản chí trong những ngày hoàn cảnh khó khăn. II. Đồ dùng dạy học Một số phiếu học ( 7 phiếu ) khổ rộng kẻ bảng nội dung các BT1, 2, 3. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - G kiểm tra nội dung ghi nhớ trong tiết luyện từ và câu trứoc. Đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân. 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài - H trình bày 2.2. Hướng dẫn H làm bài tập 1, 2, 3, 4 (theo nhóm) + G giúp H nắm vững yêu cầu của bài tập + G phát phiếu cho H làm việc theo nhóm ( 7nhóm). Yêu cầu mỗi nhóm làm xong dán nhanh bài trên bảng lớp. - G kết luận: Bài tập1 : Câu 1: Tình hình. có triển vọng tốt đẹp Câu 2: Chú ấy sống Luôn tin tưởng Câu 3: Lạc quan là luôn tin tưởng Sau khi giải xong bài tập 2,3 G mời vài em H đặt câu với từ.. - Sau khi hs nói đúng lời khuyên của 2 câu tục ngữ mời 1 vài H nói hoàn cảnh sủ dụng 2 câu tục ngữ. 3. Củng cố dặn dò - Gv mời 1, 2 hs nhắc lại nội dung bài về nhà HTL 2 câu tục ngữ ở Bt 4 , đặt 4,5 câu với các từ ở Bt 2,3. - Gv nhận xét tiết học. - 4 H tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập . - H làm việc theo nhóm - Các nhóm dán nhanh bài trên bảng lớp. - Đại diện nhóm trình bày kết quả giải bài tập. - Cả lớp nhận xét - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng - H phát biểu Rút kinh nghiệm: ... ... Thứ sáu ngày 30 tháng 4 năm 2010 TOÁN TIẾT 165: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG ( TIẾP THEO ) I. Mục tiêu: Giúp H: - Củng cố các đơn vị đo thời gian đã học và quan hệ giữa các đơn vị đó. - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo thời gian và giải các bài toán có liên quan. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - G mời 1 H trình bày lại Bài 4: (171) 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn H làm bài Bài 1 : Củng cố chuyển đổi các đơn vị đo thời gian. - Yêu cầu H nêu cách làm Bài 2 : Củng cố kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo thời gian - Yêu cầu H nêu cách làm Bài 3 : Củng cố về cách so sánh thời gian - Tổ chức trò chơi tiếp sức + Chi lớp thành 2 đội (mỗi đội 4 H) + G nêu cách chơi luật chơi - G nhận xét: thắng thua Bài 4 : - G gợi ý – phân tích yêu cầu của bài - Yêu cầu H làm bài vào nháp – sau đó trình bày miệng - G kết luận Bài 5 : - Thi nói đúng nói nhanh kết quả ( giải thích cách làm) Kết quả : b, 20 phút 3. Củng cố, dặn dò - G yêu cầu H nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học - 1H lên bảng trình bày bài Bài giải: Đổi 1kg 700g = 1700g Cả cá và rau cân nặng là: 1700 + 300 = 2000 (g) 2000g = 2kg Đáp số: 2kg - 2 H nêu yêu cầu của bài - H làm bài vào vở - 2 H lên bảng làm bài 1 giờ = 60 phút ; 1 năm = 12 tháng 1 phút = 60 giây ;1 thế kỉ = 100 năm 1 giờ = 3600 giây ; 1 năm không nhuận = 365 ngày 1 năm nhuận = 366 ngày - H nêu - 2 H đọc yêu cầu của bài - H làm vào vở- 3 H lên bảng làm bài a,5 giờ = 300 phút ; 420 giây = 7 phút ; 3 giờ 15 phút = 195 phút; giờ = 5 phút b, 4 phút = 240 giây; 2 giờ = 7200 giây 3phút 25 giây = 205 giây phút = 6 giây c, 5 thế kỉ = 500 năm 12 thế kỉ = 1200 năm thế kỉ = 5 năm 2000 năm = 20 thế kỉ - H nêu - 1 H đọc yêu cầu của đề - 2 Đội chơi 5 giờ 20 phút > 300 phút 495 giây = 8 phút 15 giây giờ = 20 phút phút < phút - H nhận xét - 2 H đọc yêu cầu của bài - H làm vào nháp - H trình bày miệng a, Hà ăn sáng 30 phút b, Thời gian Hà ở trường là 4 giờ. - 2 H đọc yêu cầu của bài - H nêu miệng Rút kinh nghiệm bài dạy: .. LUYỆN TẬP VÀ CÂU TIẾT 66 : THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU I. Mục tiêu 1. Hiểu được tác dụng và đặc điểm của của trạng ngữ chỉ mục đích (trả lời cho câu hỏi : Để làm gì ? Nhằm mục đích gì ? Vì cài gì ?). 2. Nhận biết trạng ngữ chỉ mục đích trong câu; thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu. II. Đồ dùng dạy học - 4 tờ giấy khổ rộng để H làm bài tập 1, 2 ( phần Nhận xét) - 1 tờ phiếu viết nội dung BT1, 2 (phần Luyện tập) III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Làm lại BT 2,4 tiết MRVT : Lạc quan, yêu đời. 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Phần nhận xét Bài tập 1,2 : - G phân tích yêu cầu để H nắm rõ - G mời H trình bày * G chốt lại : Trạng ngữ được in ngjiêng trả lời câu hỏi Để làm gì ? Nhằm mục đích gì ? Nó bổ sung ý nghĩa mục đích chi câu. 2.3. Phần ghi nhớ 2.4. Phần luyện tập Bài tập 1 : - G mời H phát biểu - G dán tờ phiếu đã viết 3 câu văn, mời 1 H có lời giải đúng lên bảng làm bài. Bài tập 2 : - G yêu cầu H trình bày bài - G dán tờ phiếu đã viết 3 câu văn, mời 1 H có lời giải đúng lên bảng làm bài. Bài tập 3 : G yêu cầu H đọc kĩ đoạn văn - G viết lên bảng câu văn in nghiêng đã được bổ sung trạng ngữ chỉ mục đích. 3. Củng cố, dặn dò - G mời H nhắc lại nội dung bài - chuẩn bị tiết sau * Nhận xét tiết học - 2 H trình bày - 1 H đọc nội dung BT 1, 2 + Cả lớp đọc thầm truyện Con cáo và chùm nho, suy nghĩ và trả lời câu hỏi - 3 H đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK. - 1 H đọc nội dung BT - H làm bài vào vở - H phát biểu ý kiến - 1 H lên bảng làm bài - 1 H đọc nội dung bài tập - H làm bài vào vở - H phát biểu ý kiến - 1 H lên bảng làm bài - 1 H đọc lại bài làm đúng ở bảng lớp - 2 H tiếp nối nhau đọc nội dung BT3 ( 2 đoạn a, b) + H đọc kĩ đoạn văn + H quan sát tranh minh hoạ 2 đoạn văn trong SGK. - H phát biểu ý kiến - H nêu Rút kinh nghiệm bài dạy: .. TẬP LÀM VĂN TIẾT 66 : ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. Mục tiêu 1. Hiểu các yêu cầu trong Thư chuyển tiền. 2. Biết điền nội dung cần thiết vào một mẫu Thư chuyển tiền. II. Đồ dùng dạy học - Mẫu Thư chuyển tiền – hai mặt truớc và sau-phô tô cỡ chữ to hơn SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy bài mới 2.1. giới thiệu bài 2.2. Huớng dẫn H điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền. Bài tập 1: - G lưu ý các em tình huống của BT : Giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu Thư chuyển tiền về quê biếu bà. - G giải nghĩa những từ viết tắt, những từ khó hiểu trong mẫu. - G chỉ dẫn cách điền vào mẫu thư. - G phát mẫu Thư chuyển tiền. - G mời1số Hđọc trước lớp Thư chuyển tiền đã điền đủ nội dung. Bài tập 2: - G mời 1, 2H trong vai người nhận tiền (là bà) nói trước lớp: Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này? - G hướng dẫn để H biết: Người nhận cần viết gì? Viết vào chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền. 3. Củng cố, dặn dò G mời 1, 2 H nhắc lại nội dung bài - Các em ghi nhớ cách điền nội dung vào Thư chuyển tiền. * G nhận xét tiết học: H hiểu bài - 1 H đọc yêu cầu của bài - 2 H tiếp nối nhau đọc nội dung (mặt trước và mặt sau) của mẫu thư chuyển tiền. - 1 H giỏi đóng vai em H điền giúp mẹ vào mẫu Thư chuyển tiền cho bà - nói trước lớp. - Cả lớp điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền G đã phát. - H trình bày - Cả lớp và G nhận xét - 1H đọc yêu cầu của bài - 2H thực hiện - H viết vào mẫu thư chuyển tiền - Từng em đọc nội dung thư của mình - Cả lớp và G nhận xét - H phát biểu Rút kinh nghiệm bài dạy: .. KHOA HỌC TIẾT 66 : CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I. Mục tiêu Sau bài học, H có thể : - Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ. - Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn tring tự nhiên. - Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn. II. Đồ dùng dạy học - Hình trang 132, 133 SGK. - Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - “ Thức ăn” của cây ngô là gì ? từ những thức ăn đó, cây ngô có thể tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây ? 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hoạt động 1 : Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh. * Mục tiêu : Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ. * Cách tiến hành : Bước 1 : Làm việc cả lớp - G hướng dẫn H tìm hiểu hình 1 trang 32 SGK. + Thức ăn của bò là gì ? + Giữa bò và cỏ có quanhệ gì ? + Phân bò được phân huỷ trở thành chất gì cung cấp cho cỏ ? + Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì ? Bước 2 : Làm việc theo nhóm - G chia lớp thành 6 nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm Bước 3 Kết luận: Sơ đồ (bằng chữ) “ mối quan hệ giữ bò và cỏ” Phân bò ª Cỏ ª Bò Lưu ý : - Chất khoáng do phân bò phân huỷ ra là yếu tố vô sinh. - Cỏ và bò là yêu tố hữu sinh. 2.3. Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn. * Mục tiêu : Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Nêu định nghĩa về chuối thức ăn * Cách tiến hành : Bước 1 : Làm việc theo cặp - G yêu cầu H quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2 trang 133 SGK. Bước 2 : Hoạt động cả lớp G giảng : Trong sơ đồ chuối thức ăn ở hình 2 trang 133 SGK : Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh. Nhờ có nhóm vi khuẩn mà xác chết hữu cơ trở thành những chất khoáng ( chất vô co). Những chất khoáng này lại trở thành thức ăn của các cây khác. - Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn - Chuỗi thức ăn là gì ? Kết luận : - Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn. - Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật. Thồn qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín. 3. Củng cố, dặn dò - G mời 1, 2 H nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị tiết sau * Nhận xét tiết học - 1, 2 H nêu - cỏ - cỏ là thức ăn của bò - chất khoáng - Phân bò là thức ăn của cỏ - H làm việc theo nhóm ( nhóm trưởng điều khiển các bạn giaỉ thích sơ đồ trong nhóm) - Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp - H thực hiện nhiệm vụ - H trình bày trứoc lớp - H nêu - là những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên. - Chú ý Rút kinh nghiệm: ... ...
Tài liệu đính kèm: