TẬP ĐỌC
Một người chính trực
I/ Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.
- Hiểu nội dung ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
II/ Đồ dùng: Tranh minh hoạ (SGK), bảng phụ viết sẵn cau, đoạn cần hướng dẫn.
III/ Các hoạt động dạy học:
Tuần: 4 Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010 Tập đọc Một người chính trực I/ Mục tiêu: - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành. - Hiểu nội dung ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. II/ Đồ dùng: Tranh minh hoạ (SGK), bảng phụ viết sẵn cau, đoạn cần hướng dẫn. III/ Các hoạt động dạy học: 3P 8P 15P 8P 1P 1/ Bài cũ: - Đọc bài “người ăn xin”. 2/ Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Đọc vỡ - GV chia đoạn (3 đoạn) - GV kết hợp sửa phát âm và giúp h/s hiểu nghĩa các từ được chú giải cuối bài. - Câu dài: - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Hoạt động 2: Đọc hiểu ? Đoạn này kể chuyện gì? ? Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? ? Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông? ?Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình? ? Vì sao thái hậu ngạc nhiên khi ông tiến cử Trần Trung Tá? ? Trong việc tìm ngời giúp nớc, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện nh thế nào? ? Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như Tô Hiến Thành? * Hoạt động 3: Đọc hay -GV hướng dẫn h/s dọc phân vai. 3/ Củng cố – Dặn dò: -Tóm tắt nội dung bài – Nhận xét giờ học. -Tuyên dương những h/s đọc tốt. -VN ôn bài. -2 h/s đọc bài. - 1 em đọc mẫu - HS dọc nối tiếp đoạn - di chiếu, tham chi chính sự, gián nghị đại phu. - Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá/do bận nhiều công việc/nên không mới khi tới thăm Tô Hiến Thành.// - HS luyện đọc theo cặp - 1 h/s đọc cả bài. - HS đọc đoạn 1 - Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành trong việc lập ngôi vua. - Tô Hiến Thành không chịu nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua đã mất. Ông cứ theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán lên làm vua. - HS đọc đoạn 2. - Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ông. - HS đọc đoạn 3. -Quan giám nghị đại phu Trần Trung Tá. -Vì lúc nào Vũ Tán Đường cũng ở bên giường bệnh Tô Hiến Thành... -Cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình. -Vì những người chính trực bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích riêng. -HS đọc đọc diễn cảm. -3,4 h/s thi đọc . -1 em đọc diễn cảm toàn đoạn. Âm nhạc Giáo viên chuyên dạy Toán So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên I/ Mục tiêu: - Giúp h/s hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về: + Cách so sánh hai số tự nhiên. + Đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên. II/ Đồ dùng: Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học: 3P 9P 6P 15P 1P 1/ Bài cũ: ? Người ta sử dụng bao nhiêu chữ số để viết số trong hệ thập phân? 2/ Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên. -GV đưa ví dụ: So sánh 2 số: 100.......99 29869.....30000 25136.....23849 10247.....10257 ? Em có nhận xét gì về trường hợp các STN đã đợc sắp xếp trong dãy số tự nhiên? * Hoạt động : Nhận biết về sắp xếp các số tự nhên theo thứ tự xác định. ? Có thể xếp thứ tự các STN không ? Vì sao? * Hoạt động 3(17P) Luyện tập Bài 1: ( , =) ? Nêu cách điền dấu? Giải thích vì sao? Bài 2: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn Bài 3: Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé - GV chốt kién thức bài. 3/ Củng cố – Dặn dò - Tóm tắt bài, nhận xét giờ. - VN ôn bài. HS nêu cách so sánh Thực hành so sánh (nhóm 2) Đại diện các nhóm trình bày cách so sánh. -Trong dãy số tự nhiên số đứng trước bé hơn số đứng sau và ngược lại. -Trên tia số, số ở gần gốc 0 hơn là số bé hơn và ngược lại. 0 < 1 < 2 < 3..... -Bao giờ cũng so sánh được các số tự nhiên nên bao giờ cũng xếp được thứ tự các số tự nhiên. -HS làm vở 1234 > 999 35784 < 35790 8754 92401 39680 = 39000+680 176001=7000 +600 -HS làm vở a. 8136 ; 8316 ; 8361 b. 5724 ;5740 ; 5742 c. 63841 ; 64813 ; 64831 -HS giải vở a. 1984 ; 1978 ; 1952 ; 1942 b. 1969 ; 1954 ; 1945 ; 1890 Lịch sử Nước Âu Lạc I/ Mục tiêu: Học xong bài này h/s biết: - Nước Âu Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang. - Thời gian của nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng. - Sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc. - Nguyên nhân thắng lợi và thất bại của nước Âu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà. II/ Đồ dùng: Các hình trong SGK, phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy học: 3P 8P 9P 13P 2P 1/ Bài cũ: ? Nước Văn Lang có từ bao giờ? 2/ Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân ? Em hãy điền dấu x vào ô trống sau những điểm giống nhau về cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt? -GV kết luận: Cuộc sống của người Âu Việt và người Lạc Việt có nhiều điểm tương đồng và họ sống hoà hợp với nhau. * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp ? So sánh về sự khác nhau của nước Văn Lang và nước Âu Lạc về nơi đóng đô? * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - GV yêu cầu h/s đọc SGK đoạn : “ Từ năm 207 TCN.......phương Bắc” ? Vì sao cuộc sâm lược của Triệu Đà lại thất bại? ? Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc. 3/ Củng cố – Dặn dò: -Tóm tắt nội dung bài, nhận xét bài. -VN ôn bài. - HS làm phiếu học tập. - Sống cùng trên 1 địa bàn. - Đều biết chế tạo đồ đồng. - Đếu biết rèn sắt. - Đếu trồng lúa và chăn nuôi. -Tục lệ có nhiều điểm giống nhau. - HS xác định trên lược đồ H1 nơi đóng đô nước Âu Lạc - HS đọc. - HS nêu Kĩ thuật KHÂU THƯỜNG (Tiết 1) I Mục tiờu : + HS biết cỏch cầm vải, cầm kim, xuống kim khi khõu và đặc điểm mũi khõu, đường khõu thường + Biết cỏch khõu và khõu được cỏc mũi khõu thường theo đường vạch dấu + Rốn luyện tớnh kiờn trỡ sự khộo lộo của đụi tay II Chuẩn bị +Tranh quy trỡnh khõu thường +Mẫu khõu trờn giấy bỡa HS : vải, len, chỉ, kim, thước, kộo phấn vạch III Hoạt động dạy học Tiết 1 TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 3P 1P 6P 10P 14P 1P Kiểm tra bài cũ Kiểm tra dụng cụ của học sinh Nhận xột Bài mới Hụm nay cụ sẽ hướng dẫn cỏc em cỏch khõu thường , với cỏch khõu này ta cú thể khõu lại cỏc đường chỉ may bị đức chỉ GV ghi đề lờn bảng Hoạt động : Hướng dẫn HS quan sỏt và nhận xột GV giới thiệu mẫu khõu thường cho học sinh và núi : Khõu thường cũn được gọi là khõu tới, khõu luụn GV gắnlờn bảng GV dựng vật mẫu bằng bỡa cho học sinh xem mặt phải, mặt trỏi Gọi Hs nhận xột -Hỏi đường khõu ở mặt phải, trỏi như thế nào ? -Cỏc mẩu khõu ở mặt phải và mặt trỏi cú độ dài như thế nào ? - Khoảng cỏch giữa cỏc mũi khõu ra sao? - Thế nào là khõu thường ? + GV chốt : Đường khõu mà mặt phải và mặt trỏi giống nhau, cú độ dài bằng nhau và khoảng cỏch cỏc mũi khõu đều nhau được gọi là khõu thường hay cũn gọi là khõu tới khõu luụn ( Lưu ý : Cú thể khõu liền nhiều mũi mới rỳt chỉ ) Để biết được cỏch khõu cụ sẽ hướng dẫn cỏc em cỏch khõu Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tỏc kĩ thuật Hướng dẫn HS cỏch cầỡm vải, cầm kim cỏch lờn kim và xuống kim GV hướng dẫn thao tỏc như hỡnh 1 SGK Gọi 1 HS nờu cỏch lờn kim xuống khi khõu + Kết luận nội dung 1 + Hoạt động 3: Hướng dẫn kĩ thuật khõu GV treo tranh quy trỡnh hướng dẫn HS quan sỏt để nờu cỏc bước +Trước khi khõu bước đầu tiờn ta làm gỡ ? Nờu cỏch vạch dấu đường khõu GV chốt ý : cú 2cỏch vạch dấu đường khõu + Cỏch 1 : Dựng thước kẻ ,bỳt chỡ vạch dấùu và chấm cỏc điểm cỏch đều nhau trờn đường dấu + Cỏch 2: Dựng kim rỳt sợi vải ra khoiớ mảnh vải để được đường dấu sau đú dựng bỳt chỡ chấm cỏc điểm cỏch đều nhau trờn đường dấu. + Bước tiếp theo làm gỡ ? Gọi HS đọc mục b GV hướng dẫn mẫu + Lần 1: Thao tỏc chậm kết hợp giải thớch + Lần 2: Thao tỏc nhanh GV hỏi : Khõu đến cuối đường vạch dấu ta cần làm gỡ? + GV hướng dẫn khõu lại mũi và nỳt chỉ + Khõu lại mũi bằng cỏch lựi lại 1 mũi và xuống kim (hỡnh 6 a) + Nỳt chỉ ở mặt trỏi đường khõu bằng cỏch lật vải, sau đú luồn kim qua mũi khõu và rỳt chỉ lờn để tạo thành vũng trũn chỉ, luồn kim qua vũng trũn chỉ và rỳt chặt mũi chỉ ( Lưu ý : Khõu từ phải sang trỏi , nếu thuận tay trỏi thỡ khõu từ trỏi sang phải ) Dựng kộo cắt chỉ khụng dựng răng Gọi HS đọc ghi nhớ GV tập cho Hs khõu trờn giấy ễli +Kiểm tra dụng cụ HS Nhận xột 3. Củng cố - dăn dũ : Nhắc lại quy trỡnh khõu thường Nhận xột Dặn dũ : Chuẩn bị bài sau - Cỏc tổ bỏo cỏo - Vài HS nhắc lại đố bài - HS quan sỏt vật mẫu bằng bỡa - HS kết hợp quan sỏt SGK trang 12 - Nhận xột - Đều giống nhau - Độ dài bằng nhau - Khoảng cỏch đều nhau - HS trả lời - HS nhắc lại mục 1 ghi nhớ SGK - HS quan sỏt hỡnh SGK - HS quan sỏt hỡnh 2a, 2b SGK - HS lờn bảng thực hiờn lại - HS quan sỏt tranh hỡnh 4 trả lời - Vạch dấu đường khõu - Dựng thước kẻ 1 đường thẳng dựng bỳt chỡ chấm cỏc điểm cỏch đều nhau 5mm trờn đường dấu + Khõu cỏc mũi khõu thường theo đường dấu Hs đọc phần b SGKtrang 13 HS quan sỏt hỡnh 5a, 5b, 5c, HS theo dừi + Cuối đường dấu ta khõu lại mũi và nỳt chỉ cuối đường khõu - 2 HS đọc ghi nhớ SGK Luyện từ và câu ( BS) Ôn tập I.Mục tiêu: -Củng cố cho HS các kiến thức về những từ ngữ nhân hậu- Đoàn kết -Rèn cho HS kĩ năng dùng từ đặt câu chính xác. II. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1P 1.ổn định lớp 3P 2.Kiểm tra bài cũ -Tìm những từ cùng nghĩa và trái nghĩa với từ nhân hậu ? -GV chữa bài nhận xét 31P 3.Bài mới -Giới thiệu bài. -Nội dung Bài 1: Tìm từ cùng nghĩa và trái nghĩa với từ hiền -HD học sinh làm bài tập vào vở -GV chữa bài nhận xét. Bài 2: Từ nào ( trong mỗi dãy từ dưới đây) có tiếng nhân không cùng nghĩa với tiếng nhân trong các từ còn lại: a)Nhân loại, nhân đức, nhân tài, nhân dân. b)nhân ái, nhân vật, nhân nghĩa ,nhân hậu. c)nhân quả, nhân tố, nhân chứng, nguyên nhân. -HS làm bài tập vào vở -GV và HS chữa bài Bài 3: Phân biệt nghĩa của hai từ sau bằng cách đặt câu với mỗi từ: đoàn kết, câu kết. -Gv chữa bài nhận xét -Từ cùng nghia với từ hiền: hiền đức , hiền hậu, hiền lành, hiền khô, hiền từ, lành, nhân hậu, nhân từ, ...... -Từ trái nghĩa với từ hiền là: ác , ác độc, ác nghiệt, dã man, dữ, hung dữ, , hung hãn, man dợ, tàn ác, tàn bạo, tàn nhẫn, tàn tệ , .... a) nhân đức b)nhân vật c) nhân chứng ví dụ: Đoàn kết là sức mạnh của thành công. Các lực lượng phản động cách mạng câu kết với nhau để chống phá cách mạng. 1P 4.củng cố, dặn dò: -Nhắc lại nội dung -Nhẫn xét giờ học. Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010 Thể dục Đi ... 10 tạ = 1 . 2 kg = 2000 . Bài 2: Tính: 270 dag + 795 dag 562 dag x 4 836 dag – 172 dag 924 hg : 6 Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 9 tạ 5 kg > ..kg Số thích hợp viết vào chỗ trống là: A.95 B. 905 C. 950 D. 9005 Bài 4: Cô Mai có 2 kg đường , cô đã dùng 1/4 số đường để làm bánh . Cô Mai còn lại bao nhiêu gam đường? GV thu vở chấm nhận xét. 4.Củng cố, dặn dò . -Nhận xét giờ học. -Giao bài tập về nhà. HS lên bảng làm bài tập. -HS làm bài vào nháp, lên bảng chữa bài HS khoanh vào A Bài giải. Đổi 2 kg = 2000 g Số đường cô Mai dùng để làm bánh là: 2000 : 4 = 500 ( g ) Cô Mai còn lại số gam đường là: 2000 – 500 = 1500 ( g ) Đáp số : 1500 g Khoa học ( BS) Ôn tập: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn I.Mục tiêu: -Củng cố cho HS các kiến thức vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn. -Rèn cho Hs có thói quen ăn uống hợp lí. II. Các hoạt động dạy học Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1P 3P 1P 31P ổn định lớp . Kiểm tra bài cũ. -Vì sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? -GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới. -Giới thiệu. -Nội dung. -HS trả lời câu hỏi Bài 1:Đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng: Chúng ta cần ăn phối hợp hiều loại thức ăn và hường cuyên thay đổi món vì: Mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp một số chất dinh dưỡng nhất định ở nhiững tỉ lệ khác nhau. Không một loại thức ăn nào cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho nhu cầu của cơ thể dù thức ăn đó có nhiều chất dinh dưỡng. Giúp ta ăn ngon miệng. Vừa giúp ta ăn ngon miệng, vừa cung cấp đủ cavs chất dinh dưỡng cho cơ thể. Bài 2: Quan sát và đọc kĩ phần ghi chú “ Tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho một người một tháng ” rang 17 SGK để hoàn thành bảng sau: Tên các loại thức ăn Nên ăn khoảng bao nhiêu trong một tháng ( đối với người lớn) Muối Đường . Ăn có mức độ . Ăn vừa phải Ăn đủ ( ăn theo khả năng ) . Ăn đủ ( 10 kg) . Ăn đủ ( 12 kg ) -GV chữa bài thống nhất kết quả -HS tự làm vào vở bài tập 1P 4.Củng cố, dăn dò . -Nhận xét giờ học. -HD về nhà. Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010 Toán Giây, thế kỉ I/ Mục tiêu: Giúp h/s: - Làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ. - Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm. II/ Đồ dùng dạy học: Đồng hồ có 3 kim III/ Các hoạt động dạy học: 3P 6P 10P 16p 1P 1/ Bài cũ: ? Đọc bảng đơn vị đo khối lượng? ? Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau gấp kém nhau mấy lần? 2/ Bài mới: Giới thiệu bài( 1P) * Hoạt động 1: Giới thiệu về giây - GV dùng đồng hồ có đủ 3 kim để ôn lại về giờ, phút và giới thiệu về giây. -? 1 giờ bằng bao nhiêu phút? 1 giờ = 60 phút - GV : Khoảng thời gian kim giây đi từ 1 vạch đến vạch kế tiếp là 1 giây. - Khoảng thời gian kim giây đi hết 1 vòng trên mặt đồng hồ là 1 phút. 1 phút = 60 giây * Hoạt động 2: Giới thiệu về thế kỉ - Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm gọi là gì? ? 1 thế kỉ = ? năm - GV giới thiệu: + Từ năm 1đến năm 100 là thế kỉ I. + Từ năm 101đến năm 200 là thế kỉ II.. - Người ta dùng số La Mã để ghi tên thế kỉ. * Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm -GV hướng dẫn phép tính mẫu: 1 phút = 60 giây - Tương tự h/s làm bảng con. Bài 2: HS làm miệng -HS thảo luận cả lớp, trả lời miệng. Bài 3: -GV hướng dẫn h/s làm vở. 3/ Củng cố – Dặn dò: -Tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ học. -VN ôn lại bài, ghi nhớ đơn vị đo thời gian. -HS trả lời. -Kim giờ đi từ 1 số nào đó đến số tiếp liền hết 1 giờ. -Kim phút đi từ 1 vạch đến vạch tiếp liền hết 1 phút. -HS nhắc lại. -HS nhắc lại. -Gọi là thế kỉ. -1 thế kỉ = 100 năm -HS nhắc lại. a. 2 phút = 120 giây 1/3 phút = 20 gi 7 ph = 420 gi 1 ph 8 gi = 68 gi b. 1 thế kỉ = 100 năm 5 thế kỉ = 500 năm 1/2 thế kỉ = 50 năm 1/5 thế kỉ = 20 năm -HS làm miệng a. Bác Hồ sinh vào thế kỉ XIX. Bác ra đi tìm đường cứu nước vào thế kỉ XX. b. Cách mạng Tháng Tám thành công vào thế kỉ XX c. Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô vào thế kỉ thứ III - HS làm vở a. Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long năm 1010. Năm đó thuộc thế kỉ XI. Tính từ năm 1010 đến nay được : 2006 – 1010 = 996 (năm). b. Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938. năm đó thuộc thế kỉ thứ X. Tính đến nay đã được : 2006 – 938 = 1068 ( năm) Tiếng Anh Giáo viên chuyên dạy Khoa học Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật I/Mục tiêu: Sau bài học h/s có thể - Giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. - Nêu ích lợi của việc ăn cá. II/ Đồ dùng dạy học: Hình vẽ, phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học: 3P 10P 20P 2p 1/ Bài cũ: ? Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? GV nhận xét 2/ Bài mới: Giới thiệu bài ( 1P) * Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm - Bước 1: Chia lớp thành 2 đội - Bước 2: Hớng dẫn cách chơi và luật chơi - Bước 3: Thực hiện * Hoạt động 2: Vì sao cấn ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật - Bước 1: Tổ chức hoạt động nhóm ? Chỉ ra món ăn nào vừa chứa đạm động vật vừa chứa đạm thực vật? - Bước 2: Làm phiếu - đọc thông tin - Bước 3: Thảo luận cả lớp GV kết luận: Mỗi loại đạm chứa chất bổ dưỡng ở tỉ lệ khác nhau... * Lưu ý: Khuyến khích việc sử dụng đậu phụ và sữa đậu nành. 3/ Củng cố – Dặn dò: - GV tóm tắt nội dung bài – NX giờ học - VN thực hiện ăn uống theo bài học HS trả lời - Nhóm trưởng nhúp thăm - Lần lợt 2 đội kể tên các món ăn VD: cá, thịt, tôm cua .... - HS thảo luận nhóm 4 - Các nhóm thi kể tên các món ăn - HS đọc thông tin Tập làm văn Luyện tập xây dựng cốt truyện I/ Mục tiêu: - Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện. - Xây dựng được cốt truyện đơn giản. II/ Đồ dùng: Bảng phụ viết sẵn đề bài, vở tập làm văn. III/ Các hoạt động dạy học: 3P 6P 7P 15P 2P 1/ Bài cũ: -?Kể lại chuyện “Cây khế ” dựa vào cốt truyện đã có? 2/ Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Xác định yêu cầu của đề bài. -Hướng dẫn h/s phân tích đề, gạch chân từ trọng tâm. * Hoạt động 2: Lựa chọn chủ đề của câu chuyện. -GV đa gợi ý * Hoạt động 3: Thực hành xây dựng cốt truyện. -GV + HS nhận xét, bình chọn câu chuyện tưởng tượng sinh động, hấp dẫn. 3/ Củng cố – Dặn dò: ? Hãy nêu lại cách xây dựng cốt truyện? -VN chuẩn bị bài kiểm tra giờ sau. - 2 h/s kể - 1 h/s đọc yêu cầu của đề - Tưởng tượng, kể lại vắn tắt, ba nhân vật, bà mẹ ốm, người con, bà tiên. - 2 h/s nối tiếp nhau đọc gợi ý 1 ,2. - Một số h/s nói chủ đề em lựa chọn. Câu chuyện về sự hiếu thảo hay tính trung thực. - HS làm việc cá nhân, đọc thầm và TLCH khơi gợi tưởng tượng theo gợi ý 1 hoặc 2 - 1 h/s giỏi làm mẫu - Từng cặp h/s thực hành kể vắn tắt câu chuyện tưởng tượng theo đề tài đã chọn. - HS thi kể trước lớp - Nhận xét bạn kể - HS làm vở. - Cần: các nhân vật của câu chuyện, chủ đề câu chuyện, diễn biến câu chuyện. Tập làm văn ( BS) Ôn tập: Xây dựng cốt truyện I.Mục tiêu: -Củng cố cho HS biết xây dựng cốt truyện đơn giản theo gợi ý nội dung và nhân vật cho trước. -Rèn cho HS kĩ năng viết bài. II.Các hoạt động dạy học. Thời gian Hoạt động của thầy Hạt động của trò 1P 1.ổn định lớp 3P 2.Kiểm tra bài cũ -Em hiểu thế nào là cốt truyện? -Gv nhận xét. 31P 3.Bài mới -Giới thiệu bài -Nội dung Bài 1: Hẫy viết 5 -6 câu kể lại một câu chuyện Hột mận theo lời kể của Va- ni- a. Tôi là Va- ni- a. Một lần mẹ tôi mua mận và đào để vào đĩa trên bàn. Tôi thích quá nên lấy ra một quả ăn trước. Khi bố tôi hỏi “Ai đã ăn mận?” thì tôi liền chối, nói là mình không ăn.... -GV thu bài viết của HS, chấm chữa nhận xét -HS viết bài vào vở 1P Bài 2: Ngày xửa ngày xưa có hai mẹ con sống bên nhau rất hạnh phúc. Một hôm, người mẹ bị ốm nặng và chỉ khao khát được ăn quả táo thơm ngon. Người con đã ra đi và cuối cùng , anh mang được quả táo về biếu mẹ. Dựa vào lời tóm tắt trên, em hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện đi tìm quả táo của người con hiếu thảo. -Gv thu vở chấm, chữa, nhận xét 4.Củng cố, dặn dò: -Nhắc lại nội dung. -Nhận xét giờ học -HS tượng tượng theo gợi ý để viết câu chuyện Toán (Bổ sung) Luyên tập I.Mục tiêu: -Củng cố cho HS về giây, thế kỉ. -Nắm được mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm. II. Hoạt động dạy học. 1P 3P 31P 1P 1.ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ -HS lên bảng làm bài tập. -GV chữa bài nhận xét. 3.Bài mới: -Giới thiệu -Nội dung. Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống. a.1 phút = ..giây 3 phút = giây 60 giây =phút 2 phút 10 giây = giây b.1 thế kỉ = .. năm 2 thế kỉ = năm 100 năm = .. thế kỉ 7 thế kỉ = năm Bài 2: Viết tiếp vào chỗ trống – Năm 40 , Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa chống lại ách thống trị của nhà Hán. Năm đó thuộc thế kỉ -Đinh Bộ Lĩnh tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân , thông nhất đất nước năm 938. Năm đó thuộc thế kỉ nào? -Lê Lợi lên ngôi vuanăm 1428. Năm đó thuộc thế kỉ nào? b. Cách mạng chủ nghĩa tháng Mười Nga nổ ra năm 1917. Năm đó thuọc thế kỉ ..Tính từ năm đó đến nay đã được . năm. Bài 3: Đọc bảng kết quả chạy 100m của bốn HS viết dưới đây rồi viết vào chỗ chấm: Tên Thời gian chạy Hoa 1phút 3 giây Hùng 52 giây Bình 49 giây Lan 1 phút 10 giây Thời gian bạn Hùng chạy là : . Bạn chạy nhanh nhất Bạn .. Lan chạy chậm nhất. Bạn Bình chạy nhanh hơnHùng 4.Củng cố, dăn dò – Nhận xét bài về nhà. -HD làm bài tập về nhà HS lên bảng làm bài tập - Hs lên bảng làm bài tập Sinh hoạt Sơ kết tuần 4 I/ Mục tiêu: - HS thấy được ưu nhược điểm của lớp mình trong tuần, từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới. - Giáo dục h/s có ý thức tổ chức kỉ luật. II/ Nội dung: 1/ Sơ kết tuần 4: -Lớp trưởng, lớp phó nhận xét. -GV nhận xét chung: +Chuyên cần:......................................................................................................... +Học tập:................................................................................................................ +Lao động vệ sinh:................................................................................................... +Hoạt động tập thể:................................................................................................. +Các hoạt động khác: +Tuyên dương: .......... + Phê bình:.............. 2/ Kế hoạch tuần 5: - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Thực hiện tốt mọi kế hoạch mà Đội đề ra. - Thu kinh phí đúng kế hoạch. - Mọi hoạt động khác đều hoàn thành tốt. 3/Tổ chức cho HS múa hát văn nghệ
Tài liệu đính kèm: