NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I/ MỤC TIÊU:
-Đọc trơn toàn bài:biết đọc bài với giọng kể chậm rãi;cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của cậu bé mồ côi.Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi.
-Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.Nắm được ý nghĩa chính của câu chuyện:ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
-GD đức tính trung thực.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Tranh minh hoạ
-Bảng phụ ghi phầm luyện đọc
Trọng tâm: đọc + hiểu
THỨ HAI NGÀY THÁNG NĂM: TẬP ĐỌC NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I/ MỤC TIÊU: -Đọc trơn toàn bài:biết đọc bài với giọng kể chậm rãi;cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của cậu bé mồ côi.Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi. -Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.Nắm được ý nghĩa chính của câu chuyện:ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. -GD đức tính trung thực. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Tranh minh hoạ -Bảng phụ ghi phầm luyện đọc Trọng tâm: đọc + hiểu Phương pháp: đàm thoại + HĐ nhóm đọc III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A, Kiểm tra bài cũ Gọi 2 HS đọc thuộc bài thơ Bài thơ ca ngợi đức tính gì của người VN? B, Bài mới: *Giới thiệu bài: Trung thực là đức tính quý, cần được đề cao *HĐ1. Luyện đọc GV HD : toàn bài đọc giọng kể, lời vua ôn tồn, dõng dạc; lời Chôm lo lắng Đọc mẫu *HĐ2 Tìm hiểu bài CH1. Nhà vua muốn chọn người như thế nào để truyền ngôi? CH2. Nhà vua làm thế nào để chọn người trung thực? Thóc luộc chín có nảy mầm được không? CH3. Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người? GV KL: Chôm dũng cảm dám nói lên sự thật CH 4 Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý? *HĐ3. Luyện đọc diễn cảm: Nêu ý nghĩa C, Củng cố dặn dò: Em có thich câu chuyện này không, vì sao? NX tiết học VN, lể cho người thân nghe 1 HS đọc cả bài, chia đoạn 4HS đọc nối tiếp lần 1 Đọc từ khó: Bệ hạ, sững sờ, dõng dạc Đọc câu hỏi, câu cảm, nghỉ hơi câu: Vua ra lệnhtrừng phạt. 4 HS đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa từ mới HS luyện đọc theo cặp 1 HS đọc cả bài HS đọc thầm từng đoạn, trả lời các câu hỏi Chọn người trung thực dũng cảm để truyền ngôi Phát cho mỗi người dân một thúng thóc luộc kỹ để về gieo trồng, ai không thu được thóc sẽ bị trừng phạt, ai thu được nhiều thóc sẽ được truyền ngôi Chú dốc công chăm sóc, thóc không nảy mầm đên kỳ nộp, Chôm không có thóc quỳ tâu: Con không làm sao cho thóc nảy mầm được Người trung thực dám nói sự thật, thích nghe lời nói thật, không vì lợi ích của mình làm hỏng lợi ích chung; làm việc có ich, dấm bảo vệ sự thật 4 HS đọc nối tiếp, tìm giọng đọc từng đoạn, từng nhân vật 1 HS đọc đoạn:”Chôm lo lắng.Của ta” và nêu giọng đọc của đoạn HS luyện đọc diễn cảm HS thi đọc diễn cảm, Lớp bình chọn người đọc hay nhất Nêu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực dũng cảm dám nói lên sự thực TOÁN BÀI 21 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: Củng cố nhận biết số ngày trong từng tháng của năm Biết năm nhuận có 366 ngày và năm thường có 365 ngày Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học, cách tính thế kỷ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Lịch tháng của năm 2007 Phiếu học tập Trọng tâm: Các đơn vị đo thời gian Phương pháp: Luyện tập, thực hành III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A, Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra về giây thế kỷ B, Bài mới: *Giới thiệu bài *HĐ1. Bài 1 Nêu lại cách tính ngày của từng tháng bằng bàn tay? Bài 1b, Năm nhuận tháng 2 có 28 ngày; Năm thường, tháng 2 có 29 ngày *HĐ2, Bài tập 2 *HĐ3 Bài tập 3: *HĐ 4 Bài tập 4: Đọc bài 4 Thảo luận yêu cầu đề bài Thảo luận cách giải bài tập *HĐ5 Bài tập 5: Củng cố về đồng hồ, đo khối lượng C, Củng cố dặn dò Nêu các đơn vị đo thời gian đã học Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo Điền số thích hợp 100 năm = thế kỷ Năm 1972 thuộc thế kỷ thứ . Năm 1890 thuộc thế kỷ thứ Năm 983 thuộc thế kỷ thứ HS giơ tay trái, bắt đầu đếm gò cao nhất của ngón tay út: T1: 31 ngày, T2: 28(29) ngày, T3: 31 ngày, T4: 30 ngày, T5: 31 Ngày, T6 : 30ngày, T7: 31 Ngày, T8: 31 ngày, T9 :31 ngày, T10: 30 ngày, T11:30 ngày, T12: 31 ngày HS làm bài 1a vào vở: Tháng có 30 ngày: T4, 6, 9, 11 Tháng có 31 ngày: T1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 Tháng có 28(29) ngày:T2 HĐ nhóm đôi: Cộng số ngày trong năm thường, năm nhuận Năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày HĐ nhóm đôi, mỗi cột làm 1 dòng Thống nhất cách làm HS tự làm vào vở phần còn lại Chữa bài và giải thích cách làm 3 ngày = 72 giờ ngày = 8 giờ (24 x 3) (24 : 3) 4 giờ = 240 phút giờ = 15 phút (60 x 4) (60 : 4) 3 giờ 10 phút = 190 phút (60 x3 +10) HS đọc bài Tự làm vào vở Trình bày và giải thích Năm 1789 thuộc TK XVIII (17 + 1) Năm 1380 thuộc TK XIV (13 +1) Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu gì? Để hoàn thành yêu cầu bài, ta phải làm gì? HS tự làm bài vào vở Giải thích cách làm Đổi phút = 15 giây phút = 12 giây 12 <15 nên Bình chạy nhanh hơn và nhanh hơn 15 – 12 = 3 phút Đọc đề bài Khoanh vào đáp án đúng, trình bày và giải thích Thể dục: Bài 9 : TRÒ CHƠI : BỊT MẮT BẮT DÊ I/ MỤC TIÊU: Củng cố và nâng cao kỹ thuật Tập hợp hàng ngang , dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tácn đều đẹp đúng khẩu lệnh Trò chơi: Bịt mắt bắt dê. Yêu cầu rèn luyện nâng cao khả năng tập trung chú ý, khả năng định hướng, chơi đúng luật, hào hứng nhiệt tình khi chơi II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Trên sân trường CB còi, khăn sạch III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung Định lượng Phương pháp 1.Phần mở đầu - Tập hợp lớp - Phổ biến ND, y/c tập luyện tập - Khởi động:Xoay các khớp - Trò chơi: Tìm người chỉ huy 2. Phần trọng tâm *HĐ1. Đội hình đội ngũ Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, đi đèu, vàng phải, vòng trái, đứng lại. *HĐ2Trò chơi: Bịt mắt bắt dê Nêu tên trò chơi Gt cách chơi, luật chơi Cử 2 HS chơi thử Cả lớp cùng chơi 3. Phần kết thúc: Chạy thường xq trường Khép dần thành vòng tròn nhỏ Làm đọng tác thả lỏng NX, đánh giá KQ VN: tập đi đều 6 – 10’ 1’ 1’ 2 – 3’ 2 – 3’ 18 – 22’ 12 – 14’ 6 – 8’ 4 – 6’ 1’ 2’ 2’ 1’ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * X Khẩu lệnh: 4 hàng ngang tập hợp : Điểm số báo cáo : Nhìn phải thẳng Gv điều khiển cả lớp tập 1 lượt Thi đua từng tổ: NX tổ nào nhanh, đều, đẹp Cả lớp ôn luyện ( cán sự điều khiển) Gv tuyên dương HS hoàn yhành tốt vai diĩen của mình THỨ BA NGÀY THÁNG NĂM CHÍNH TẢ NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG PHÂN BIỆT L /N I/ MỤC TIÊU: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài: Những hạt thóc giống Làm đúng bài tập phân biệt âm đầu dễ lẫn l/ n Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bút dạ, bảng nhóm Trọng tâm: Nghe viết, BT chính tả Phương pháp: Nghe viết, HĐ nhóm III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A, Kiểm tra bài cũ: NX bài cũ Gọi HS viết: Tranh giành, dành dụm, giành giật B, Bài mới: *Giới thiệu bài *HĐ1: HD HS nghe viết: GV đọc bài viết: Lúc ấy.ông vua hiền minh Nhắc nhở HS +Tư thế ngồi viết +Cách trình bày GV đọc từng câu Đọc toàn bài một lượt Chấm 7- 10 bài Nhận xét chung *HĐ2. Bài tập chính tả Bài 2 a, Tìm những chữ bỏ trống bắt đầu bằng l, n Dán phiếu học tập khổ to In sẵn đoạn văn GV chốt từ đúng: Lời giải, nộp bài, lần này, làm, lâu nay, lòng, làm bài Đanha giá tuyên dương nhóm đúng nhanh Bài 3: Đọc đề bài C, Củng cố dặn dò: Nêu nội dung giờ học XN tiết học VN, luyện viết đúng từ viết bằng l/ n Đọc thầm bài viết Tìm từ dễ viết sai Viết từ khó: Luộc kỹ, truyền ngôi, dõng dạc Nêu cách trình bày bài: Lời nói trực tiếp của nhân vật viết sau dấu gạch ngang đầu dòng HS nghe viết bài Soát lỗi Đổi vở soát lỗi cho nhau Chữa lỗi bằng bút chì Đọc thầm bài tập Tự tìm và điền vào vở BT Thi điền tiếp sức Đọc đề bài Suy nghĩ và ghi lời giải ra nháp Ai xong trước, mang nháp lên Giải thích: Con nòng nọc ( Ếch nhái đẻ trứng, trứng nở thành nòng nọc bơi lội dưới nước Nòng nọc rụng đuôi nhảy lên bờ thành ếch nhái TOÁN: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I, MỤC TIÊU: Có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số Biết cách tìm số trung bình cộng của nhiều số Vận dụng thực tế: Tìm TBC của nhiều số II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ ghi đề bài 2 bài toán Vở bài tập, phiếu học tập Trọng tâm: Tìm số trung bình cộng Phương pháp: Vấn đáp, HĐ nhóm, HĐ cá nhân III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A, Kiểm tra bài cũ: Nêu các đơn vị đo thời gian đã học Chữa BT 2 trang 26 B, Bài mới *Giới thiệu bài: Trong thực tế, ta nghe thuật ngữ: Số trung bình cộng, thế nào là trung bình cộng và tìm số TBC thế nào? *HĐ1: Hướng dẫn HS nắm kiến thức Bài toán 1 Treo bảng phụ ghi đề bài HD vẽ sơ đồ ? NX, lấy tổng số lít dầu chia 2 được số lít dầu của mỗi can: ( 6 + 4 ) : 2 = 5 5 là số trung bình cộng của 2 số 6 và 4 Ta nói , can 1 có 6l, can 2 có 4l, trung bình mỗi can có 5 l Vậy, muốn tìm số trung bình cộng của 2 số, ta làm thế nào? GV KL, Trung bình cộng có nghĩa là giả sử các số đó bằng nhau Bài toán 2 Treo bảng phụ bài toán Hỏi Trung bình mỗi lớp có nghĩa là gì? 28 là TBC của 25, 27, 32 *Vậy tìm TBC của 3 số ta làm ntn? * 4 .? NX: 2, 3, 4 là các số hạng HĐ 3: Rút ra ghi nhớ: Tìm TBC của nhiều số ta làm NTN? HĐ 4: Thực hành Bài 1 HS nêu lại: Tìm TBC của 3 số . 4 . 5 số Bài 2 Bài 3: Ai nhanh có thể tự làm BT 3 C. Củng cố, dặn dò NX tiết học VN: Học ghi nhớ Đọc đề bài Phân tích đề bài Đọc kỹ câu hỏi: nếu số lít dầu đó rót đều vào 2 can, thì mỗi can có mấy lít dầu? HS quan sát sơ đồ nêu cách giải Tổng số lít dầu trong 2 can là: 6 +4 = 10 ( l) Số lít dầu rót đều vào mỗi can là: 10 : 2 = 5 (l) Đáp số: 5 Lít Tính tổng 2 số, rồi lấy tổng đó chia 2 Đọc đề bài, phân tích đề bài Đọc kỹ câu hỏi: Trung bình mỗi lớp có bao nhiêu HS? Nếu 3 lớp đó có số HS bằng nhau, thì mỗi lớp có bao nhiêu bạn? HS vẽ sơ đồ Qs sơ đò, hoạt động nhóm 4 giải bài toán: +TS HS 3 lớp: 25 + 27 + 32= 84 ( HS ) +TB mỗi lớp: 84:3 = 28 (HS) ĐS: Lấy tổng 3 số : 3 ... 4 . 4 3- 4 HS đọc ghi nhớ HS tự làm TBC của 42 và 59 là:( 42+ 52) : 2 .. 36, 42 và 57 là: (36+42+57): 3 Hs đọc bài làm vào vở Tổng số cân nặng: 36+38+40+34 =148kg TB mỗi em: 148: 4 = 37kg ĐS: 37 kg TBC của các STN từ 1 – 9 là: (1+2+3+4+5+6+7+8+9 ): 9 = 5 Nêu lại ghi nhớ LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC- TỰ TRỌNG I/ MỤC TIÊU: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trung thực tự trọng Nắm nghĩa và biết dùng các từ đó để đặt câu Giáo dục tính trung thực tự trọng II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng nhóm , bút dạ, phiếu học tập Trọng tâm: Chủ đề trung thực tự trọng III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A, Kiểm tra bài cũ: Tìm 1 từ ghép có nghĩa tổng hợp, 1 từ ghép có nghĩa phân loại Tìm từ láy có âm lặp lại, vần lặp lại, cả âm vần lặp lại B. Bài mới: *Giới thiệu bài *HĐ1: Bài tập 1: Tìm từ GV nhận xét, chốt từ đúng Tuyên dương nhóm có nhiều từ đúng *HĐ2. Bài tập 2 đặt câu Giao nhiệm vụ: Dãy trái đặt câu với từ gần nghĩa với từ trung thực. Dãy phải đặt câu với từ trái nghĩa với từ trung thực GV nhậ ... : 367’859 +541’728 +Thực hiện phép tính: ( Cộng từ phải sang trái) Giống: Có nhiều chữ số Khác: Phép cộng không nhớ và có nhớ Bước 1: Đặt tính Bước 2: Cộng từ phải sang trái HS làm vào bảng con Trình bày kết quả và nêu các bước thực hiện 2968 + 2305 +6524 HS tự là vào vở Bài tập: Trình bày kết quả: 4685 6094 57’696 + 2347 + 8566 + 814 HS đọc bài Tự làm bài vào vở Trình bày kết quả: Huyện đó trồng số cây là: 325’164 + 60’830 = 385’944 (cây) Đáp số: 385’944 cây Đọc phép tính: x – 363 = 975 Nêu thành phần kết quả của phép tính Nêu cách tìm số bị trừ chưa biết trong phép tính Làm bài vào vở ĐỊA LÝ: CÁC DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I/ MỤC TIÊU: Nắm vị trí các cao nguyên trên bản đồ ĐL TN Trình bày một số đặc điểm của Tây Nguyên( Vị trí, địa hình, khí hậu) Dựa vào lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu để tìm ra kiến thức II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Lược đồ( SGK) Bản đồ Tranh ảnh tư liệu về Tây Nguyên Trọng tâm: Vị trí, địa hình, khí hậu của TN Phương pháp: Quan sát, Đàm thoại, HĐ nhóm III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A, Kiểm tra bài cũ: Nêu địa hình trung du BB Trung du BB thích hợp loại cây nào? B, Bài mới: *Giới thiệu bài: Giới thiệu Tây Nguyên trên bản đồ Tây Nguyên là vùng đất cao rộng lớn, bao gồm các cao nguyên xếp tầng *HĐ1, Tìm hiểu địa hình TN Đọc tiêu đề 1: Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau HĐ cá nhân: Dựa vào bảng số liệu, hãy xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao GV có thể trình bày về đặc điểm 4 cao nguyên: Đắc Lắc: CN thấp, bề mặt bàng phẳng đất màu mỡ, đông dân Kon Tum: CN rộng lớn, Nhiều rừng rậm. Nay rừng còn ít Di Linh: Gồm những đồi lượn sóng Lâm Viên: Nhiều núi cao, thung lũng sâu. Sông suối nhiều thác ghềnh *HĐ2: Tìm hiểu khí hậu TN Quan sát lại bảng số liệu, nhận xét 2 tháng chuyển mùa( Tháng 4 và tháng 5, tháng 10 và tháng 11) Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt:mùa mưa và mùa khô Mùa mưa : Mưa nhiều Mùa khô: nắng gay gắt, ít mưa *HĐ3. Rút ra bài học: Nêu địa hình của TN Khí hậu TN có gì đặc biệt? C, Củng cố dặn dò: Nêu nội dung bài học CB, Tranh ảnh đời sống của người dân TN NX màu sắc TN trên bản đồ ( Màu đỏ cam, vàng Quan sát hình 1: Lược đồ: Các cao nguyên ở TV Thảo luận: Đọc tên, chỉ vị trí các cao nguyên trên lược đồ 2 HS chỉ vị trí và đọc tên các cao nguyên trên lược đồ( Chỉ theo thứ tự từ Bắc vào Nam) 4HS chỉ vùng TN trên bản đồ, đọc tên và chỉ vị trí các cao nguyên trên bản đồ ĐL TN( Theo thứ tự từ Bắc vào Nam) Đăc Lắc, Kon Tum, Di Linh, Lâm Viên Chỉ vị trí Buôn Ma Thuột trên lược đồ Quan sát bảng số liệu Nêu những tháng mùa mưa: T 5, 6, 7, 8, 9, 10 Những tháng mùa khô: T 11, 12, 1, 2, 3, 4 THỂ DỤC: BÀI 12: ĐI ĐỀU VÒNG TRÁI, VÒNG PHẢI. ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP TRÒ CHƠI: NÉM TRÚNG ĐÍCH I/ MỤC TIÊU: Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Đi đều vòng trái vòng phải, đổi chân khi đi đều sai nhịp Yêu cầu: Đi đều không xô lệch hàng khi đến chỗ vòng, Nếu đi sai nhịp biết đổi chân Trò chơi: Ném trúng đích. Yêu cầu: tập trung chú ý, bình tĩnh khéo léo ném chính xác vào đích II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Trên sân trường CB 1 còi, 4 -6 quả bóng, vệ sinh sạch sẽ sân chơi III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 1.Phần mở đầu Nhận lớp, phổ biến ND, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục Xoay Khớp cổ chân, ccổ tay, đầu gối, hông, vai Trò chơi: Thi đua xếp hàng 2.Phần cơ bản: a.Đội hình, đội ngũ Ôn đi đều, vòng phải, vòng trái Đổi chân khi đi đều sai nhịp +Gv điều khiển cả lớp tập +Chia tổ tập luyện +Tập cả lớp, từng tổ thi đua tập luyện +Tập cả lớp b.Trò chơi vận động: Tập hợp đội hình Nêu tên trò chơi Gt cách chơi và luật chơi 1tổ HS chơi thử Cả lớp cùng chơi Gv tuyên dương tổ chơi tốt, có kỉ 6-10’ 1-2’ 2-3’ 18-22’ 12-14’ 1-2’ 3-4’ 2-3’ 8-10’ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * X * * * * * * * * * O * * * * * * * * * luật 3.Phần kết thúc Chuyển đội hình, tập 1 số động tác thả lỏng Đứng tại chõ hát và vỗ tay theo nhịp Trò chơi: Diết các con vật có hại Gv cùng HS hệ thống bài NX, đánh gia KQ VN: Tập ĐHĐN 4-8’ 1-2’ 1-2’ 1-2’ 1’ Thứ sáu ngày tháng năm LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC- TỰ TRỌNG I/ MỤC TIÊU: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trung thực- Tự trọng Sử dụng những từ đã học để đặt câu, từ đó chuyển vào vốn từ tích cực Giáo dục HS tính trung thực, tự trọng II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm ghi ND bài 1, 2, 3 Từ điển Trọng tâm: Trung thực- Tự trọng Phương pháp: HĐ nhóm, HĐ cá nhân III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A, Kiểm tra bài cũ: Viết 5 danh từ chung chỉ tên gọi các đồ dùng học tập Viết 5 danh từ riêng chỉ tên người, tên riêng địa lý B, Bài mới: *Giới thiệu bài: *HĐ1, Bài tập 1: Điền từ thích hợp vào ô trống HĐ cá nhân GV chốt lời giải đúng: Tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào *HĐ2, Bài tập 2. Chọn từ ứng với nghĩa HD Nối nghĩa ứng với từ Một long một dạ gắn với lý tưởng , một tổ chức Trước sau như một, không gì lay chuyển Một lòng một dạ vì việc nghĩa Ă ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một Ngay thẳng, thật thà *HĐ3. Bài tập 3: Trung có nghĩa là ở giữa Trung có nghĩa là một lòng một dạ *HĐ4 Bài tập 4: Đặt câu Phân nhiệm vụ: Một dãy đặt câu có tiếng trung mang nghĩa ở giữa. Một dãy đặt câu có tiếng trung mang nghĩa một lòng một dạ C, Củng cố dặn dò: Tóm tắt nội dung bài học Tự: Tự bản thân mình Trung: một lòng một dạ VN, Làm bài 3 vào vở HS làm vào nháp 2 HS lên bảng làm Đọc yêu cầu bài Đọc thầm cả đoạn văn Đọc các từ cần điền, Tra từ điển tìm nghĩa từ cần điền Suy nghĩ và làm việc cá nhân vào vở BT 5 HS làm vào phiếu học tập khổ to Trình bày kết quả Lớp NX, đánh giá Đọc đề bài Đọc kỹ phần nghĩa và từ Làm bài cá nhân vào vở 4 HS làm vào phiếu học tập Trình bày kết quả Trung thành Trung kiên Trung nghĩa Trung hậu Trng thực 1 HS nêu nghĩa, 1 HS nêu từ 1 HS nêu từ, 1 HS nêu nghĩa của từ Đọc yêu cầu của đề bài Nêu lại 2 nghĩa của tiếng trung Làm bài vào bảng nhóm Trình bày kết quả Trung thu, trung bình, trung tâm Trung thành, trung nghĩa, trung hậu, trung kiên, trung thực Đọc đề bài Đặt câu vào vở HS tiếp nối đọc câu của mình Lớp bình chọn câu hay nhất, TOÁN TIẾT 30: PHÉP TRỪ I/ MỤC TIÊU: Củng cố về cách thực hiện phép trừ( không nhớ và có nhớ) Rèn kỹ năng làm tính trừ Rèn tư duy toán học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm Mỗi HS một bảng con Trọng tâm: Kỹ năng làm tính trừ Phương pháp: Luyện tập, thực hành III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A, Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS thực hiện bài tập 2b lên bảng B, Bài mới: *Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học *HĐ1. Thực hiện phép trừ không nhớ: GV viết phép trừ: 865’279 – 450’237 NX HS làm bài Nêu các bước thực hiện: Đặt tính Trừ từ phải sang trái *HĐ2. Thực hiện phép trừ có nhớ: Viết phép trừ: 647’253 – 285’479 NX các bước tính của HS Ghi lại các bước tính và các lượt trừ( Như SGK) *HĐ3: Rút bài học: Nêu sự giống và khác nhau của 2 phép trừ Nêu các bước thực hiện phép trừ *HĐ4: Thực hành: Bài tập 1: thực hiện phép tính: GV đọc phép tính Nêu lại 2 bước tính Bài tập 2: tính: Nêu lưu ý khi đặt tính Chấm vở BT Bài tập 3: C, Củng cố dặn dò: Nêu các bước thực hiện VN, Làm BT 1 HS lên bảng, đặt tính và thực hiện phép tính: 186’954 514’625 793’575 + 247’436 + 82’398 + 6’425 HS đọc phép trừ Gọi tên thành phần, kết quả phép trừ Lên bảng nêu các bước thực hiện Bước 1: Đặt tính( SBT ở trên, ST ở dưới, các chữ số thẳng hàng nhau): 865’279 -450’327 Bước 2: Trừ từ phải sang trái( như SGK) Đọc phép tính Gọi tên thành phần, kết quả phép tính NX số chữ số ở SBT và ST Lên bảng nêu các bước thực hiện và thực hiện phép tính Bước 1: Đặt tính( SBT ở trên, ST ở dưới) 647’253 - 285’479 Bước 2: Thực hiện phép tính( Như SGK HS làm bảng con: 987’864 839’084 - 783’251 - 246’937 HS tự làm bài vào vở ô ly Trình bày kết quả 48’600 80’000 - 9455 - 48756 Đọc đề bài Quan sát sơ đồ Làm bài vào vở BT Quãng đường từ Nha Trang đến TP Hồ Chí Minh là: 1730 – 1351 = 379( km) Đáp số: 379 km Đọc đề bài Tóm tắt bài và giải vào vở BT Trình bày kết quả Năm ngoái trồng được số cây là: 214’800 -80’600 = 134’200( cây) Hai năm trồng số cây là: 134’200 + 214’800 = 349’000( cây) Đáp số: 349’000cây TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I/ MỤC TIÊU: Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và những lời dẫn dưới tranh, HS nắm được cốt truyện Phát triển ý dưới mỗi tranh thành 1 đoạn văn kể chuyện. Kể lại được toàn bộ câu chuyện Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ SGK Phiếu khổ to kẻ bảng BT 2 Bảng viết lời dẫn cho 5 tranh Trọng tâm: XD đoạn vâưn kể chuyện Phương pháp: Thực hanh, HĐnhóm III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A, Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại ghi nhớ của tiết TLV trước Làm lại phần LT B, Bài mới: *Giới thiệu bài:Giới thiệu bằng tranh minh hoạ và nêu mục tiêu giờ học *HĐ1: Dựa vào tranh, kể cốt truyện Ba lưỡi rìu Lưu ý : Không nên nói quá nhiều chi tiết NX HS kể, đánh giá lời kể của HS *HĐ2: Phát triển ý thành đoạn văn kể chuyện Để phát triển ý thành đoạn văn, cần quan sát tranh, hình dung nhân vật trong tranh đang làm gì, nói gì, nghĩ gì, ngoại hình nhân vật ra sao. Tả từng chiếc rìu như thế nào HĐ HS làm mẫu theo tranh 1 Nv làm gì? HS đọc đề bài Đọc phần lời dưới mỗi tranh( lớp quan sát tranh và đọc thầm) Truyện có 2 nhân vật Chàng trai được ông tiên thử thách tính thật thà, trung thực 6 HS tiếp nối QS tranh và đọc phần lời dưới mỗi tranh 2- 3 HS dựa vào phần lời dưới mỗi tranh, kể lại cốt truyện Chàng tiều phu đang đốn củi thì lưỡi rìu Nv nói gì? Ngoại hình Nv Tả chiếc rìu Gọi 1- 2HS Gv đánh giá, NX HS thực hành phát biểu ý kiến xây dựng đoạn văn Gv đánh giá HS C.Củng cố, dăn dò Cách phát triển câu truyện NX tiết học HS giỏi viết lại câu truyện văng xuống sông Chàng buồn bã nói: Cả nhà ta trông vào lưỡi rìu này, nay mất rìu thì sống ntn? Chàng tiều phu nghèo, ở trần, đóng khố Lưỡi rìu bóng loáng, sắc HS nhìn phiếu, tập xay dựng 1 đoạn văn Cả lớp NX HS làm việc cá nhân: Quan sát tranh 2, 3, 4, 5 suy nghĩ, tìm ý chô từng đoạ văn 5 HS tiếp nối nói ND từng tranh HS kể theo cặp, phát triển xây dựng từng đoạn văn Đại diện từng nhóm thi kể từng đoạn, kể toàn truỵên Lớp bình chọn HS, nhóm HS kể hay nhất, chi tiết nhất Qs tranh, đọc gợi ý để nắm cốt truyện Phát triển ý thành đoạn văn = cách tả kĩ hành động, lời nói NV Liên kết các đoạn văn thành câu truyện hoàn chỉnh
Tài liệu đính kèm: