Giáo án Lớp 4 tuần 5 - Trường TH Bùi Thị Xuân

Giáo án Lớp 4 tuần 5 - Trường TH Bùi Thị Xuân

TẬP ĐỌC

NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG

I Mục tiêu

- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời ng¬ời kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.

- Giáo dục học sinh lòng trung thực, dũng cảm.

II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

Tranh minh họa bài trong SGK, bảng phụ chép đoạn cần luyện đọc.

 

doc 69 trang Người đăng nkhien Lượt xem 988Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 tuần 5 - Trường TH Bùi Thị Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2010.
TẬP ĐỌC
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I Mục tiêu
- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời ngời kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
- Giáo dục học sinh lòng trung thực, dũng cảm.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Tranh minh họa bài trong SGK, bảng phụ chép đoạn cần luyện đọc.
III - CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A - Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ "Tre Việt Nam" và trả lời câu hỏi về nội dung bài. GV nhận xét, cho điểm.
B - Dạy bài mới:
1 - Giới thiệu bài - Ghi bảng.
2 - Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
+ Lợt 1,2: kết hợp sửa lỗi về phát âm, ngắt nghỉ hơi.
+ Lợt 3: Kết hợp giải nghĩa từ.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài: 
- HS đọc thầm, đọc thành tiếng từng đoạn, cả bài để trả lời câu hỏi SGK.
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- GV nhắc nhở, HD các em tìm đúng giọng đọc của bài văn.
- Hớng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn theo lối phân vai.
- 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn (3 lợt).
- Học sinh khác nghe, nhận xét, phát hiện lỗi sai.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1 học sinh đọc cả bài.
- HS lắng nghe.
- HS TL nhóm rồi trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn.
- Các nhóm luyện đọc theo lối phân vai đoạn:"Chôm lo lắng...... của ta!".
- 1 vài nhóm thi đọc trớc lớp.
3 - Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên hỏi: Câu chuyện này muốn nói với em điều gì?
- Học sinh phát biểu ý kiến riêng - liên hệ.
- Giáo viên nhận xét giờ học, yêu cầu HS luyện đọc, chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
LUYỆN TẬP.
I - MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của một năm.
- Biết năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận có 365 ngày.
- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học, cách tính mốc thế kỉ.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ chép BT 2, BT 4, phiếu BT 4 (học sinh chuẩn bị).
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A - Kiểm tra bài cũ:
- 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 1 trang 25.
- Nhận xét, chữa bài.
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài - Ghi bảng.
2 - Hớng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Cho học sinh tự đọc đề bài, làm bài và chữa bài.
- GV nhận xét và cho học sinh nhớ số ngày trong tháng theo bàn tay.
Bài tập 2: Giáo viên treo bảng phụ và yêu cầu học sinh làm bài.
- Chốt kết quả đúng.
Bài tập 3:
a) Học sinh phải xác định năm 1789 thuộc thế kỉ nào?
b) HD HS xác định năm sinh của Nguyễn Trãi: 
 1980 - 600 =1380
Từ đó HS xác định tiếp năm 1380 thuộc thế kỉ nào?
Bài tập 4: 
- Yêu cầu học sinh đọc kĩ bài toán rồi làm nh sau. Muốn xác định ai chạy nhanh hơn, cần phải so sánh thời gian chạy của 2 bạn.
Bài tập 5: - Giáo viên treo bảng phụ và phát phiếu học tập cho học sinh.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
- Học sinh tự làm bài.
- Cả lớp chữa bài.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh làm bài vào vở nháp, 3 học sinh lên bảng chữa bài.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài.
- Học sinh trả lời: Thế kỉ XVIII
- Học sinh tính vào vở nháp.
- Thế kỉ XIV.
- Học sinh đọc đề bài.
Làm bài: 1/4 phút = 15 giây.
 1/5 phút = 12 giây.
12 < 15 Þ Vậy Bình chạy nhanh hơn (3 giây).
- Học sinh làm việc với phiếu: khoanh vào trớc câu trả lời đúng.
a) B; b) C
3 - Củng cố, dặn dò:
- Tổng kết bài, nhận xét giờ học, tuyên dương.
----------------------------------------------------------------------------------
Âm nhạc
 ÔN TẬP BÀI HÁT BẠN ƠI LẮNG NGHE
GIỚI THIỆU HÌNH NỐT TRẮNG BÀI TẬP TIẾT TẤU
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh hát thuộc và từng nhóm trình diễn bài hát với một số động tác phụ họa trước lớp.
- Biết và thể hiện giá trị độ dài của nốt trắng.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Chuẩn bị một số động tác phụ họa, chép sẵn bài tập tiết tấu lên bảng, thanh phách.
- Học sinh: Thanh phách.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Giảng giải, đàm thoại, làm mẫu, lý thuyết, thực hành.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 em lên bảng hát bài “bạn ơi lắng nghe”.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài:
- Tiết học hôm nay các em sẽ ôn lại bài hát  và làm quen với nốt trắng và tập tiết tấu.
b. Nội dung:
* Ôn lại bài hát “Bạn ơi lắng nghe”
- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát dưới nhiều hình thức: cả lớp, dãy, bàn, tổ.
- Giáo viên nghe sửa sai cho học sinh
- Gọi 1 - 2 nhóm lên biểu diễn trước lớp.
* Tập múa 1 số động tác phụ họa:
- Giáo viên làm mẫu 1 lần sau đó phân tích hướng dẫn học sinh tập luyện từng động tác.
- Học sinh đứng tại chỗ và múa.
- Gọi 1 - 2 bàn lên bảng biểu diễn trước lớp
* Giới thiệu hình nốt trắng:
- Giáo viên giới thiệu: Hình nốt trắng (thân nốt hình quả trứng nằm nghiêng)
- Độ dài của nốt trắng bằng 2 nốt đen:
- Hướng dẫn học sinh thể hiện hình nốt trắng.
* Bài tập tiết tấu:
- Giáo viên đọc mẫu bài tiết tấu
? Trong bài tiết tấu có những hình nốt gì
- Hướng dẫn học sinh đọc và gõ tiết tấu
4. Củng cố dặn dò 
- Cả lớp vỗ tay (hoặc gõ) mỗi hình tiết tấu 1 lần giáo viên làm mẫu trước, học sinh thực hiện theo.
- Về nhà ôn lại bài hát và bài tập tiết tấu.
- 3 em lên bảng hát
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh ôn lại bài hát cả lớp, dãy, bàn, tổ
- Học sinh tập múa phụ họa
- Học sinh đọc:
1 nốt trắng = 2 nốt đen
- Học sinh tập thể hiện hình nốt trắng
- Nốt đen, nốt trắng, móc đơn.
- Học sinh đọc tên nốt và gõ tiết tấu bằng thanh phách.
--------------------------------------------------------------------------------
 CHÍNH TẢ
NGHE - VIẾT: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I - MỤC TIÊU
- Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài "Những hạt thóc giống".
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn: l/n hoặc vần dễ lẫn: en/eng.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập 2a.
III - CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A - Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên đọc cho 2 học sinh trên bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ (bắt đầu bằng r/d/ gi) đã đợc luyện viết ở bài tập chính tả trớc.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1 - Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của giờ học.
2 - Hớng dẫn học sinh nghe, viết:
- GV đọc toàn bài chính tả. 
- YC HS tập viết ra vở nháp những chữ dễ viết sai.
- GV nhắc nhở HS trớc khi viết.
- GV đọc từng câu cho học sinh viết.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lợt.
- GV chấm chữa 1/2 số bài.
- Nhận xét chung.
3 - Hớng dẫn HS làm BT chính tả.
- GV yêu cầu HS làm bài tập 2a.
- GV hớng dẫn học sinh đoán chữ.
- Chấm bài nhận xét.
* Bài tập 3:
- Cho HS đọc câu đố rồi giải đố.
- Cả lớp và GV chốt lại lời giải.
- HS đọc thầm theo, nêu nội dung.
- HS nêu và viết từ ngữ khó viết.
- HS lắng nghe.
- Học sinh viết chính tả.
- Học sinh soát lại bài.
- Từng cặp học sinh còn lại đổi vở, soát lỗi cho nhau.
- 1 HS nêu yêu cầu - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, đoán chữ bị bỏ trống, viết vào vở bài tập.
- 1 học sinh lên bảng chữa bài.
- Nhận xét.
- Học sinh trả lời.
- Nhận xét.
4 - Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên nhận xét tiết học, yêu cầu học sinh ghi nhớ để không viết sai các từ ngữ vừa học, học thuộc lòng 2 câu đố để về đố lại ngời thân.
 -----------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2010
TOÁN TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I - MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số.
- Biết cách tìm số trung bình cộng của nhiều số.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Sử dụng hình vẽ trong SGK.
III - CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A - Kiểm tra bài cũ:
- 2 học sinh lên bảng chữa bài tập 2 trang 26. Nhận xét, chữa bài.
B - Bài mới: 1 - Giới thiệu bài - Ghi bảng.
 2 - Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng:
Bài toán 1: - GV nêu bài toàn rồi vẽ tóm tắt lên bảng.
- Hớng dẫn học sinh giải bài toán
- Nêu nhận xét 1: GV nhấn mạnh: trung bình cộng, trung bình.
Bài toán 2: GV hớng dẫn HS hoạt động để giải bài toán 2 tơng tự.
3 - Thực hành:
Bài tập 1: - Cho HS nêu YC bài tập.
- GV quan sát giúp đỡ.
- Gọi 1 số HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét và gọi học sinh nêu lại cách tìm số TBC.
Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc đề bài.
- GV: + Muốn biết trung bình mỗi em cân nặng bao nhiêu ta làm nh thế nào?
 + Tìm số TBC nh thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV chấm, chữa bài, nhận xét.
Bài tập 3: - GVHD HS viết tất cả các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 9 rồi tìm số TBC.
- Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức.
- Học sinh đọc thầm bài toán 1 và quan sát hình vẽ tóm tắt nội dung bài tập.
- 1 học sinh lên bảng viết bài giải.
- Học sinh đọc.
- HS hoạt động rồi nêu nhận xét 2.
- Rút ra cách tìm số TBC.
- Học sinh nêu yêu cầu.
- Tự làm bài vào vở nháp.
- 4 học sinh cùng lên bảng.
- Cả lớp nhận xét chữa bài.
- Vài học sinh nêu.
- 2 học sinh đọc. Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh nêu: Tìm số trung bình cộng của các số ghi cân nặng của mỗi ngời.
- Học sinh trả lời.
- Tự làm bài toán vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.Nhận xét.
- HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
4- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, củng cố bài. Nhắc HS về nhà tự luyện tập về số TBC
 -------------------------------------------------------------------------------------
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG
I – Mục Tiêu:
- Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm Trung thực - Tự trọng.
- Năm đợc nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu.
- Giáo dục học sinh lòng trung thực, tự trọng thông qua những bài tập, đặc biệt các thành ngữ, tục ngữ trong bài tập 4.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để học sinh làm bài tập 1.
- Từ điển Tiếng Việt.
- Bút dạ xanh, đỏ, phiếu khổ to viết nội dung bài tập 4, 3.
III - CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A - Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 học sinh: 1 em làm bài tập 2, 1 em làm bài tập 3.
- Nhận xét cho điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của bài.
2 - Hớng dẫn học sinh làm BT:
Bài tập 1: GV phát phiếu cho từng nhóm
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
- Giáo viên nhận xét, uốn nắn sửa từng câu cho học sinh.
Bài tập 3: 
- GV nhắc HS c ... ng hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
- Học sinh có ý thức rèn luyện viết đoạn văn cho tốt.
II- CÁC ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1, 2, 3 (phần nhận xét), để khoảng trống cho học sinh làm bài theo nhóm.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
A- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 - 2 học sinh đọc lại truyện "Những hạt thóc giống."
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu tiết học:
2- Tổ chức các hoạt động:
a) Nhận xét:
Bài tập 1,2: Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại truyện "Những hạt thóc giống".
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm với phiếu học tập.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả
- Chốt lại lời giải đúng.
- Đặt câu hỏi cho HS nêu nhận xét BT3.
b) Ghi nhớ:
- Giáo viên nhắc học sinh cần học thuộc, khắc sâu phần GN.
c) Luyện tập:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV giải thích thêm để học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh làm bài.
- Gọi 1 số học sinh đọc bài làm của mình, giáo viên nhận xét, chữa bài cho học sinh.
- 1 học sinh đọc yêu của bài, đọc thầm truyện "Những hạt thóc giống".
- Từng cặp học sinh trao đổi, làm bài tập 1, 2 trên phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- Học sinh nêu nhận xét, bài tập 3.
- 2-3 học sinh đọc nội dung ghi nhớ
- Cả lớp đọc thầm lại.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- 3 học sinh tiếp nối nhau đọc 3 đoạn văn. Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ tởng tợng để viết bổ sung phần thân đoạn.
- 1 số HS đọc kết quả làm bài.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, yêu cầu học sinh học thuộc nội dung cần ghi nhớ. 
- Viết vào vở đoạn văn thứ 2 (cả 3 phần).
SINH HOẠT LỚP
KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP TUẦN 5
I- MỤC TIÊU
- Đánh giá những u nhợc điểm của lớp và cá nhân trong tuần 5 và đề ra phơng hớng phấn đấu trong tuần tới.
- Có ý thức phấn đấu trong học tập, tinh thần tự giác, ý thức tổ chức kỉ luật.
II- NỘI DUNG:
A- Kiểm điểm nề nếp tuần 5:
1- Lớp trởng điều hành: các tổ trởng lên nhận xét những u, nhợc điểm của từng tổ viên và báo cáo kết quả thi đua, các tổ viên phát biểu ý kiến.
2- Giáo viên nhận xét đánh giá chung về u điểm, nhợc điểm, ý thức học tập.
a) Ưu điểm: 
- Đã thực hiện tốt các nề nếp quy định: xếp hàng đầu cuối giờ, truy bài, đồng phục, vệ sinh trong lớp.
- Một số em học tập có tiến bộ nh: Bắc, Giang, Hiếu, đạt, Thắng,
- Một số em viết chứ có tiến bộ nh: Tuấn Anh, Thắng, Vân,
b) Nhợc điểm:
- Một số em cha tiến bộ trong học tập nh: Hà, Thanh, Minh, Hải,
- Một số em trong giờ học cha tập trung nh: Phong, Hơng, Ánh Linh,
- Một số em cha hoàn thành các bài tập trên lớp nh: Hà, Thanh, Minh.
B- Phơng hớng tuần 5:
- Khắc phục mọi tồn tại, phát huy những u điểm.
- Tiếp tục hởng ứng phong trào thi đua chào mừng 15/10; 20/11.
- Thực hiện tốt an toàn giao thong đờng bộ.
C- Sinh hoạt văn nghệ: 
- Lớp phó văn nghệ điều hành
CHIỀU:
Thứ ba ngày 3 tháng 9 năm 2006.
LỊCH SỬ
NỚC TA DỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƠNG BẮC
I- MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh biết:
- Từ năm 179 TCN đến năm 938, nớc ta bị các triều đại phong kiến phơng Bắc đô hộ.
- Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phơng Bắc đối với nhân dân ta.
- Nhân dân ta đã không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lợc, giữ gìn nền văn hóa dân tộc.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Phiếu học tập của học sinh, bảng phụ.
III - CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A – Kiểm tra bài cũ:
+ Kể lại cuộc k/c chống quân xâm lợc Triệu Đà của ngời Âu Lạc?
+ Vì sao sau năm 179, TCN nớc Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phơng Bắc? GV nhận xét, ghi điểm.
B – Bài mới:
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng.
2 - Giảng bài: )
 a) Họat động 1: Làm việc cá nhân.
- GV đa ra bảng phụ kẻ sẵn các cột nh SGV trang 21.
- GV giải thích cho HS các nội dung ở các cột.
- Yêu cầu HS nêu kết quả - GV kết luận HĐ 1.
b) Họat động 2: Làm việc cá nhân.
- GV đa ra bảng thống kê (có ghi thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa, cột ghi các cuộc khởi nghĩa để trống): (nh SGV - 22).
- Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh làm việc với phiếu học tập rồi báo cáo kết quả.
- Giáo viên nhận xét.
- Kết luận hoạt động 2.
- HS so sánh tình hình nớc ta trớc và sau khi bị các triều đại phong kiến phơng Bắc đô hộ rồi điền nội dung vào bảng trên.
- Học sinh báo cáo kết quả cả lớp nhận xét bổ sung.
- HS quan sát bảng, nghe GV hớng dẫn.
- HS đọc SGK và điền tên các cuộc khởi nghĩa vào cột thời gian tơng ứng.
- Một số học sinh báo cáo kết quả làm việc của mình trớc cả lớp.
- Nhận xét, bổ sung
c) Tổng kết bài:
- Giáo viên nhận xét giờ học.- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài sau
KỸ THUẬT
Khâu đột tha (Tiết 2)
I - MỤC TIÊU: Nh tiết 1.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Chuẩn bị nh tiết1.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1 - Hoạt động 1: học sinh thực hành khâu đột tha.
- Giáo viên nhận xét và củng cố kỹ thuật khâu mũi đột tha và hớng dẫn thêm những điểm lu ý.
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh và nêu thời gian, yêu cầu TH.
- Giáo viên theo dõi uốn nắn thêm.
2 - Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của học sinh:
- GV tổ chức học sinh trng bày SP.
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá.
- GV nhân xét, đánh giá, kết quả học tập của học sinh.
- học sinh nhắc lại phẩm ghi nhớ và thực hiện các thao tác khâu đột tha.
- học sinh thực hành khâu các mũi đột tha.
- học sinh trng bày.
- học sinh tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn giáo viên đa ra.
3 - Nhận xét - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của học sinh.
- Đọc trớc bài mới, chuẩn bị vật liệu, dụng cụ nh SGK.
Thứ năm ngày 5 tháng 10 năm 2006
THỂ DỤC
QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI. 
TRÒ CHƠI: "BỎ KHĂN"
I - MỤC TIÊU:
- Củng cố và nâng cao kỹ thuật: quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Yêu cầu thực hiện đúng động tác, đều, đúng khẩu lệnh.
- Trò chơi: "Bỏ khăn". Yêu cầu biết cách chơi, nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II - ĐỊA ĐIỂM, PHƠNG TIỆN:
- Sân trờng vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn, 1 còi, một số khăn sạch.
III - NỘI DUNG VÀ PHƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
ĐL
Phơng pháp
1 - Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến, nội dung, yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện.
- Khởi động.
2 - Phần cơ bản:
a) Đội hình đội ngũ:
- Ôn quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại.
b) Trò chơi vận động:
- Trò chơi "Bỏ khăn".
3 - Phần kết thúc:
- Hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Yêu cầu HS thả lỏng toàn thân.
- Nhắc học sinh tập luyện.
6 - 10'
1 - 2'
4 '
18 - 22'
10 - 12'
6 – 8’
6 - 8'
4 - 6'
- Học sinh xếp 4 hàng dọc, chấn chỉnh đội hình, nghe GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Khởi động: Chạy theo 1 hàng vòng quanh sân trờng.
- Trò chơi: "Làm theo hiệu lệnh".
- Giáo viên điều khiển lớp tập 3 lần.
- Chia tổ tập luyện, tổ trởng điều khiển.
- Cả lớp tập, các tổ thi đua trình diễn.
- Giáo viên quan sát nhận xét.
- Giáo viên tập hợp học sinh theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi và hớng dẫn cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho học sinh vui chơi.
- GV quan sát nhận xét.
- Cùng GV hệ thống bài học.
- Vừa hát vừa vỗ tay.
- Thả lỏng, hít thở sâu.
KỸ THUẬT
KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THỜNG
I - MỤC TIÊU: 
- HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng.
- Khâu ghép đợc hai mép vải bằng mũi khâu thờng.
- Có ý thức rèn luyện kỹ năng khâu thờng để áp dụng vào cuộc sống.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng,...
- Vật liệu, dụng cụ nh SGK.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài, kiểm tra đồ dùng của học sinh.
Hoạt động 2: Học sinh thực hành khâu ghép hai mép vải bẳng mũi khâu thờng.
- Giáo viên hớng dẫn HS quy trình khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thờng.
- Giáo viên gọi HS nhắc lại các bớc khâu.
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh và nêu thời gian, yêu cầu thực hành.
- Giáo viên quan sát, uốn nắn những thao tác cha đúng hoặc hớng dẫn thêm cho học sinh còn lúng túng.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh trng bày sản phẩm thực hành.
- Giáo viên nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
- Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh nhắc lại các bớc khâu.
- Học sinh lấy đồ dùng và để trớc mặt.
- Học sinh thực hành.
- Học sinh trng bày sản phẩm của mình.
- Học sinh tự đánh giá sản phẩm trng bày theo tiêu chuẩn giáo viên vừa nêu.
Hoạt động 4: Nhận xét, dặn dò.
- Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả học tập của học sinh. Hớng dẫn học sinh về nhà đọc trớc bài mới và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài sau.
KỸ THUẬT
Khâu đột mau
I- MỤC TIÊU: 
- Học sinh biết cách khâu đột mau và ứng dụng của khâu đột mau.
- Khâu đợc các mũi khâu đột mau theo đờng vạch dấu
- Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh quy trình khâu đột mau, mẫu khâu đột mau
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết nh SGK.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1- Giới thiệu bài: Giới thiệu bài và nêu yêu cầu bài học.
2- Hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu:
- Giáo viên giảit hích mẫu khâu đột mau, hớng dẫn học sinh mặt trái, mặt phải của mẫu.
- Học sinh nêu điểm của mũi khâu đột mau.
- Giới thiệu đờng may bằng máy, nêu câu hỏi để H so sánh sự giống, khác của đờng khâu đột mau, đờng may máy.
- Giáo viên kết luận
3- Hớng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Giáo viên treo tranh quy trình khâu đột mau, tha để học sinh so sánh.
- Giáo viên hớng dẫn từng thao tác khâu.
- giáo viên hớng dẫn cách kết thúc đờng khâu, đờng may.
- Nhắc nhở học sinh 1 số điểm cần lu ý.
- Giáo viên hớng dẫn nhanh lần 2.
- gọi học sinh đọc ghi nhớ cuối bài.
- Cho học sinh tập khâu trên giấy kẻ li
- Học sinh quan sát mẫu, hình 1a,b SGK để trả lời câu hỏi về đặc điểm của mũi khâu đột mau.
- Học sinh quan sát, so sánh rồi trả lời.
- Học sinh quan sát so sánh sự giống, khác của các đờng khâu.
- Học sinh quan sát hình 2 để trả lời 
- Học sinh quan sát
- Học sinh quan sát
- Học sinh lắng nghe
- học sinh đọc
- học sinh tập khâu
4- Tổng kết bài:
- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh chuẩn bị giờ sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docga 4 tuan 5.doc