TẬP ĐỌC: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I- MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Hiểu những từ ngữ mới trong bài, hiểu nội dung, ý nghĩa bài tập đọc.
- HS có những ước mơ chân chính và quyết tâm thực hiện ước mơ đó.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh pháo hoa để giảng cụm từ "đốt cây bông".
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A- Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên kiểm tra 2 học sinh nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài "Đôi giày ba ta màu xanh", trả lời câu hỏi về nội dung mỗi đoạn.
Tuần 9 Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010. TẬP ĐỌC: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I- MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại. - Hiểu những từ ngữ mới trong bài, hiểu nội dung, ý nghĩa bài tập đọc. - HS có những ước mơ chân chính và quyết tâm thực hiện ước mơ đó. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh pháo hoa để giảng cụm từ "đốt cây bông". III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A- Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra 2 học sinh nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài "Đôi giày ba ta màu xanh", trả lời câu hỏi về nội dung mỗi đoạn. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài - ghi bảng. 2- Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. - Yêu cầu học sinh luyện đọc đoạn. - Giáo viên theo dõi sửa lỗi đọc sai cho học sinh. - Giải nghĩa từ mới. - Luyện đọc trong nhóm. - GV nhận xét, góp ý cách đọc. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn, cả bài và trả lời câu hỏi SGK. - Giáo viên chốt nội dung bài. c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - Giáo viên hướng dẫn 1 tốp 3 HS đọc toàn truyện theo cách phân vai. - Giáo viên hướng dẫn và theo dõi. - Nhận xét, bình chọn. - học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn (2-3 lượt). - học sinh đọc chú thích cuối bài. - học sinh luyện đọc theo cặp. 1-2 học sinh đọc cả bài. - học sinh lắng nghe, tham khảo. - học sinh đọc, trả lời câu hỏi. - học sinh khác nhận xét bổ sung. - học sinh luyện đọc, từ tìm giọng đọc phù hợp. - cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu. 3- Củng cố, dặn dò. - Học sinh nêu ý nghĩa của bài, nhận xét giờ học. - Nhắc học sinh ghi nhớ cách Cương trò chuyện, thuyết phục mẹ. ------------------------------------------------------------------------------------ TOÁN: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I- MỤC TIÊU - Giúp học sinh có biểu tượng về hai đường thẳng song song (là hai đường thẳng không bao giờ cắt nhau). II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Thước thẳng và ê - ke III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1- Giới thiệu bài - ghi bảng. 2- Giới thiệu hai đường thẳng song song. - Giáo viên vẽ một hình chữ nhật (ABCD) lên bảng kéo dài về phía 2 cạnh đối diện (AB, DC). Tô màu 2 đường thẳng kéo dài này. - GV giải thích 2 đường thẳng song song: AB//CD. - Giáo viên chốt kiến thức. - Yêu cầu học sinh liên hệ về 2 đường thẳng song song. - Giáo viên vẽ hình ảnh 2 đường thẳng song song AB và DC. 3- Thực hành: Bài 1: a) Yêu cầu học sinh nêu được các cặp cạnh song song có trong hình chữ nhật ABCD. b) Yêu cầu học sinh nêu tương tự với hình vuông (MNPQ). Bài 2: Yêu cầu học sinh dựa vào giả thiết: tứ giác ACDG, BCDE là các hình chữ nhật, có x là các cặp đối diện của mỗi hình chữ nhật song song nhau. Bài 3: Yêu cầu học sinh nêu được các cặp cạnh song song với nhau, các cặp cạnh vuông góc nhau có trong mỗi hình. - học sinh quan sát thao tác của giáo viên. - học sinh nhắc lại và nhận xét về 2 đường thẳng song song (không bao giờ cắt nhau). - học sinh liên hệ. - học sinh quan sát và nhận dạng 2 đường thẳng song song. - AB // CD - AD // BC MN // PQ MP // NQ - học sinh nêu BE // AG // CD - học sinh nêu: a) MN // PQ, DI // GH b) MN ^ MQ, DE ^ EG MQ ^ PQ, DI ^ IH, IG ^ GH 4- Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học, nhắc nhở học sinh học bài, chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------------------------------------- Âm nhạc:BÀI 9: ÔN TẬP BÀI HÁT TRÊN NGỰA TA PHI NHANH TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2 I. MỤC TIÊU : - Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài. - Học sinh biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, nhịp, phách, tập biểu diễn bài hát. - Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời bài TĐN số 2 nắng vàng. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, chép sẵn bài TĐN số 2 nắng vàng một số động tác phụ họa. - Học sinh: Sách giáo khoa, thanh phách. III. PHƯƠNG PHÁP: - Làm mẫu, phân tích, đàm thoại, luyện tập. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ . - Gọi học sinh lên bảng hát bài “Trên ngựa ta phi nhanh”. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới :a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: - Ôn bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức: cả lớp - cá nhân, song ca, tốp ca. - Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh (nếu có). - Tổ chức cho 1 dãy hát 1 dãy đệm phách bằng thanh phách và ngược lại. - Dạy cho học sinh múa một số động tác đơn giản. * Tập đọc nhạc bài TĐN số 2: - Cho học sinh luyện cao độ. - Luyện tiết tấu: ? ở bài luyện tiết tấu có những hình nốt gì - Cho học sinh đọc tên tốt và luyện gõ tiết tấu bằng thanh phách. - Cho học sinh đọc bài TĐN số 2 nắng vàng. ? Trên khuông có những hình nốt gì - Gọi học sinh đọc nốt nhạc trên khuông ? Nốt thấp nhất là nốt nào ? Nốt cao nhất là nốt gì - Giáo viên cho học sinh luyện đọc nốt nhạc và ghép lời ca. 4. Củng cố dặn dò (4’) - Cho học sinh đọc lại bài TĐN số 2 nhạc và lời. - Giáo viên nhận xét tinh thần giờ học - Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài tiết sau. - 3 em lên bảng hát - Học sinh lắng nghe - Học sinh hát ôn lại bài hát - Tập vận động phụ họa. - Học sinh luyện cao độ Đồ - Rê - Mi - Son - Nốt đen và nốt trắng - Thấp nhất là nốt đồ, cao nhất là nốt son ------------------------------------------------------------- CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT): THỢ RÈN I- MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Thợ rèn. - Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt các tiếng có phụ âm đầu hoặc vấn đề viết sai l/n (uôn/uông). II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - 1 số tờ giấy khổ to làm bảng phụ bài tập 2a. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A- Kiểm tra bài cũ. - Giáo viên đọc cho 2-3 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ (bắt đầu bằng r/d/gi) ở bài tập 2 tiết trước. B- Bài mới. 1- Giới thiệu bài. 2- Hướng dẫn học sinh nghe - viết. - GV đọc toàn bài thơ Thợ rèn. - Gọi HS đọc bài thơ và phần chú giải. - Giáo viên nhắc học sinh chú ý viết đúng những từ ngữ dễ viết sai. - Giáo viên nhắc nhở học sinh cách viết, cách trình bày bài thơ. - Giáo viên đọc cho HS viết bài. - Giáo viên đọc lại bài cho học sinh soát bài. - GV chấm, chữa bài, nhận xét. 3- Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. Bài tập 2a: Cho học sinh làm bài tập 2 a - Gọi 1 số học sinh đọc kết quả. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. - Học sinh theo dõi trong SGK. - Học sinh đọc bài thơ. - Học sinh tập viết từ khó. - HS lắng nghe. - Học sinh gấp SGK viết bài. - Học sinh đổi chéo vở soát bài. - Học sinh đọc thầm lại yêu cầu của bài tập, suy nghĩ làm bài. - Học sinh khác nhận xét. - Học sinh đối chiếu kết quả. 4- Củng cố, dặn dò. - GV khen ngợi những học sinh viết bài sạch, ít mắc lỗi, trình bày đẹp. - Yêu cầu học sinh học thuộc những câu thơ trên. ------------------------------------------------------------------ Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010 TOÁN : VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh biết vẽ: - Một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước (bằng thước và ê ke) - Đường cao của hình tam giác. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Thước kẻ và ê ke (GV - học sinh) III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A- Kiểm tra bài cũ - Hai đường thẳng vuông góc tạo với nhau mấy góc vuông. - Kiểm tra 2 đường thẳng vuông góc bằng cách nào ? B- Bài mới 1- Giới thiệu bài - ghi bảng. 2- Hướng dẫn học sinh thực hành: a) Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm E và vuông góc với đt CD cho trước. - Giáo viên hướng dẫn như SGK, làm mẫu vẽ trên bảng: - Đặt một cạnh góc vuông của ê - ke trùng với đt CD. - Chuyển dịch ê - ke trượt theo đường thẳng CD sao cho cạnh góc vuông thứ hai của ê - ke gặp điểm E. Vạch một đường thẳng theo cạnh đóthì được đường thẳng AB đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng CD. b) Giới thiệu đường cao của tam giác. - GV vẽ tam giác ABC lên bảng. - Qua đỉnh A của tam giác ABC ta vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh BC, cắt cạnh BC tại điểm H. Ta gọi đoạn thẳng Ah là đường cao của hình tam giác ABC. 3- Luyện tập thực hành. Bài 1: Gọi 3 học sinh lên bảng, cả lớp làm vở nháp. Bài 2, 3: Học sinh làm vào vở - giáo viên chốt kết quả. - Học sinh quan sát và tập vẽ trên giấy nháp (2 trường hợp): A . E C B D A . C E D A B B H C - 3 HS lên bảng vẽ. - Cả lớp vẽ vào vở nháp. - Nhận xét, chữa bài. - HS vẽ vào vở. - Trình bày miệng kết quả. 4- Củng cố, dặn dò.- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tập tích cực. ----------------------------------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU : MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ I- MỤC TIÊU: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ ngữ thuộc chủ điểmƯớc mơ. - Hiểu được ước mơ cao đẹp, ước mơ viển vông. - Sử dụng những từ ngữ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ , Phiếu bài tập. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A- Kiểm điểm bài cũ: ? Dấu ngoặc kép dùng để làm gì ? Làm bài tập 1 (Luyện tập - 83) B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài - ghi bảng 2- Hướng dẫn học sinh luỵên tập. Bài tập 1: Giáo viên chép yêu cầu lên bảng và gọi HS đọc yêu cầu. - yêu cầu HS đọc lại bài trung thu độc lập, ghi vào vở nháp những từ đồng nghĩa với từ ước mơ. - Giáo viên chốt kết quả: mong ước, mơ tưởng. Bài tập 2: Cho HS làm vào phiếu bài tập, giáo viên chốt kết quả. Bài tập 3: Giáo viên kẻ bảng, viết yêu cầu và các từ ngữ cho trước. - Giáo viên chốt kết quả đúng. Bài tập 4: HS thảo luận và nêu. Bài tập 5: GV nêu yêu cầu và cho thảo luận nhóm đôi và trình bày. - GV tổng hợp ý kiến và kết luận. - HS đọc yêu cầu. - HS đọc bài và làm bài cá nhân. - 2 học sinh nêu từ mình tìm được. - cả lớp nhận xét chữa bài. - 2 học sinh lên bảng thi làm bài. - Cả lớp làm vào vở. - Nhận xét, chữa bài. - Học sinh làm bài tập theo nhóm đôi. - Nêu kết quả. - Nhận xét chữa bài. - Học sinh thảo luận. - Trình bày ý kiến. - Nhận xét bổ sung 3- Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét giờ học. Yêu cầu học sinh học thuộc các thành ngữ ------------------------------------------------------------- KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN, HOẶC THAM GIA I- MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu nội dung truyện, trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa của câu (mẩu, đoạn) chuyện. - Biết kể tự nhiên bằng lời của mình, câu chuyện đã được chứng kiến (tham gia) về một ước mơ đẹp. - Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh minh hoạ bài tập 2 -trang ... lên bốc thăm và thực hiện đọc bài mình bố được rồi trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. Hoạt động 2: Ôn tập các bài học thuộc lòng đã học trong tuần 6, 7, 8. - GV nêu câu hỏi: + Trong tuần 6, 7, 8 chúng ta đã học những bài học thuộc lòng nào? + Những bài đó thuộc chủ điểm gì? + Hãy lên bảng bốc thăm và đọc thuộc lòng bài thơ mình bốc được rồi nêu nội dung chính của bài. - HS trả lời. - Thực hiện theo yêu của GV. Hoạt động 3: Thi đọc diễn cảm: - GV nêu yêu cầu: HS tự chọn một bài tập đọc mình yêu thích nhất và đọc diễn cảm trước lớp ( có thể chọn bài fất kỳ trong tuần 6, 7, 8 để đọc, nếu bài có yêu cầu đọc thuộc lòng thì phải đọc thuộc lòng 4 -5 HS thi đọc đúng – hay – diễn cảm các bài tập đọc do HS tự chọn. - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, tuyên dương đồng thời cũng nhắc nhở HS tích cực luyện đọc hơn nữa. TUẦN 9 Thứ ba ngày 31 tháng 10 năm 2006. Thứ năm, ngày tháng năm 200 Thứ sáu, ngày tháng năm 200 ĐỊA LÝ Hoạt động sản xuất của ngời dân ở Tây Nguyên I- MỤC TIÊU: Học sinh biết: - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của ngời dân Tây Nguyên (khai thác sức nớc, khai thác rừng). - Nêu quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ. - Dựa vào lợc (bản đồ), tranh, ảnh để tìm kiến thức. - Xác lập mối quan hệ địa lý giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con ngời. - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của ngời dân. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, tranh, ảnh... III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 3- Khai thác sức nớc: - Yêu cầu học sinh quan sát lợc đồ và trả lời câu hỏi (SGV - 74). - Giáo viên sửa chữa giúp các học sinh trả lời. - Giáo viên kết luận (sông Xê Xan, Ba, ĐNai). 4- Rừng và việc khai thác rừng. - Giáo viên nêu câu hỏi, yêu cầu học sinh trả lời. - Giáo viên giúp học sinh xác lập mối quan hệ giữa khí hậu và thực vật - Tìm hiểu giá trị của rừng, gỗ. - học sinh làm việc theo nhóm. - học sinh quan sát lợc đồ và thảo luận các câu hỏi giáo viên nêu. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - học sinh chỉ 3 con sông trên bản đồ. - học sinh làm việc theo từng cặp. - quan sát hình 6, 7 và trả lời. - học sinh xác lập. - từ: du canh, du c. - học sinh đọc SGK 5- Tổng kết bài: Trình bày tóm tắt những hoạt động sản xuất của ngời dân Tây Nguyên - liên hệ ý thức bảo vệ rừng. KĨ THUẬT Thêu lớt vặn (tiết 1) I- MỤC TIÊU - Học sinh biết cách thêu lớt vặn và ứng dụng của thêu lớt vặn. - Thêu đợc các mũi thêu lớt vặn theo đờng vạch dấu. - Học sinh hứng thú học. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. - Tranh quy trình thêu lớt vặn. - Mẫu thêu lớt vặn. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết (SGV - 40). II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1- Giới thiệu bài - ghi bảng. 2- Hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu. - Giáo viên giới thiệu mẫu thêu lớt vặn. - Giáo viên nêu câu hỏi định hớng quan sát. - Giáo viên kết luận. 3- Hớng dẫn thao tác kĩ thuật. - Giáo viên treo tranh quy trình thêu lớt vặn, hớng dẫn học sinh quan sát tranh và thêu quy trình. - Giáo viên thực hiện các thao tác để học sinh quan sát và làm theo mẫu. - Giáo viên hớng dẫn học sinh rút ra cách thêu và so sánh sự giống nhau giữa thêu lớt vặn với khâu đột mau. - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ. - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh và tổ chức cho học sinh tập thêu trên giấy. - học sinh quan sát mũi thêu lớt vặn để nhận xét về đặc điểm của mũi thêu lớt vặn. - học sinh quan sát tranh nêu quy trình thêu lớt vặn. - học sinh làm việc với SGK, kết hợp quan sát. - học sinh nêu. - học sinh đọc. - học sinh thực hiện. 4- Củng cố, dặn dò. - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh. Thứ năm, ngày tháng năm 200 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Động từ I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Nắm đợc ý nghĩa của động từ, là từ chỉ hoạt động, trạng thái... của ngời, sự vật, hiện tợng. - Nyhận biết đợc động từ trong câu. - Có ý thức sử dụng động từ để viết câu. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng phụ ghi đoạn văn ở bài tập III, 2b, BT I.2, bài tập III.1, 2. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A- Kiểm tra bài cũ. - Giáo viên kiểm tra bài 4 (MRVT: Ước mơ). B- Bài mới. 1- Giới thiệu bài - ghi bảng. 2- Phần nhận xét. - Giáo viên giao nhiệm vụ. - Hớng dẫn học sinh làm bài. - Gọi học sinh trình bày kết quả. - Chốt kiến thức. - Vậy động từ là gì ? 3- Phần ghi nhớ. 4- Phần luyện tập. Bài tập 1: - Giáo viên học sinh đọc yêu cầu và làm bài - nhận xét. Bài tập 2: - Nhận xét, chữa bài. Bài tập 3: Tổ chức trò chơi. - Tìm hiểu yêu cầu của bài, treo tranh cho học sinh quan sát, giáo viên nêu ngời chơi. - 2 học sinh tiếp nhau đọc bài tập 1, 2 - cả lớp đọc thầm đoạn văn ở bài tập 1, tìm từ theo yêu cầu bài tập 2. - 1 số học sinh nêu kết quả. - nhận xét kết quả. - học sinh nêu. - 1 số học sinh đọc. - học sinh đọc yêu cầu của bài, viết nhanh ra nháp tên hoạt động mình thờng làm ở nhà và ở trờng. - học sinh tìm và viết động từ ra nháp. - xem kịch câm. - tổ chức thi biểu diễn kịch câm - các nhóm thi. - nhận xét. 5- Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học, nhắc học sinh ghi nhớ nội dung bài học. KHOA HỌC Ôn tập: Con ngời và sức khoẻ. I- MỤC TIÊU - Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức về: + Sự trao đổi chất của cơ thể ngời với môi trờng. + Các chất dinh có trong thức ăn và vai trò của chúng. + Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dỡng và các bệnh lây qua đờng tiêu hoá. - học sinh có khả năng. + Áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. + Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dỡng qua 10 lời khuyên dinh dỡng hợp lý của Bộ Y tế. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Các tranh ảnh, mô hình, rau, quả... - Phiếu ghi lại tên thức ăn và đồ uống của học sinh trong tuần qua. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động 1: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng. - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, sắp xếp lại bàn ghế cho phù hợp. - cửa 3 - 5 học sinh làm giám khảo. - Phổ biến cách chơi và luật chơi - các nhóm hội ý trớc khi chơi. - Tổ chức vui chơi - nhận xét, đánh giá, tuyên dơng đội nhí. Hoạt động 2: Tự đánh giá. - Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức trên và chế độ ăn uống của mình trong tuần qua để tự đánh giá. - Từng học sinh tự đánh giá - trao đổi với bạn bên cạnh. - Một số học sinh trình bày kết quả làm việc. - Cả lớp cùng trao đổi, nhận xét. Hoạt động 3: Tổng kết bài - nhận xét giờ học. Thứ sáu, ngày tháng năm 200 TẬP LÀM VĂN Luyện tập trao đổi ý kiến với ngời thân I- MỤC TIÊU - Xác định đợc mục đích trao đổi và vai trò của mình trong cách trao đổi. - Lập đợc dàn ý của bài trao đổi, đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục để đạt mục đích đề ra. - Luôn có khả năng trao đổi ý kiến với ngời khác để đạt đợc mục đích. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng lớp viết sẵn đề bài. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A- Kiểm tra bài cũ. - Gọi học sinh kể câu chuyện về Yết Kiêu. - Nhận xét cho điểm. B- Bài mới 1- Giới thiệu bài - ghi bảng 2- Hớng dẫn làm bài. a) Tìm hiểu đề bài - Gọi học sinh đọc đề bài, phân tích đề, gạch chân từ quan trọng. - Gọi học sinh đọc gợi ý. b) Trao đổi trong nhóm. - Yêu cầu học sinh trao đổi trong nhóm. c) Trao đổi trớc lớp - Tổ chức cho từng cặp học sinh trao đổi. - Giáo viên nhận xét, bình chọn. - học sinh thực hiện - học sinh đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi. - học sinh hoạt động nhóm - học sinh trao đổi, nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học, dặn học sinh viết lại cuộc trao đổi vào vở. TOÁN Thực hành vẽ hình vuông I- MỤC TIÊU - Giúp học sinh biết sử dụng thớc có vạch chia cm và ê - ke để vẽ hình vuông có cạnh cho trớc. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Thớc thẳng, ê - ke III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng: vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5dm, rộng 2dm và hình chữ nhật có chiều dài 7dm, rộng 5dm. Tính chu vi. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài - ghi bảng. 2- Hớng dẫn vẽ hình vuông theo cạnh cho trớc. - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu đặc điểm của hình vuông. - Giáo viên nêu ví dụ: vẽ hình vuông có cạnh dài 3cm. - Giáo viên hớng dẫn học sinh thực hiện từng bớc vẽ nh trong SGK. 3- Hớng dẫn thực hành. Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài, sau đó tự vẽ hình vuông có độ dài cạnh là 4cm, sau đó tính chu vi và diện tích của hình. - yêu cầu học sinh nêu rõ từng bớc vẽ. Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình thật kĩ rồi vẽ vào vở. Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh tự vẽ hình vuông ABCD có độ dài cạnh là 5cm và kiểm tra xem 2 đờng chéo có bằng nhau không. - Giáo viên kết luận. - học sinh nêu đặc điểm về cạnh, góc của hình vuông. - học sinh nắm đợc ví dụ. - học sinh vẽ hình vuông ABCD theo từng bớc hớng dẫn của giáo viên. - học sinh làm bài vào vở - 1 học sinh nêu trớc lớp, học sinh khác nhận xét. - học sinh tự vẽ. - nhận xét. - học sinh tự vẽ hình vuông ABCD vào vở. - kết luận 3- Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học, dặn dò học sinh về nhà chuẩn bị bài sau. KĨ THUẬT Thêu lớt vặn (tiết 1) I- MỤC TIÊU - Học sinh biết cách thêu lớt vặn và ứng dụng của thêu lớt vặn. - Thêu đợc các mũi thêu lớt vặn theo đờng vạch dấu. - Học sinh hứng thú học. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. - Tranh quy trình thêu lớt vặn. - Mẫu thêu lớt vặn. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết (SGV - 40). II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1- Giới thiệu bài - ghi bảng. 2- Hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu. - Giáo viên giới thiệu mẫu thêu lớt vặn. - Giáo viên nêu câu hỏi định hớng quan sát. - Giáo viên kết luận. 3- Hớng dẫn thao tác kĩ thuật. - Giáo viên treo tranh quy trình thêu lớt vặn, hớng dẫn học sinh quan sát tranh và thêu quy trình. - Giáo viên thực hiện các thao tác để học sinh quan sát và làm theo mẫu. - Giáo viên hớng dẫn học sinh rút ra cách thêu và so sánh sự giống nhau giữa thêu lớt vặn với khâu đột mau. - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ. - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh và tổ chức cho học sinh tập thêu trên giấy. - học sinh quan sát mũi thêu lớt vặn để nhận xét về đặc điểm của mũi thêu lớt vặn. - học sinh quan sát tranh nêu quy trình thêu lớt vặn. - học sinh làm việc với SGK, kết hợp quan sát. - học sinh nêu. - học sinh đọc. - học sinh thực hiện. 4- Củng cố, dặn dò. - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của H/sinh. Cọngnjihiuhịinkl,mlokmlkmlmlmljkl jdseuiiùiuehì
Tài liệu đính kèm: